Giáo trình Động cơ điện vạn năng

Cấu tạo động cơ điện vạn năng:

a. Khái quát chung về động cơ điện vạn năng.

Động cơ điện vạn năng là loại động cơ có thể làm việc với nguồn cung cấp là

nguồn điện một chiều hay nguồn điện xoay chiều, nhưng tốc độ động cơ khi làm việc

trong hai loại nguồn này hầu như không thay đổi.

 với các loại động cơ khác có cùng công suất, để dễ dàng điều chỉnh tốc độ. Tuy

nhiên động cơ sẽ đạt tốc độ khá cao khi làm việc không tải và có thể gây hư hỏng cho

dây quấn rô to dưới tác dụng của lực ly tâm do đó động cơ vạn năng thường được lắp

đặt với hệ thông cơ khí truyền động. Như vậy động cơ vạn năng luôn luôn khởi động

trong điều kiện có tải, về mặt thiết kế chế tạo, để giảm các ảnh hưởng xấu gây ra do

phản ứng phần ứng và quá trình đổi chiều dòng điện ta cần thiết kế điện áp giữa các

phiến góp liên tiếp trên cổ góp có giá trị nhỏ.

Cực từ

Dây quấn

Gông từ

Bạc thau

Bạc thau

Nắp chụpGiáo trình động cơ điện vạn năng

4

b . Stator (phần cảm):

- Vỏ: là một ống thép được gia công mặt trong, bên trong có gắn các khối cực

từ để giữ các cuộn dây kích thích (thường có từ 2- 4 khối cực từ ) trên vỏ có gắn các

cọc nối dây cách điện để dẫn điện từ nguồn vào stator

- Cực từ: được chế tạo bằng thép ít cacbon để có đặc tính dẫn từ tốt và được bắt

vào trong thân bằng các vít đặc biệt.

- Cuộn dây kích thích: có nhiệm vụ tạo từ trường chính xác cho các khối cực,

được quấn bằng dây đồng dẹp hoặc tròn có tiết diện lớn xung quanh các khối cực từ

khoản 4 – 10 vòng. Phần này là cuộn dây kích thích nối tiếp còn cuộn dây kích thích

song song có tiết diện dây nhỏ, quấn nhiều vòng để đảm bảo cường độ từ cảm trên các

cực từ là như nhau. Dây kích thích phải lớn vì khi máy khởi động làm việc thì dòng

điện tiêu thụ rất lớn (200 – 800)A và có thể lớn hơn nữa.Các cuộn dây kích thích kề

nhau được quấn ngược chiều để tuần tự tạo ra các cực Bắc, Nam khác nhau tác dụng

lên thân máy, có nhiệm vụ làm cầu nối liên lạc mạch từ giữa các khối cực.

- Ở các máy khởi động có công suất nhỏ thì các cuộn dây được đấu nối tiếp,còn

ở máy khởi độngcó công suất lớn và trung bình các cuộn dây đấu song song - nối tiếp.

Giáo trình Động cơ điện vạn năng trang 1

Trang 1

Giáo trình Động cơ điện vạn năng trang 2

Trang 2

Giáo trình Động cơ điện vạn năng trang 3

Trang 3

Giáo trình Động cơ điện vạn năng trang 4

Trang 4

Giáo trình Động cơ điện vạn năng trang 5

Trang 5

Giáo trình Động cơ điện vạn năng trang 6

Trang 6

Giáo trình Động cơ điện vạn năng trang 7

Trang 7

Giáo trình Động cơ điện vạn năng trang 8

Trang 8

Giáo trình Động cơ điện vạn năng trang 9

Trang 9

Giáo trình Động cơ điện vạn năng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 103 trang baonam 29322
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Động cơ điện vạn năng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Động cơ điện vạn năng

Giáo trình Động cơ điện vạn năng
Giáo trình động cơ điện vạn năng 
 1 
MỤC LỤC............1 
BÀI 1: CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC ĐỘNG CƠ ĐIỆN VẠN NĂNG .......3 
1. Cấu tạo động cơ điện vạn năng: ............................................................................ 3 
2. Nguyên lý làm việc động cơ điện vạn năng: ......................................................... 5 
3. Tháo, lắp động cơ điện vạn năng. ......................................................................... 7 
BÀI 02: ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ ĐIỆN VẠN NĂNG .................................. 8 
 1. Sơ đồ nguyên lý đảo chiều quay động cơ điện vạn năng. ..................................... 9 
2. Đấu dây, đảo chiều quay động cơ điện vạn năng bằng công tắc đảo chiều. ........ 9 
Bài 03: THAY THẾ, SỬA CHỮA CHỔI THAN ...................................................... 12 
 1. Chọn chổi than: ................................................................................................... 12 
2. Tháo lắp, thay thế chổi than. ............................................................................... 14 
 3. Gia công chổi than. .............................................................................................. 15 
BÀI 04: KIỂM TRA CUỘN DÂY PHẦN ỨNG BẰNG RÔ NHA-NGOÀI ............ 18 
 1. Phương pháp kiểm tra cuộn dây bằng rô-nha ngoài. ........................................... 18 
 2. Thực hiện kiểm tra cuộn dây phần ứng bằng rô-nha ngoài. ................................ 19 
Bài 05: SỬA CHỮA VÀNH CHỈNH LƯU ................................................................ 23 
 1. Nguyên nhân gây hư hỏng vành chỉnh lưu: ......................................................... 23 
 2. Phương pháp sửa chữa vành chỉnh lưu: .............................................................. 23 
 3. Sửa chữa vành chỉnh lưu: .................................................................................... 23 
Bài 06: QUẤN BỘ DÂY STATO ĐỘNG CƠ ĐIỆN VẠN NĂNG ........................... 26 
 1. Phương pháp vẽ sơ đồ trải stator động cơ điện vạn năng : .................................. 26 
 2. Phương pháp quấn dây stator động cơ điện vạn năng: ........................................ 29 
 3. Quấn dây stato động cơ điện vạn năng. ............................................................... 29 
 3.1. Dây quấn 1 cấp tốc độ. .............................................................................. 29 
 3.2. Dây quấn 2, 3 cấp tốc độ. .......................................................................... 31 
Bài 07: QUẤN BỘ DÂY RÔ TO ĐỘNG CƠ ĐIÊN VẠN NĂNG ........................... 32 
 1. Vẽ sơ đồ trải dây quấn rô to động cơ điện vạn năng: .......................................... 34 
 2. Quấn roto động cơ điện vạn năng. ....................................................................... 42 
 2.1. Kiểu quấn xếp: ........................................................................................... 42 
 2.2. Kiểu quấn sóng: ......................................................................................... 44 
 2.3. Kiểu quấn song song ................................................................................. 45 
 2.4 Kiểu quấn chữ V (tham khảo thêm) ........................................................... 50 
Bài 08: TẨM SẤY BỘ DÂY ROTO ĐỘNG CƠ ĐIỆN ............................................ 55 
 1. Vật liệu tẩm sấy động cơ. .................................................................................... 55 
 2. Quy trình tẩm sấy rô to động cơ điện vạn năng. ................................................. 55 
 3. Tẩm sấy rôto động cơ điện vạn năng. .................................................................. 55 
BÀI 09 : SỬA CHỮA MÁY KHOAN TAY ............................................................... 61 
 1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy khoan tay.............................................. 61 
 2. Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục các hư hỏng. ................................ 63 
 3. Tháo lắp, bảo dưỡng. ........................................................................................... 64 
 4. Sửa chữa các hư hỏng khi rô to bi chạm chập. .................................................... 64 
BÀI 10 : SỬA CHỮA MÁY MÀI TAY ...................................................................... 68 
Giáo trình động cơ điện vạn năng 
 2 
 1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy mài cầm tay. ......................................... 68 
 2. Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục các hư hỏng. ................................. 71 
 3. Tháo lắp, bảo dưỡng. ............................................................................................ 71 
 4. Sửa chữa các hư hỏng........................................................................................... 73 
BÀI 11 : SỬA CHỮA MÁY BÀO TAY ...................................................................... 76 
 1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy bào cầm tay. ........... ... dây ở rô to hoặc rô to... 
c. Cách khắc phục: Dùng đồng hồ kiểm tra rò điện, kiểm tra đấu nối, chạm 
chập. 
3. Tháo lắp, bảo dưỡng. 
* Chuẩn bị dụng cụ - thiết bị vật tư. 
* Trình tự tháo lắp bảo dưỡng máy hút bụi. 
a. Tháo các bộ phận của máy hút bụi 
- Đánh dấu vị trí lắp ghép nắp bảo vệ dùng tuốc nơ vít tháo nắp bảo vệ. 
Dây quấn phần cảm stato 
 Phần ứng 
UAC,DC 
Dây quấn phần cảm stato 
K 
Hình 13.5: Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy hút bụi. 
Giáo trình động cơ điện vạn năng 
 93 
- Dùng tuốc nơ vít tháo ốc vít, tháo dây dẫn nối với nguồn điện cung cấp cho 
máy hút bụi, tháo chổi than sau đó tháo rời động cơ máy hút bụi ra khỏi võ máy. 
- Tháo hai vít nắp trước và nắp sau khỏi Stato, tháo cánh quat hút bụi động cơ máy. 
Hình 13.5: Chổi than được tháo rời khỏi máy hut bụi. 
Hình 13.6: Nắp phía sau và phía trước của động cơ máy hút bui được tháo rời Stato, cánh quạt. 
Giáo trình động cơ điện vạn năng 
 94 
- Tháo lấy rotor ra khỏi stator của máy 
b. Bảo dưỡng sau khi tháo: 
- Làm sạch rotor và stator, cổ góp, giá chổi than, nắp trước, nắp sau và thân 
cách quạt hút bụi. 
- Yêu cầu làm sạch hết bụi bẩn, dầu mỡ đảm bảo khô ráo, sạch sẽ các chi tiết. 
- Dùng gió nén thổi sạch bụi than và dầu ở các lỗ bulông. 
- Tra dầu mỡ vào các bộ phận như bạc đạn, các khớp truyền động. 
c. Lắp các chi tiết của máy mài cầm tay. 
- Lắp rô to vào stato và nắp trước, nắp sau 
- Lắp giá chổi than (lắp chắc chắn, dây chổi than dương không chạm mass) 
- Lắp dây dẫn điện cho máy 
- Lắp động cơ vào võ máy hút bụi 
- Lắp nắp bảo vệ an toàn. 
4. Sửa chữa các hư hỏng. 
 a. Hiện tượng, nguyên nhân, cách sửa chữa hư hỏng. 
 - Hiện tượng, nguyên nhân, hư hỏng. 
 - Hiện tượng: 
 + Cấp nguồn điện xoay chiều vào động cơ máy hút bụi sau đó dùng tay nhấn bóp 
công tắc (K) máy hoạt động nhưng chạy yếu không hút được bụi. 
 + Kèm theo phát tia lửa điện ở cổ góp, phát nhiệt quá mức cho phép. 
 - Nguyên nhân: 
 + Có thể bị chập vòng trong dây quấn rô to. 
 + Chổi than bị mòn và lực ép của lò xo không đủ lực làm cho tiếp xúc giữa cổ góp 
và chổi than không tốt hoặc cổ góp bị mòn quá mức cho phép. 
b. Trình tự thực hiện sửa chữa hư hỏng. 
 * Chuẩn bị dụng cụ- vật tư: 
 - Dụng cụ: Đồng hố van năng, tuốc nơ vít các loại, 
 - Vật tư: Giấy nhám mịn, dẽ lau mềm, chổi lau mềm. 
 - Rô nha ngoài kiểm tra chạm chập rô to, chổi than dùng để thay thế. 
Bước 1: Lưu ý trước khi vận hành máy hút bụi. 
- Luôn đảm bảo rằng máy hút bụi phải được ngắt điện trước khi lắp vào hay 
tháo dỡ các phụ kiện. 
- Không bao giờ vận hành máy mà bộ lọc đặt không đúng vị trí, bị dơ hay bị tắc 
nghẽn. 
Giáo trình động cơ điện vạn năng 
 95 
- Không được lấy ống hút và tay cầm máy nhúng vào nước hay bất kỳ chất lỏng 
nào. 
- Không được vận hành máy với tay ướt. 
Bước 2: Vận hành máy hút bụi 
- Chèn đầu hút vào lỗ hút khí đúng vị trí cho đến khi nghe tiếng tách. Để tháo 
ống ra, hãy nhấn nút mở ống và kéo ống ra khỏi lỗ hút. 
- Lắp ống hút nối với tay nắm và bàn hút thảm với ống hút nối còn lại. Bạn có 
thể tháo rời ống nối hay ống xoắn ra từng phần. 
- Kéo dây điện ra từ máy hút và cắm vào ổ điện. 
- Ấn nút on/off để mở máy. 
- Công suất hút có thể điều chỉnh bằng cách mở hoặc đóng nút kéo trên tay 
cầm. 
Bước 3: Lưu ý trước và sau vận hành máy: 
- Một vài loại máy hút bụi chiều dài của ống nối có thể điều chỉnh bằng cách 
vừa ấn nút mở trên ống bên ngoài và vừa kéo nhẹ ống bên trong. 
- Ký hiệu màu vàng trên dây điện cho biết đó là chiều dài tối đa của dây có thể 
sử dụng được. Đừng bao giờ cuộn tròn dây dưới ký hiệu màu đỏ. 
- Khi làm sạch máy, hãy tắt máy trước khi cuốn dây điện. 
- Rút dây ra ổ cắm và ấn nút thu dây trên máy. Một tay giữ đầu dây điện và một 
tay theo dõi dây cuộn vào máy để tránh dây văng vào bạn hoặc vào máy. 
Bước 4: Hướng dẫn lựa chọn các phụ kiện đi kèm với máy 
- Bàn hút sàn kết hợp: Bàn hút sàn kết hợp này có thể sử dụng cho sàn cứng hay 
thảm. Dùng bàn chân ấn chốt trên bàn hút để chọn lực cho sàn thích hợp. Khi bàn hút 
sử dụng cho sàn cứng, các sợi cứng sẽ được kéo dài ở mặt sau của bàn hút. Khi bàn hút 
sử dụng cho thảm, thì các sợi cứng sẽ thu ngắn 
- Đầu hút kết hợp hút thảm nhỏ và bàn chải: Đầu hút này có thể sử dụng cho 
thảm nhỏ hay kiểu bàn chải. Để làm sạch thảm nhỏ, hãy mở hai cánh trên đầu hút và 
gắn đầu hút vào ống hút với các sợi cứng đối điện với ống. Để sử dụng đầu bàn chải, 
hãy gập hai cánh trên đầu hút và lắp đầu hút vào ống. 
- Đầu hút kết hợp hút khe và chổi quét bụi: Đầu hút này có thể dùng để hút 
khe hay hút kiểu chổi quét. Để chọn kiểu bạn muốn, hãy xoay đầu hút để chuyển từ 
dạng hút khe sang dạng chổi quét. Đầu hút khe được sử dụng để hút các khe rãnh, góc, 
giữa các tấm lót hoặc những chỗ khó chạm đến được. Còn đầu chổi quét có thể làm 
sạch bàn, ghế, giường, tủ, sách, chụp đèn và kệ sách. 
Giáo trình động cơ điện vạn năng 
 96 
Hình 13.7: Đầu hút va chổi của máy hút bụi 
Bước 5: Máy hút bụi không hoạt động 
- Máy hút bụi không được nối với điện nguồn 
- Ổ điện nguồn bị tắt, không có điện. 
- Ống hút không gắn khít với máy hút bụi. 
Bước 6: Đèn chỉ báo bộ lọc sáng hoài 
- Khoang chứa bụi đầy. Hãy đổ bụi và kiểm tra các bộ lọc. 
- Các bộ lọc bị bít kín. Hãy làm sạch hoặc thay bộ lọc. 
- Ống hút, các ống dẫn hoặc các phụ kiện kèm theo bị tắc nghẽn. Tắt máy hút 
bụi và rút điện, lấy vật gây tắc nghẽn ra. 
- Các bộ lọc có thể bị bít kín. Hãy làm sạch hoặc thay bộ lọc. 
- Khoang chứa bụi bị đầy. Hãy đổ bụi và làm sạch hoặc thay các bộ lọc. 
Bước 7: Máy hút bụi bị tắt khi đang hoạt động: 
- Motor có bộ ngắc tự động khi quá nóng. Máy hút bụi sẽ tự ngắc khi động cơ 
(motor) bị quá nóng. 
- Tắt máy hút bụi bằng cách ấn nút on/off và rút điện ra. 
- Để máy hút bụi nguội lại trong 40 phút. 
- Trong lúc đó, kiểm tra lại các ống dẫn, ống hút và các thiết bị kèm theo có bị 
tắc nghẽn không. Kiểm tra khoang chứa bụi có đầy không và các bộ lọc có bị bít kín 
không. 
- Khi máy hút bụi đã nguội, bộ phận ngắT tự động sẽ ngưng và máy hút bụi sẽ 
có thể sử dụng trở lại. 
- Với bài viết hướng dẫn sử dụng máy hút bụi gia đình, công ty vệ sinh TKT 
mong muốn đem đến cho người giúp việc, nhân viên dịch vụ vệ sinh những kiến thức 
cơ bản nhất về máy hút bụi gia đình để có thể hoàn thành tốt công việc và đạt hiệu quả 
cao nhất. 
 Các sai phạm thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục. 
TT Các dạng sai phạm Nguyên nhân Cách khắc phục 
1 - Chỉ phán đoán 
nguyên nhân gây hư 
hỏng, bỏ qua việc kiểm 
tra xác định chính xác 
nguyên nhân gây hư 
hỏng, đã vội tháo các 
bộ phận của máy ra sữa 
chữa. 
- Không thực hiện 
theo đúng quy trình 
sửa chữa các hư hỏng 
dẫn đến việc sửa chữa 
các hư hỏng gặp nhiều 
kháo khăn, mất thời 
gian. 
- Thực hiện theo đúng quy 
trình sửa chữa các hư hỏng. 
Phán đoán kết hợp kiểm tra 
xác định chính xác hư hỏng, 
từ đó đưa ra các biện pháp 
sửa chữa. 
Giáo trình động cơ điện vạn năng 
 97 
2 - Sau khi sửa chữa 
xong các bộ phận hư 
hỏng của máy, không 
tiến hành kiểm tra đánh 
giá chất lượng, 
vội lắp các bộ phận của 
máy vào vận hành. 
- Không thực hiện 
theo đúng quy trình 
sửa chữa các hư hỏng, 
dẫn đến việc máy có 
thể không hoạt động 
đúng như mong muốn. 
- Thực hiện theo đúng quy 
trình sửa chữa các hư hỏng. 
Sau khi sửa chữa xong các 
bộ phận hư hỏng của máy, 
phải tiến hành kiểm tra đánh 
giá chất lượng rồi mới đưa 
vào vận hành. 
Giáo trình động cơ điện vạn năng 
 98 
BÀI 14 : SỬA CHỮA MÁY ĐÁNH BÓNG SÀN NHÀ 
Mục tiêu của bài: Học xong bài này học sinh có khả năng. 
- Kiến thức: Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy đánh bóng 
sàn nhà gia dụng. 
- Kỹ năng : Tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa được những hư hỏng của máy đánh 
bóng sàn nhà gia dụng, theo đúng qui trình, đạt yêu cầu kỹ thuật. 
 - Thái độ: Có ý thức tốt trong học tập, tác phong công nghiệp, bảo quản trang 
thiết bị, vật tư, đảm bảo an toàn cho người. 
1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy đánh bóng sàn nhà. 
 a. Cấu tạo: 
 Hinh14.1: Máy đánh bóng sàn nhà 
Máy chà sàn đơn một tốc độ là một dụng cụ vệ sinh hỗ trợ công việc vệ sinh, 
công dụng chà rửa và bảo dưỡng các bề mặt sàn hay sử dụng để giặt thảm văn phòng. 
Thích hợp sử dụng cho những khu vực như văn phòng, nhà xưởng, bệnh viện, siêu thị, 
các công ty dịch vụ vệ sinh... 
Máy chà sàn và bàn chải thích hợp: bàn chải mềm dùng giặt thảm văn phòng, 
bàn chải cứng, pad đen, pad đỏ, pad trắng dùng để chà sàn hay đánh bóng sàn  
Máy chà sàn đơn với bình đựng dung dịch lớn, có cần điều chỉnh mức xả nước 
giúp dễ dàng thao tác trong quá trình vệ sinh. 
Cách sử dụng máy chà sàn 
Kiểm tra khu vực vệ sinh và chọn loại bàn chải thích hợp 
Bàn chải mềm dùng giúp thảm văn phòng bàn chải cứng, pad đen, pad đỏ, pad 
trắng dùng để chà sàn hay đánh bóng sàn 
 Gắn bàn chải thích hợp vào máy chà sàn. Trường hợp sử dụng Pad để vệ sinh 
sàn, cần sử dụng mâm gai gắn Pad (Pad holder) 
Pha hoá chất đổ nước đã pha hóa chất tay vào bình đựng dung dịch.tránh để 
nước văng lên motor. Kiểm tra dây điện, phích cắm, công tắc của máy trước khi sử 
dụng. 
Kiểm tra dây điện, phích cắm, công tắc của máy trước khi sử dụng. Ghim điện 
và tiến hành chà. 
Chà sàn trong quá trình chà sàn, sử dụng cần xả nước để điều chỉnh mức nước. 
Tránh xả quá nhiều sẽ phải hút lâu hơn, xả quá ít sẽ không đảm bảo công việc làm 
sạch. 
 * Stato ( phần cảm ): 
- Là một lõi thép hình trụ được gia công mặt trong, bên trong có gắn các khối 
cực từ để giữ các cuộn dây kích thích (thường có 2- 4 khối cực từ ). Cực từ: được chế 
Giáo trình động cơ điện vạn năng 
 99 
tạo bằng lá thép mỏng ít cacbon để có đặc tính dẫn từ tốt và được bắt vào trong thân 
bằng các vít đặc biệt. 
 - Cuộn dây kích thích: có nhiệm vụ tạo từ trường chính xác cho các khối cực, 
được quấn bằng dây đồng dẹp có tiết diện lớn xung quanh các khối cực từ khoản 
 4 – 10 vòng. Phần này là cuộn dây kích thích nối tiếp còn cuộn dây kích thích song 
song có tiết diện dây nhỏ, quấn nhiều vòng để đảm bảo cường độ từ cảm trên các cực 
từ là như nhau. Dây kích thích phải lớn vì khi máy khởi động làm việc thì dòng điện 
tiêu thụ rất lớn (200 – 800)A và có thể lớn hơn nữa.Các cuộn dây kích thích kề nhau 
được quấn ngược chiều để tuần tự tạo ra các cực Bắc,Nam khác nhau tác dụng lên thân 
máy,có nhiệm vụ làm cầu nối liên lạc mạch từ giũa các khối cực. 
 - Ở các máy khởi động có công suất nhỏ thì các cuộn dây được đấu nối tiếp,còn 
ở máy khởi động có công suất lớn và trung bình các cuộn dây đấu song song - nối tiếp. 
* Rô to ( phần ứng ) 
 - Trục máy khởi động : được chế tạo bằng thép. 
 - Khối thép từ: thường được chế tạo bằng các lá thép kỹ thuật điện dày từ 
 (0,35 – 0,5)mm, có hình dạng đặc biệt được ép lên trục rotor. Phía bên ngoài có xẽ 
nhiều rãnh dọc để quấn dây. Rotor được đỡ trên 2 bạc thau và quay bên trong các khối 
cực của stator với khe hở ít nhất để giảm bớt tốn hao năng lượng từ trường. 
- Khung dây phần ứng : Dây quấn trong rotor máy khởi động là các thanh đồng 
có tiết diện hình tròn. Mỗi rãnh thường có 2 dây và quấn sóng, các dây quấn được cách 
Stato 
Hình 14.2: Cấu tạo stato máy dánh bóng sàn nhà 
Hình 14.3: Cấu tạo rotor máy dánh bóng sàn nhà 
Giáo trình động cơ điện vạn năng 
 100 
điện với lõi của rotor, các đầu dây của các khung dây được hàn vào các lá góp bằng 
thau của cổ góp. 
* Cổ góp chổi than điện : Gồm nhiều lá góp bằng thau, ghép quanh trục, giữa các lá 
góp được cách điện với nhau và cách điện với trục bằng mica. 
b. Nguyên lý làm việc. 
- Cấp nguồn điện xoay chiều vào động cơ máy bào sau đó dùng tay bóp công 
tắc (K) lúc này mạch điện sẽ kín mạch có dòng điện chạy trong dấy quấn Stato và rô 
to, do tác dụng của từ trường phần cảm lên cuộn dây phần ứng sinh ra một lực điện từ 
làm cho rô to quay. Khi dòng điện đổi chiều ở bán kỳ âm, ngay lúc đó chiều của từ 
trường phần cảm cũng đổi chiều nên lực tác dụng lên roto vẫn không đổi chiều vì thế 
động cơ vẫn quay được liên tục theo một chiều nhất định. 
2. Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục các hư hỏng. 
 * Hư hỏng về phần cơ. 
a. Hiện tượng: Máy đánh bóng sàn nhà quay chậm khó hoạt động gây tiếng ồn, 
phát nhiệt. 
- Máy đánh bóng sàn nhà khó vận hành, quay chậm do bị kẹt hoặc bạc đạn bị 
hỏng. 
b. Nguyên nhân: Thiếu sự bảo dưỡng, vòng bi bị hỏng, cánh quạt bị kẹt vào võ.. 
c. Cách khắc phục: Tháo lắp kiểm tra thay thế sửa chữa hư hỏng và bảo dưỡng 
cách bộ phận hư hỏng.. 
* Hư hỏng về phần điện. 
a. Hiện tượng: 
- Chạm mát, đánh bóng sàn nhà không hoạt động, tốc độ không đạt... 
b. Nguyên nhân: 
- Dây dẫn điện bi rò chạm vào võ máy, hở mạch, hoặc tiếp xúc không tốt, bị đứt 
dây, chập một số vòng dây ở rô to hoặc rô to... 
c. Cách khắc phục: Dùng đồng hồ kiểm tra rò điện, kiểm tra đấu nối, chạm 
chập. 
3. Tháo lắp, bảo dưỡng. 
* Chuẩn bị dụng cụ - thiết bị vật tư. 
* Trình tự tháo lắp bảo dưỡng máy đánh bóng sàn nhà. 
a. Tháo các bộ phận của máy đánh bóng sàn nhà. 
 - Tháo bàn chà của máy sau đó tháo động cơ. 
- Đánh dấu vị trí lắp ghép nắp bảo vệ dùng tuốc nơ vít tháo nắp bảo vệ. 
 Hình 14.4: Sơ đồ nguyên lý mạch điện máy đánh bóng sàn nhà 
Dây quấn phần cảm stato 
 Phần ứng 
UAC,DC 
Dây quấn phần cảm stato 
K 
Giáo trình động cơ điện vạn năng 
 101 
- Dùng tuốc nơ vít tháo ốc vít, tháo dây dẫn nối với nguồn điện cung cấp cho 
máy hút bụi, tháo chổi than sau đó tháo rời động cơ máy hút bụi ra khỏi võ máy. 
- Tháo hai vít nắp trước và nắp sau khỏi Stato, tháo cánh quat hút bụi động cơ 
máy. 
- Tháo lấy rotor ra khỏi stator của máy 
b. Bảo dưỡng sau khi tháo: 
- Làm sạch rotor và stator, cổ góp, giá chổi than, nắp trước, nắp sau và thân 
máy đánh bóng sàn nhà. 
- Yêu cầu làm sạch hết bụi bẩn, dầu mỡ đảm bảo khô ráo, sạch sẽ các chi tiết. 
- Dùng gió nén thổi sạch mụi than và dầu ở các lỗ bulông. 
- Tra dầu mỡ vào các bộ phận như bạc đạn, các khớp truyền động. 
c. Lắp các chi tiết của máy mài cầm tay. 
- Lắp rô to vào stato và nắp trước, nắp sau. 
- Lắp giá chổi than (lắp chắc chắn, dây chổi than dương không chạm mass) 
- Lắp dây dẫn điện cho máy. 
Hình 14.5: Nắp phía sau và phía trước của động cơ đánh bóng sàn nhà được tháo rời Stato 
Giáo trình động cơ điện vạn năng 
 102 
- Lắp động cơ vào vỏ máy đánh bóng sàn nhà. 
- Lắp nắp bảo vệ an toàn. 
- Lắp bàn chà máy đánh bóng sàn nhà. 
4. Sửa chữa các hư hỏng. 
Tài liệu tham khảo: 
- Vân Anh (dịch) – Sửa chữa những hư hỏng thông thường các loại máy điện 
gia dụng – NXB Tổng hợp Đồng Tháp - 1996 
Giáo trình động cơ điện vạn năng 
 103 
- P.G Gemke: dịch Bạch Quang Văn – Những hư hỏng ở máy điện – NXB 
Công nhân kỹ thuật – 1987 
- Phan Đoài Bắc, Nguyễn Đức Sĩ – Phương pháp xác định và khắc phục những 
hư hỏng trong máy điện – NXB Công nhân kỹ thuật – 1986 
- A.V. Ivanov Smolenski: Dịch Vũ Gia Hạnh, Phan Tử Thu – Máy điện (Tập 3) 
– NXB Khoa học và kỹ thuật - 1992 
- Nguyễn Trọng Thắng – Lý thuyết và bài tập tính toán, sữa chữa máy điện. 
NXB ĐHQG Tp HCM 2008. 
 Cực từ 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_dong_co_dien_van_nang.pdf