Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Hệ thống treo điều khiển điện tử

Các chỉ tiêu về độ êm dịu chuyển động của ôtô

Khi ôtô chuyển động trên đường không bằng phẳng thường chịu những

dao động do bề mặt đường mấp mô sinh ra. Những dao động này ảnh hưởng xấu

đến hàng hóa, tuổi thọ của xe và nhất là ảnh hưởng tới hành khách.

Như vậy độ êm dịu chuyển động của ôtô là khả năng xe chuyển động trên

đường ở những tốc độ xác định mà không xảy ra va đập cứng, có thể ảnh hưởng

tới sức khỏe của người, của lái xe, hàng hóa và các chi tiết của xe.

Do hệ thống treo đàn hồi nên thùng xe dao động trong quá trình xe

chuyển động. Dao động luôn thay đổi sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của con người

và ở những điều kiện cụ thể có thể gây nên các căn bệnh thần kinh và não cho

con người. Ngoài ra bản thân các thông số đặc trưng cho dao động cũng có thể

vượt qua giới hạn cho phép.

Mặt khác do độ đàn hồi, hệ thống treo có thể không đủ để tiếp nhận các

xung va đập tác động lên các bánh xe khi ôtô chuyển động trên đường không

bằng phẳng hoặc tác dụng lên thùng xe khi ôtô chuyển động không đều. Khi đó

sẽ xảy ra va đập cứng giữa các chi tiết của phần không được treo với các chi tiết

của phần được treo.

Va đập cứng xảy ra do tốc độ chuyển động của xe tăng. Để tránh xảy ra

va đập cứng phải giảm tốc độ chuyển động của xe, nếu lựa chọn các thông số

của hệ thống treo không đúng có thể gây nên hiện tượng cộng hưởng ở một số

vùng tốc độ, điều đó sẽ làm tăng dao động của thùng xe.

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Hệ thống treo điều khiển điện tử trang 1

Trang 1

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Hệ thống treo điều khiển điện tử trang 2

Trang 2

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Hệ thống treo điều khiển điện tử trang 3

Trang 3

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Hệ thống treo điều khiển điện tử trang 4

Trang 4

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Hệ thống treo điều khiển điện tử trang 5

Trang 5

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Hệ thống treo điều khiển điện tử trang 6

Trang 6

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Hệ thống treo điều khiển điện tử trang 7

Trang 7

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Hệ thống treo điều khiển điện tử trang 8

Trang 8

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Hệ thống treo điều khiển điện tử trang 9

Trang 9

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Hệ thống treo điều khiển điện tử trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 147 trang baonam 30540
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Hệ thống treo điều khiển điện tử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Hệ thống treo điều khiển điện tử

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Hệ thống treo điều khiển điện tử
ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 
------ 
BÀI GIẢNG 
HỆ THỐNG TREO 
ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ 
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ 
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG 
 Chủ biên: ThS. Nguyễn Trường An 
Lưu hành nội bộ - Tháng 9 năm 2016 
ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 
------ 
BÀI GIẢNG 
HỆ THỐNG TREO 
ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ 
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ 
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG 
Chủ biên: ThS. Nguyễn Trường An 
Thành viên: ThS. Đinh Văn Cường 
 ThS. Ngô Thị Kim Uyển 
 KS. Cù Duy Cao Vỹ 
Lưu hành nội bộ - Tháng 9 năm 2016 
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình, lưu hành nội bộ trong trường Cao 
Đẳng Giao Thông Vận Tải, không kinh doanh thương mại. 
 Cho phép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn tài liệu này cho các mục đích 
về đào tạo và tham khảo mà không cần xin phép tác giả. 
 Nghiêm cấm sử dụng tài liệu này với mục đích kinh doanh hoặc với mục 
đích khác mang tính lệch lạc, trái pháp luật. 
LỜI NÓI ĐẦU 
 Môn học “Hệ thống treo điều khiển điện tử” là môn học chiếm vị trí quan 
trọng trong chương trình đào tạo đội ngũ kỹ thuật trong ngành kỹ thuật ô tô tại 
Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải. 
 Giáo trình “Hệ thống treo điều khiển điện tử” đề cập đến những vấn đề cơ 
bản về hệ thống treo cũng như cấu và nguyên lý hoạt động liên quan đến hệ 
thống treo hiện đại hiện nay 
 Giáo trình này biên soạn về phần lý thuyết nhằm phục vụ cho ngành đào 
tạo, chúng tôi cố gắng biên soạn để làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành kỹ 
thuật ô tô hệ chính quy đồng thời làm tài liệu tham khảo cho sinh viên cùng 
ngành hệ liên thông. 
 Giáo trình được biên soạn với nội dung chính sau: 
Chương 1: Tổng quan hệ thống treo điều khiển điện tử 
Chương 2: Hệ thống treo khí nén điều khiển điện tử 
Chương 3: Hệ thống treo thủy lực điều khiển điện tử 
 Trong giáo trình không tránh khỏi sai sót, mong các bạn đồng nghiệp và 
đọc giả góp ý kiến để hoàn thiện hơn. 
 Nhóm Tác giả 
MỤC TIÊU MÔN HỌC 
Mục tiêu môn học “Hệ thống treo điều khiển điện tử” như sau: 
Về kiến thức: 
 Môn học này cung cấp kiến thức về hệ thống treo điều khiển điện tử trên ô 
tô. Trình bày, phân tích được cấu tạo và nguyên lý của hệ thống thống treo 
khí nén điều khiển điện tử, hệ thống thống treo khí thủy lực điều khiển 
điện tử. 
 Hiểu được các thuật ngữ chuyên ngành dùng cho hệ thống treo điều khiển 
điện tử. Có kiến thức chung về bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo điều 
khiển điện tử. 
Về kỹ năng: 
 Trình bày được phương pháp điều khiển hệ thống thống treo điều khiển 
điện tử. Xác định được đặc điểm bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo điều 
khiển điện tử. 
 Có kỹ năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các vấn đề kỹ thuật 
ô tô. Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và khả năng đọc hiểu các tài liệu 
kỹ thuật, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. 
Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: 
 Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật lao động và tôn trọng nội 
quy của cơ quan, doanh nghiệp. 
 Ý thức cộng đồng và tác phong công nghiệp, trách nhiệm công dân, có thể 
làm việc theo nhóm và làm việc độc lập. 
 Có tinh thần cầu tiến, hợp tác và giúp đỡ đồng nghiệp. 
 Có lối sống lành mạnh, chân thành, khiêm tốn giản dị; Cẩn thận và trách 
nhiệm trong công việc; 
BẢNG THUẬT NGỮ TIẾNG ANH 
TEMS (Toyota Electronically 
Modulated Suspension) 
Hệ thống treo điều khiển điện tử 
NORM (Normal) chế độ bình thường 
SPORT chế độ thể thao 
HIGH chế độ cao 
COMFORT chế độ thoải mái 
SOFT chế độ êm dịu 
HARD chế độ cứng 
ACITVE SUSPENTION FLUID AHC Dầu trong hệ thống treo thủy lực 
MỤC LỤC 
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1 
LỜI NÓI ĐẦU 4 
MỤC TIÊU MÔN HỌC 5 
BẢNG THUẬT NGỮ TIẾNG ANH 6 
DANH MỤC BẢNG 11 
DANH MỤC HÌNH 12 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG TREO ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ 3 
1.1. Các chỉ tiêu về độ êm dịu chuyển động của ôtô 3 
1.1.1. Tần số dao động thích hợp: 4 
1.1.2. Gia tốc thích hợp 5 
1.2. Công dụng, yêu cầu và phân loại hệ thống treo 6 
1.3. Ưu điểm hệ thống treo điều khiển điện tử 8 
1.4. Phân loại hệ thống treo điều khiển điện tử 9 
1.5. Nguyên lý điền khiển hệ thống treo điện tử 9 
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TREO KHÍ NÉN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ 12 
2.1. Cấu tạo 12 
2.1.1. Sơ đồ bố trí chung 12 
2.1.2. Cấu tạo và hoạt động của các phần tử 13 
2.2. Nguyên lý hoạt động 36 
2.2.1. Sơ đồ mạch điện điều khiển 36 
2.2.2. Điều khiển chống chúi đuôi xe: 36 
2.2.3. Điều khiển chống nghiêng ngang: 38 
2.2.4. Điều khiển chống chúi đầu xe: 39 
2.2.5. Điều khiển tốc độ cao 40 
2.2.6. Chống chúi đuôi xe khi chuyển số (xe có hộp số tự động): 41 
2.2.7. Điều khiển trên đường xóc,chống lắc dọc và chống nhún 42 
2.2.8. Điều khiển độ cao xe 43 
2.2.9. Tự động điều khiển độ cao xe 43 
2.2.10. Điều khiển tốc độ cao 44 
2.2.11. Điều khiển khi tắt khoá điện 46 
2.3. Lựa chọn chế độ bằng tay 47 
2.3.1. Công tắc lực chọn 47 
2.3.2. Công tắc điều khiển độ cao 47 
2.4. Tự động điều khiển các chế độ 48 
2.4.1. Điều khiển lực giảm chấn và lực  ... g 5.5: Kiểm tra công tắc LRC 
VỊ TRÍ CÔNG TẮC ĐIỆN TRỞ Ý NGHĨA 
Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử 
Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 115 
NORM ∞ Hở mạch 
SPORT 0 Ω Thông mạch 
Hình 5.19: Kiểm tra thông mạch của công tắc 
5.3.2.2.Cảm biến lái 
 Kiểm tra cảm biến lái 
a) Tháo vô lăng 
b) Tháo giắc cảm biếm lái 
c) Nốí cực (+) ắc qui với chân số 1, cực (-) với chân số 2 của giắc cảm biến lái. 
d) Nối cực (+) đồng hồ với chân số 10 và 11 và cực âm cới chân số 2 của giắc cảm 
biến lái. 
e) Đo điên trở giũa hai chân 10, 11 và 2 của giắc cảm biến lái trong khi quay chậm 
của cảm biến lái. 
Điện trở phải thay đổi giữa 0 Ω và ∞. 
Hình 5.20: Sơ đồ mạch điện kiểm tra cảm biến lái 
5.3.2.3. Công tắc đèn phanh 
Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử 
Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 116 
 Kiểm tra thông mạch công tắc 
Bảng 5.6: Kiểm tra vị trí công tác đèn phanh 
Cực 
1 
2 
3 
4 Vị trí công tắc 
Công tắc tự do 
Chốt công tắc bị ẩn 
Hình 5.21: Vị trí kiểm tra các cực công tắc đèn phanh 
5.3.2.4. Cảm biến vị trí bướm ga 
 Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga 
Bảng 5.7: Kiểm tra vị trí bướm ga 
Cực 
3-1 
2-1 Bướm ga 
Đóng hoàn toàn 0,2-0,8 KΩ Nhỏ hơn 2.3 KΩ 
Mở hoàn hoàn 2,8-8,9K Ω ∞ 
Hình 5.22: Vị trí kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga 
5.3.2.5. Bộ chấp hành điều khiển hệ thống treo 
 Tháo bộ chấp hành 
a) Để bộ chấp hành sau, đầu tiên dầu tiên tháo ghé sau và tấm ốp khay để hành 
lý. 
Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử 
Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 117 
b) Tháo bộ vỏ chấp hành và bộ chấp hành. 
c) Tháo giắc nối bộ chấp hành. 
Hình 5.23: Giắc cắm kiểm tra bộ chấp hành 
* Kiểm tra bộ chấp hành 
a) Đo điện trở giữa các cực của giắc nối bộ chấp hành. 
Bảng 5.8: Kiểm tra bộ chấp hành 
Cực Điện trở 
1-2 3-6 Ω 
3-4 3-6 Ω 
2-4 2,3 -4,3 Ω 
Hình 5.24: Đo điện trở giữa các cực giắc nối bộ chấp hành 
b) Kiểm tra hoạt động bộ chấp hành khi điện áp ắc qui được cấp đến các cực của giắc 
nối bộ chấp hành. 
Bảng 5.9: Kiểm tra bộ chấp hành khi được cấp điên ắc quy 
Điện áp ắc qui 
(+) 
Điện áp ắc qui (-) Vị trí lực giảm 
chấn 
Vị trí độ cứng 
treo 
Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử 
Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 118 
Cực 1 Cực 2 Cúng Cứng 
Cực 3 Cực 4 Trung bình Cứng 
Cực 2 Cực 1 Mềm Mềm 
GỢI Ý: Tiến hành nhanh tháo tác kiểm tra này (trong vòng 1 giây) để tránh 
cháy các cuộn stator trong bộ chấp hành. 
Hình 5.25: Vị trí giắc nối A và C 
5.3.2.6. đèn báo LRC 
 Kiểm tra đèn báo 
a) Tháo bảng đồng hồ. 
 b) Nối cực (+) ắc qui với cực (-) với cực C-10. 
 Kiểm tra rằng đèn báo bật sáng. 
5.3.2.7. Giắc kiểm tra và TLDC 
Hình 5.26: Vị trí kiểm tra TDCL 
 Kiểm tra giắc kiểm tra và TCDL 
a) Bật khoá điện ON. 
Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử 
Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 119 
b) Đo điện áp giữa TS - E1 của giắc kiểm tra hay DLTC. 
c) Do điện áp giữa cực TC - E1 của giắc kiểm tra. 
 Điện áp xấp xỉ 10V 
Hình 5.27: Đo điện áp giữa chân TS và E1 
5.3.2.8. các chi tiết điều khiển lự giảm chấn, độ cứng hệ thống treo và độ cao gầm 
xe 
 Cảm biến tốc độ số 1 ( trong bảng đồng hồ) 
 Kiểm tra cảm biến tốc độ số 1 
a) Tháo bảng đồng hồ nhưng vẫn nối các giắc nối. 
b) Nối cực (+) của đồng hồ với chân A-10 ở phía sau của giắc nối và cực (-) đồng 
hồ nối mát. 
c) Nâng xe. 
d) Bật khoá điện ON. 
e) Đo điện áp giữa cực A-10 của bảng đồng hồ và mặt thân xe trong khi quay 
châm trục các đăng. 
Điện áp phải thay đổi giữa khoảng 0V – 5V 
Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử 
Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 120 
Hình 5.28: Kiểm tra cảm biến tốc độ số 1 
 Cảm biến điều khiển độ cao 
 Kiểm tra mạch nguồn 
a) Tháo lốp trước kiẻm tra cảm biến điều khiển độ cao trước. 
Tháo tấm ốp trong phía khoang hành lý để kiểm tra cảm biến điều khiển độ cao 
sau. 
b) Tháo giắc nối cảm biến điều khiển độ cao. 
c) Bật khoá điện ON. 
d) Đo điện áp giữa chân 1 của giắc nối cảm biến điều khiển độ cao với mát 
Điện áp: điện áp ắc qui. 
Hình 5.29: Kiểm tra cảm biến điều khiển độ cao 
 Kiểm tra dây điện và giắc cắm 
Kiểm tra thông mạch giữa các cực của cảm biến điều khiển độ cao và các cực 
của ECU hệ thống treo như bảng dưới. 
Bảng 5.10: Kiểm tra dây điên và giắc cắm 
Cực cảm biến Giắc nối ECU 
 2 C-6 
Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử 
Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 121 
Cảm biến trước lái 3 C-5 
4 C-6 
6 C -17 
Cảm biến trước phải 
2 C-6 
3 C-5 
4 A-7 
6 C-17 
Cám biến sau trái 
2 C-6 
3 C-5 
4 A-4 
6 C-17 
Cảm biến sau phải 
2 C-6 
3 C-5 
4 A-5 
6 C-17 
Nếu không tìm thấy hư hỏng nào khi kiểm tra các bước 1 và 2, thay tạm cảm 
biến bằng một cảm biến khác cùng loại đang hoạt động. 
Nếu hư hỏng chấm dứt, thay cảm biến. Nếu không, kiểm tra các tri tiếp khác 
theo bảng trệu chứng hư hỏng 
Hình 5.30: Các cảm biến và giắc nối 
Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử 
Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 122 
5.3.2.9. các chi tiết kiểm tra điều khiển độ cao gầm xe 
Kiểm tra bằng giắc điều khiển độ cao 
 Kiểm tra điện trở các giắc 
a) Tháo tấp ốp bên phải khoang hành lý 
b) Đo điện trở giữa các cực của giắc điều khiển độ cao. 
 Kiểm tra sự thay đổi độ cao xe 
a) Bật khoá điện ON 
b) Kiểm tra sự thay đổi độ cao xe khi các cực của giắc điều khiển độ cao 
được nối như bảng sau: 
Bảng 5.11: Vị trí đấu nối các cực của bộ điều khiển độ cao 
 Các cực 
Độ 
cao 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
Tăng độ cao 
trước phải 
O 
O 
O 
Tăng độ cao 
trước phải 
O 
O 
O 
Tăng độ cao 
sau phải 
O 
O 
O 
Tăng độ cao 
sau trái 
O 
O 
O 
Hạ độ cao 
trước phải 
O 
O 
O 
Hạ độ cao 
trước trái 
O 
O 
Hạ độ cao sau 
phải 
O 
O 
O 
Hạ độ cao sau 
trái 
O 
O 
O 
Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử 
Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 123 
LƯU Ý: để tránh lam hỏng mạch điện không bao giờ nối chân 1 và 8 của 
giắc điều khiển độ cao. 
Hình 5.31: Kiểm tra độ cao gầm xe 
5.3.2.10. Công tắc điều khiển độ cao 
Kiểm tra thông mạch công tắc 
 a) Tháo giắc công tắc điều khiển độ cao. 
 b) Đo điện trở giữa chân số 5 và 6 của giắc nối công tắc điều khiển độ cao khi 
công tắc điều khiển độ cao khi công tắc điều khiển độ cao đặt cao đặt ở vị trí NORM 
và HIGH. 
Bảng 5.12: Đo điện trở công tắc ở vị trí NORM và HOGH 
Vị trí công tắc Điện trở Ý nghĩa 
NORM ∞ Hở mạch 
HIGH 0 Ω Thông mạch 
Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử 
Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 124 
Hình 5.32: Kiểm tra công tắc điều khiển độ cao 
 5.3.2.11. công tắc ON/OFF điều khiển độ cao 
 Kiểm tra thông mạch của công tắc 
a) Tháo tấm ốp trong khoang hành lý 
b) Tháo giắc nối của công tắc, ON/OFF điều khiển độ cao 
c) Đo điện trở giữa các cực của giắc nối công tắc ON/OFF điều khiển độ cao 
với công tác ON/ OFF điều khiển độ cao ở vị trí ON và OFF. 
Bảng 5.12: Kiểm tra giắc nối công tắc ON/OFF 
Hình 5.33: Kiểm tra công tắc ON/OFF 
 5.3.2.12. công tắc cửa 
 Kiểm tra thông mạch của công tắc cửa 
Vị trí công tắc Điện trở 
ON ∞ 
OFF 0Ω 
Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử 
Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 125 
a) Tháo công tắc cửa 
b) Kiểm tra thông mạch giữa các cực 1, 2 và thân công tắc. 
Bảng 5.13: Kiểm tra thông mạch giữa cực 1 và 2 
 Cực 
Vị trí 
 Công 
 Tắc 
1 
2 
Giá đỡ 
Bặt( chốt nhả ra) O O 
Tắt ( chốt án vào) O O 
Hình 5.34: Kiểm tra công tắc cửa 
5.3.2.15. Mạch tiết chế 
 Kiểm tra mạc tiết chế IC 
a) Tháo tấm ốp bên phải khoang đông cơ. 
b) Ngắt giắc ECU hệ thống treo. 
c) Đo điện áp giữa cực REG của giắc điện ECU hệ thống treo và thân xe khi 
dông cơ tắt (khoa điện bật ON) và khi động cơ nổ. 
Bảng 5.14: Kiểm tra điện áp giữa cực REG và ECU 
Trạng thái động cơ Điện áp 
Tắt (khoá điện bật ON) 0V 
Chạy Điện áp ắc quy 
Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử 
Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 126 
Hình 5.35: Kiểm tra mạch IC 
5.3.2.14. rơ le điều khiển độ cao số 2 
 Kiểm tra hoạt động của rơle. 
a) Tháo tấm ốp khoang hành lý. 
b) Tháo rơle điều khiển độ cao số 2. 
c) Kiểm tra thông mạch giữa các chân của rơle điều khiển độ cao số 2 như 
bảng dưới. 
Bảng 5.15: Kiểm tra thông mạch của rơle số 2 
Chân 2 và 4 Hở 
Chân 1 và 3 Thông mạch 
d) Cấp điện ắc qui chân 1 và 5. 
e) Kiểm tra thông mạch giữa các chân 2 và 4. 
Hình 5.36: Kiểm tra rơle điều khiển độ cao số 2 
Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử 
Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 127 
5.3.2.15. rơ le điều khiển độ cao số 1 
Hoạt đông của rơ le số 1 
a) Tháo đèn pha bên trái. 
b) Thao rơle điều khiển độ cao số 1. 
c) Kiểm tra thông mạch giữa các chân của rơle điều khiển độ cao số 1 như bảng 
dưới. 
Bảng 5.16: Kiểm tra thông mạch giữa các chân của rơle điều khiển độ cao số 1 
Chân 1 và 2 Hở 
Chân 3 và 4 50 đến 100Ω ( thông mạch) 
d) Cấp điện ắc qui cho chân 3 và 4. 
e) Kiểm tra thông mạch giữa chân 1 và 2. 
Hình 5.37: Kiểm tra rơ le điều khiển độ cao số 1 
5.3.2.16. máy nén khi điều khiển độ cao 
 Kiểm tra hoạt động của môtor máy nén khí 
a) Thao tấm lót sườn xe trươc bên phải. 
b) Tháo giắc mô tơ máy nén. 
c) Nối cực (+) ắc qui với chân số 1 và cực (-) với chân số 2 của giắc motor máy 
nén. Kiểm tra rằng, mô tơ hoạt động bình thường. 
Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử 
Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 128 
Hình 5.38: Kiểm tra motor máy nén 
5.3.2.17. Van điều khiển độ cao số 1 
 Kiểm tra hoạt động của van 
a) Tháo tấm lót xườn phía bên phải. 
b) Tháo giắc van. 
c) Đo điện trở giữa các cực. 
Bảng 5.17: Kiểm tra van điều khiển độ cao số 1 
Cực Điện trở 
1-3 9-15Ω 
2-3 9-15Ω 
d) Kiểm tra xem có nghe thấy tiếng động làm việc của van khi cấp điện áp ắc qui 
đến các cực sau không. 
Bảng 5.18: Cấp điện ắc quy đến các cực để kiểm tra 
ắc qui (+) ắc qui (-) 
1 3 
2 3 
Hình 5.39: Kiểm tra hoạt động của van số 1 
Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử 
Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 129 
5.3.2.18. Van điều khiển độ cao số 2 
* Tháo kiểm tra hoat động của van 
a) tháo tấm ốp trước khoang hành lý. 
b) Tháo giắc van 
c) Đo điện trở giữa các cực 
Bảng 5.19: Kiểm tra van điều khiển số 2 
 Cực Điện trở 
1- 4 9-15 Ω 
 2 – 4 9-15 Ω 
Hình 5.40: Kiểm tra van điều khiển độ cao số 2 
e) Kiểm tra tiếng động làm việc của van khí điện áp ắc qui cấp cho các cực như 
bảng dưới. 
Ắc qui Điện trở 
1 4 
2 4 
Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử 
Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 130 
Hình 5.41: Kiểm tra các van khí 
* Cho máy nén hoạt động và kiểm tra hoạt động của van an toàn 
a) bật khoá điện ON và nối chân 1 và 7 của giắc điều khiển độ cao để cưỡng bức 
máy nén hoạt động. 
b) cho máy nén hoạt động, đợi một thời gian ngắn, sau đó kiểm tra xem có khí xả 
ra từ van an toàn không. 
c) tắt khoá điện 
LƯU Ý: khi máy nén hoạt động cưỡng bức, một mã chuẩn được lưu trong ECU. 
Phải xoá mã này sau khi kết thúc kiểm tra. 
Hình 5.42: Kiểm tra hoạt động của van an toàn 
5.3.2.19. Van xả 
Kiểm tra hoạt động của van xả 
a) Tháo tấm lót xườn dưới bên phải. 
b) Tháo giắc nối van 
Hình 5.43: Kiểm tra hoạt động của van xả 
c) Đo điện trở giữa cực 1 và 2. 
Điện trở 9 - 15Ω 
Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử 
Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 131 
d) Kiểm tra tiếng động làm việc của van khi cấp điện áp ắc quy cho các cực 1 
và cực 2. 
Bảng 4.20: Kiểm tra tiêng động của van 
ắc quy (+) ắc quy (-) 
1 2 
Hình 5.44: Vị trí nối giắc kiểm tra B và C 
5.3.2.20. Các cảm biến điều khiển độ cao 
 Kiểm tra các đèn báo 
a) Tháo bảng đồng hồ. 
b) Nối cực (+) ắc qui với chân B-2, B-3, cực (-) ắc qui với chân C-10, kiểm tra 
rằng đền báo bật sáng. 
Cực (+) ắc qui Cực (-) ắc qui Đèn báo 
B-2(chỉ cho mỹ) 
C-10 
LO 
B-3 NORM 
B-4 HIGH 
Bảng 5.21: Kiểm tra đèn báo 
5.4. ECU hệ thống treo 
5.4.1. Kiểm tra mạch và mạch hệ thống 
Bảng 5.22: Kiểm tra hoạt động mạch của hệ thống treo 
Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử 
Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 132 
CỰC Điều kiện đo Điện áp hoặc 
điện trở 
Ý nghĩa 
1(SLFR)-Mát 9-15Ω 
2(SLFR)Mát 9-15Ω 
3(RCMP)- 54 (-RC) 50-100Ω 
8(NSMP)-54 
Công tắc điều khiển 
độ cao ON/OFF 
∞ Hở 
 Công tắc điều khiển 
độ cao ON/OFF bật 
0Ω Thông mạch 
10(TSW)-Mát Công tắc LRC 
chuyển sang NORM 
∞ Hở 
 Công tắc LRC 
chuyển sang 
SPORT 
0Ω Thông mạch 
 đạp bàn đạp phanh Điện áp ắc qui 
11(STP)-Mát Nhả bàn đạp phanh 0V 
12(SLRL)-Mát 9-15Ω 
13(SLRL)-Mát 9-15Ω 
20(DOOR)-Mát 
Các cửa đều đóng ∞ Hở 
 Một cửa bất kỳ mở 0Ω Thông mạch 
21(HSW)- Mát 
Công tắc điều khiển 
độ cao tại NORM 
∞ Hở 
 Công tắc điều khiển 
độ cao tại HIGH 
0Ω Thông mạch 
22(SLEX)-54(RM) 9-15 Ω 
25(TC)-Mát 
Nối cực Ts và E1 của 
giắc kiểm tra hoặc 
TDCL 
0Ω Thông mạch 
26(TS) mát 
Nối cực Ts và E1 của 
giắc kiểm tra hoặc 
0Ω Thông mạch 
Chương 5: Đặc điểm bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống treo điều khiển điện tử 
Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 133 
hoặc TDCL 
30(RM+) – 38(RM) 0Ω Thông mạch 
5.4.2. Kiểm tra hoạt động của ECU hệ thống treo 
Bảng 5.23: Kiểm tra ECU hệ thống treo 
Cực Điều kiện đo Ý nghĩa 
1(SLFR)-Mát 
Khoá điện bật ON và phía 
trước bên phải của xe 
được kích lên chầm chậm 
Điện áp ắc quy 
2(SLRR)- Mát 
Khoá điện bật ON và phía 
sau bên phải của xe được 
kích lên chầm chậm 
Điện áp ắc quy 
3(RCMP) Mát 
khoá điện bật ON và công 
tắc điều khiển độ cao 
được bật từ vị trí NORM 
sang HIGH 
Điện áp ắc quy 
8(NSW)-Mát 
Khoá điện bật ON công 
tắc điều khiển độ cao ở vị 
trí ON 
Điện áp ắc quy 
11(STP)-Mát 
Đạp phanh Điện áp ắc quy 
Nhả phanh 0V 
12(SLFL)-Mát 
Khoá điện ON và phía 
trước bên trái xe được cấp 
xe chầm chậm 
Điện áp ắc quy 
13(SLRL)-Mát 
Khoá điện ON và phía 
sau bên trái xe được kích 
lên chầm chậm 
Điện áp ắc quy 
 Giáo trình Hệ thống treo điều khiển điện tử Trang 134 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Cấu tạo và sửa chữa thông thường xe ô tô - Tổng Cục Đường Bộ Việt 
Nam - 2017 
[2] Nguyễn Khắc Trai - Cấu tạo gầm xe con - NXB Giao thông vận tải 
2002. 
[3] Nguyễn Hữu Cẩn - Lý thuyết ô tô máy kéo - NXB Khoa học kỹ thuật - 
2010. 
[4] Toyota Active Height control: 1998-2007 Toyota Land Cruiser 100 
series 
[5] CHASSIS – SUSPENSION AND AXLE – AHC SUSPENSION – 
CH75 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cong_nghe_ky_thuat_o_to_he_thong_treo_dieu_khien.pdf