Giáo trình Thực tập hệ thống điện điện tử ô tô

Các chú ý để đảm bảo an toàn lao động khi thao tác với ắc quy:

An toàn là mối quan tâm đầu tiên bất cứ khi nào quan sát, kiểm tra hay thay thế

một bình ắc quy axit chì. Dung dịch bên trong là axit. Axit này có thể làm bỏng da, hư

mắt, ăn mòn dụng cụ kim loại và quần áo. Nếu bị dung dịch bắn lên da hoặc vào mắt,

ngay lập tức rửa với một lượng lớn nước sạch. Sau đó đưa đến bác sĩ. Nếu làm đổ

dung dịch lên bộ phận nào trên xe, hãy rửa nó bằng nước sạch và lau thoáng, chùi sạch

các cặn bã nếu có.

- Đeo găng tay và kính bảo hộ

- Không bao giờ dùng dụng cụ sinh tia lửa gần bình.

- Không đặt bất cứ dụng cụ nào trên bình

- Nếu cần phải tháo cáp bình thì luôn luôn tháo cáp âm trước (Đối với xe sử dụng

mass âm)

- Khi gắn cáp vào bình luôn luôn gắn cáp dương trước (Đối với xe sử dụng mass

âm)

- Không dùng cọc mass của bình để kiểm tra tia lửa bugi.

- Cẩn thận không để cho dung dịch bắn vào mắt, da hay bất cứ bộ phận nào trên

xe.

- Nếu châm dung dịch, nhớ đổ axit vào nước trước (không được đổ nước vào

axit).

- Khi bình đang nạp sẽ có khí bay lên (H2 và O2). Hydro có thể gây nổ còn Oxy

gây cháy. Một vật cháy hay tia lửa gần đó sẽ gây ra hỏa hoạn.

Giáo trình Thực tập hệ thống điện điện tử ô tô trang 1

Trang 1

Giáo trình Thực tập hệ thống điện điện tử ô tô trang 2

Trang 2

Giáo trình Thực tập hệ thống điện điện tử ô tô trang 3

Trang 3

Giáo trình Thực tập hệ thống điện điện tử ô tô trang 4

Trang 4

Giáo trình Thực tập hệ thống điện điện tử ô tô trang 5

Trang 5

Giáo trình Thực tập hệ thống điện điện tử ô tô trang 6

Trang 6

Giáo trình Thực tập hệ thống điện điện tử ô tô trang 7

Trang 7

Giáo trình Thực tập hệ thống điện điện tử ô tô trang 8

Trang 8

Giáo trình Thực tập hệ thống điện điện tử ô tô trang 9

Trang 9

Giáo trình Thực tập hệ thống điện điện tử ô tô trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 189 trang baonam 50160
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thực tập hệ thống điện điện tử ô tô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Thực tập hệ thống điện điện tử ô tô

Giáo trình Thực tập hệ thống điện điện tử ô tô
 ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 
------ 
GIÁO TRÌNH 
THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỆN 
ĐIỆN TỬ Ô TÔ 
 Chủ biên: ThS. Ngô Văn Hợp 
Lưu hành nội bộ - 9/2016 
Lưu hành nội bộ - tháng 09 năm 2016 
BÀI GIẢNG
 Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 1 
GIÁO TRÌNH THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 
GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC 
a. Vị trí, tính chất môn học 
- Vị trí môn học: Là môn học chuyên ngành, được bố trí ở học kỳ 5, dành cho sinh 
viên năm ba. 
- Tính chất môn học: Môn học bắt buộc, kiểm tra kết thúc môn. 
b. Mục tiêu của môn học: 
 Kiến thức chuyên môn 
- Sử dụng các thiết bị đo kiểm thành thạo và đúng kỹ thuật. 
- Phân tích được những hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng của hệ thống điện – 
điện tử trên ô tô. 
- Thực hiện đúng phương pháp kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng những hư 
hỏng của các bộ phận thuộc hệ thống điện – điện tử trên ô tô. 
- Thực hiện tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa các chi tiết, bộ phận đúng 
quy trình và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật. 
- Thực hiện cân chỉnh và chẩn đoán những hư hỏng đúng phương pháp. 
- Thực hiện tổ chức nơi làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn trong quá trình thực tập. 
 Kỹ năng nghề 
- Kỹ năng lắng nghe; kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức 
công việc. 
- Kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin. 
- Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin. 
 Thái độ lao động 
- Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác trong thực hiện công 
việc. 
- Thái độ biết lắng nghe, ham học hỏi, hứng thú với công nghệ. 
- Thái độ cầu tiến, biết tuân thủ nội quy, quy chế của trường, lớp. 
 Các kỹ năng cần thiết khác 
- Bình tĩnh, tự tin biết kết hợp và làm việc theo nhóm. 
 Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 2 
 Nội dung môn học. 
- Chương 1: Kiểm tra – sửa chữa ắc quy 
- Chương 2: Kiểm tra – sửa chữa máy phát điện & bộ tiết chế 
- Chương 3: Kiểm tra – sửa chữa máy khởi động 
- Chương 4: Kiểm tra – sửa chữa hệ thống chiếu sáng 
- Chương 5: Kiểm tra – sửa chữa hệ thống tín hiệu 
- Chương 6: Kiểm tra – sửa chữa hệ thống điều hòa không khí 
- Chương 7: Kiểm tra – sửa chữa các trang bị điện khác 
 Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 3 
LỜI NÓI ĐẦU 
Trong vòng 20 năm trở lại đây, ngành công nghiệp ô tô đang phát triển rất 
mạnh mẽ. Sự gia tăng nhanh chóng số lượng ô tô sử dụng trong xã hội ngày càng 
nhiều, đặc biệt là ô tô đời mới nên nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, kỹ thuật viên để 
phục vụ ngành công nghệ ô tô là rất lớn. 
Để giúp cho cán bộ hướng dẫn, người học và thợ sửa chữa ô tô những kiến thức 
thực hành về “Kiểm tra – sửa chữa hệ thống điện – điện tử ô tô”. Kiến thức trong giáo 
trình được sắp xếp lôgic từ sơ đồ mạch điện, vị trí, quy trình tháo - lắp, phương pháp 
kiểm tra và sửa chữa từng chi tiết trong hệ thống. Đặc biệt trong giáo trình có trình bày 
bảng triệu chứng và khu vực nghi ngờ cho từng triệu chứng. Dựa vào đó, nhóm tác giả 
đã tiến hành đưa ra quy trình kiểm tra cho từng triệu chứng để từ đó phát hiện được hư 
hỏng một cách nhanh chóng hơn. 
Trong quá trình biên soạn giáo trình này, nhóm tác giả đã kết hợp kinh nghiệm 
giảng dạy và nguồn tài liệu của hãng TOYOTA Việt Nam. Do thời gian có hạn nên 
không thể trình bày được các thông số hay quy trình kiểm tra của nhiều hãng xe vào 
giáo trình này, cho nên người dạy và người học có thể tham khảo thêm các tài liệu của 
các dòng xe khác để việc sử dụng giáo trình có hiệu quả hơn. Khi biên soạn giáo trình, 
chúng tôi đã cố gắng cập nhật những kiến thức thực tiễn có liên quan đến môn học và 
phù hợp với đối tượng sử dụng để giáo trình có tính thực tiễn. 
Nội dung của giáo trình: “THỰC TẬP HỆ THỐNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Ô 
TÔ” được biên soạn với dung lượng là 90 giờ thực hành, bao gồm các chương sau: 
Chương 1: Kiểm tra - Sửa chữa ắc quy 
Chương 2:Kiểm tra - Sửa chữa máy phát điện và bộ tiết chế 
Chương 3: Kiểm tra -Sửa chữa máy khởi động 
Chương 4: Kiểm tra - Sửa chữa hệ thống chiếu sáng 
Chương 5: Kiểm tra - Sửa chữa hệ thống tín hiệu 
Chương 6: Kiểm tra - Sửa chữa hệ thống điều hòa không khí 
Chương 7: Kiểm tra - Sửa chữa các trang bị điện khác 
 Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 4 
Mục tiêu cần đạt được về kiến thức và kỹ năng sau khi học: 
- Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, tự luận, trắc nghiệm đạt các yêu 
cầu sau: 
+ Sử dụng các thiết bị đo kiểm thành thạo và đúng kỹ thuật 
+ Phân tích được những hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng của hệ thống điện – 
điện tử trên ô tô 
+ Thực hiện đúng phương pháp kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng những hư 
hỏng của các bộ phận thuộc hệ thống điện – điện tử trên ô tô 
+ Thực hiện tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa các chi tiết, bộ phận đúng 
quy trình và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật. 
+ Thực hiện cân chỉnh và chẩn đoán những hư hỏng đúng phương pháp. 
+ Thực hiện tổ chức nơi làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn trong quá trình thực tập. 
-  ... ắc quy (+) → Cực 1 
Khóa 
Cực dương ắc quy (+) → Cực 1 
Cực dương ắc quy (-) → Cực 4 
Mở khóa 
Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay khóa cửa. 
d. Khoá cửa trước (cho phía hành khách trước) 
- Vị trí: xem hình phần khoá cửa trước (cho phía người lái) 
- Phương pháp kiểm tra 
+ Cấp điện áp ắc quy vào khóa cửa và kiểm tra hoạt động của môtơ khóa cửa. 
OK: 
Điều Kiện Đo Điều kiện tiêu chuẩn 
Cực dương ắc quy (+) → Cực 4 
Cực dương ắc quy (+) → Cực 1 
Khóa 
Cực dương ắc quy (+) → Cực 1 
Cực dương ắc quy (-) → Cực 4 
Mở khóa 
Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay khóa cửa. 
Phần kiểm tra khóa cửa sau phương pháp kiểm tra tương tự như phần khóa cửa 
trước 
Mục lục hình 
Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 180 
MỤC LỤC HÌNH 
Trang 
Hình 1.1: Mức dung dịch ắc quy6 
Hình 1.2: Kiểm tra nồng độ dung dịch điện phân..........................................................7 
Hình 1.3: Đánh giá tỷ trọng dung dịch qua cửa quan sát...............................................8 
Hình 1.4: Kiểm tra điện áp ắc quy khi hở mạch 8 
Hình 1.5: Kiểm tra phụ tải của ắc quy........9 
Hình 1.6: Kiểm tra dòng điện kí sinh.............................................................................9 
Hình 1.7: Kiểm tra dòng điện rò...10 
Hình 1.8: Kiểm tra sụt áp ở kẹp cực.10 
Hình 1.9: Máy sạc tự động...12 
Hình 1.10: Máy sạc không tự động ngắt..13 
Hình 1.11: Tháo và lắp ắc quy lên xe...14 
Hình 2.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống nạp..17 
Hình 2.2: Vị trí các chi tiết hệ thống nạp điện trên xe..18 
Hình 2.3: Vị trí các bulông điều chỉnh và bulông giữ máy phát..................................19 
Hình 2.4: Máy phát và các chi tiết liên quan trên xe20 
Hình 2.5: Tháo cút nối ống nạp khí và bộ lọc gió20 
Hình 2.6: Tháo đai dẫn động21 
Hình 2.7: Tháo cụm máy phát..21 
Hình 2.8: Các chi tiết máy phát22 
Hình 2.9: Gá lắp SST để tháo puly...35 
Hình 2.10: Gá lắp SST lên ê tô.36 
Hình 2.11: Nới lỏng đai ốc bắt puli trên ê tô36 
Hình 2.12: Tháo puly máy phát36 
Hình 2.13: Tháo 3 đai ốc và nắp che phía sau..37 
Hình 2.14: Tháo 3 đai ốc và nắp che phía sau..37 
Hình 2.15: Tháo 2 vít và giá đỡ chổi than37 
Hình 2.16: Tháo 4 bulông.37 
Hình 2.17: Tháo Stator.38 
Hình 2.18: Tháo rotor...38 
Hình 2.19: Kiểm tra vòng bi khung đầu dẫn động máy phát...38 
Hình 2.20: Tháo 4 vít và hãm vòng bi..38 
Hình 2.21: Tháo vòng bi khung đầu dẫn động máy phát.39 
Hình 2.22: Ép vòng bi mới...39 
Hình 2.23: Lắp hãm vòng bi.39 
Hình 2.24: Ép cụm rotor...40 
Hình 2.25: Lắp stator....40 
Mục lục hình 
Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 181 
Hình 2.26: Cắm chốt vào giá đỡ chổi than...40 
Hình 2.27: Lắp giá đỡ chổi than...41 
Hình 2.28: Lắp đệm cao su cách điện...41 
Hình 2.29: Lắp nắp che phía sau máy phát...41 
Hình 2.30: Gá lắp SST vào trục rotor...42 
Hình 2.31: Kẹp SST lên ê tô.42 
Hình 2.32: Siết chặt đai ốc bắt puli..42 
Hình 2.33: Tháo SST và kiểm tra sự quay êm của puli....43 
Hình 2.34: Kiểm tra mạch nạp không tải......................................................................45 
Hình 3.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống khởi động ( TOYOTA INNOVA).47 
Hình 3.2: Vị trí của các chi tiết hệ thống khởi động trên xe.........................................48 
Hình 3.3: Tháo ống đổ dầu hộp số................................................................................49 
Hình 3.4: Ngắt cụm xilanh cắt ly hợp...........................................................................49 
Hình 3.5: Tháo cụm máy khởi động.............................................................................50 
Hình 3.6: Tháo cụm công tắc từ của máy khởi động....................................................50 
Hình 3.7: Tháo cụm càng máy khởi động....................................................................50 
Hình 3.8: Tháo cụm khung đầu cổ góp máy khởi động...51 
Hình 3.9: Tháo cụm giá đỡ chổi than máy khởi động..................................................51 
Hình 3.10: Tháo cần dẫn động và li hợp máy khởi động.51 
Hình 3.11: Tháo bánh răng hành tinh...52 
Hình 3.12: Tháo ly hợp máy khởi động52 
Hình 3.13: Tháo trục cần dẫn bộ truyền hành tinh...52 
Hình 3.14: Các chi tiết máy khởi động.53 
Hình 3.15: Kiểm tra máy khởi động.54 
Hình 3.16: Thử chức năng cuộn kéo/cuộn giữ.54 
Hình 3.17: Thử hoạt động không tải.55 
Hình 3.18: Kiểm tra hở mạch cổ góp...55 
Hình 3.19: Kiểm tra ngắn mạch cổ góp56 
Hình 3.20: Kiểm tra độ đảo cổ góp..56 
Hình 3.21: Đo đường kính cổ góp56 
Hình 3.22: Đo chiều sâu rãnh cắt của cổ góp...57 
Hình 3.23: Kiểm tra hở mạch cuộn dây stator..57 
Hình 3.24: Kiểm tra ngắn mạch cuộn dây stator..57 
Hình 3.25: Kiểm tra chiều dài chổi than...58 
Hình 3.26: Kiểm tra cách điện chổi than..58 
Hình 3.27: Kiểm tra lò xo chổi than.59 
Hình 3.28: Kiểm tra cụm ly hợp máy khởi động..59 
Hình 3.29: Kiểm tra cần đẩy máy khởi động60 
Hình 3.30: Kiểm tra cuộn hút (kéo)..60 
Mục lục hình 
Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 182 
Hình 3.31: Kiểm tra cuộn giữ...60 
Hình 3.32: Bôi mỡ chịu nhiệt lên bánh răng61 
Hình 3.33: Lắp bánh răng trong với vấu lồi bên trong bộ giảm chấn...61 
Hình 3.34: Lắp trục bộ truyền hành tinh vào bộ giảm chấn.61 
Hình 3.35: Lắp đệm phẳng và phanh hãm61 
Hình 3.36: Lắp phanh hãm...62 
Hình 3.37: Kẹp phanh hãm...62 
Hình 3.38: Lắp bạc hãm vào phanh hãm..62 
Hình 3.39: Lắp bánh răng hành tinh.63 
Hình 3.40: Bôi mỡ lên cần dẫn động63 
Hình 3.41: Lắp cần dẫn động vào li hợp máy khởi động.63 
Hình 3.42: Lắp bộ giảm chấn vào vỏ máy khởi động..63 
Hình 3.43: Lắp cụm giá đỡ chổi than vào máy khởi động...64 
Hình 3.44: Gióng stator và bộ giảm chấn.64 
Hình 3.45: Lắp stator và rotor..65 
Hình 3.46: Lắp cụm công tắc từ của máy khởi động65 
Hình 3.47: Lắp cụm máy khởi động.65 
Hình 3.48: Lắp ống đổ dầu...66 
Hình 3.49: Lắp cụm xilanh cắt ly hợp..66 
Hình 4.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng xe Toyota Innova67 
Hình 4.2: Vị trí cụm đèn pha xe Toyota Innova...68 
Hình 4.3: Vị trí cụm công tắc đèn pha xe Toyota Innova. ..68 
Hình 4.4.Công tắc chế độ đèn pha và giắc nối.69 
Hình 4.5: Kiểm tra bóng đèn pha.................................................................................70 
Hình 4.6: Tháo cụm mặt vô lăng..................................................................................71 
Hình 4.7: Tháo giắc nối còi và tháo mặt vôlăng..71 
Hình 4.8: Tháo đai ốc bắt vô lăng72 
Hình 4.9: Tháo cụm cáp xoắn..72 
Hình 4.10: Tháo nắp che phía trên trục lái..72 
Hình 4.11: Tháo nắp che phía dưới trục lái..73 
Hình 4.12: Tháo cụm công tắc gạt nước và phun nước rửa kính.73 
Hình 4.13: Tháo cụm công tắc chê độ đèn pha73 
Hình 4.14: Tháo kẹp cụm công tắc..............................................................................74 
Hình 4.15: Tách khóa cài và tháo công tắc..74 
Hình 4.16: Lắp các vấu hãm cụm công tắc..................................................................74 
Hình 4.17: Lắp công tắc chế độ đèn pha bằng kẹp..75 
Hình 4.18: Lắp giắc nối75 
Hình 4.19: Lắp cụm công tắc gạt nước và phun nước rửa kính...75 
Hình 4.20: Lắp cụm cáp xoắn...76 
Mục lục hình 
Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 183 
Hình 4.21: Lắp nắp che phía dưới trục lái76 
Hình 4.22: Dấu ghi nhớ trên vô lăng và trục lái chính.76 
Hình 4.23: Lắp công tắc mặt trước vô lăng..77 
Hình 4.24: Kiểm tra bóng đèn bằng mắt......................................................................78 
Hình 4.25: Kiểm tra cầu chì bằng mắt..........................................................................79 
Hình 4.26: Kiểm tra cầu chì bằng VOM......................................................................79 
Hình 4.27: Vị trí cụm đèn pha và các cầu chì MAIN, H-LP LH, H-LP RH................80 
Hình 4.28: Vị trí các giắc nối J4, J5.............................................................................80 
Hình 4.29: Hình dạng và chân giắc nối J4, J5..............................................................81 
Hình 4.30: Vị trí giắc nối C12......................................................................................81 
Hình 4.31: Hình dạng và chân giắc nối C12.................................................................81 
Hình 4.32: Vị trí giắc nối J27 và J28............................................................................82 
Hình 4.33: Hình dạng và chân giắc nối J27 và J28......................................................82 
Hình 4.34: Vị trí giắc nối C10......................................................................................83 
Hình 4.35: Hình dạng và chân giắc nối C10.................................................................83 
Hình 5.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống tín hiệu...............................................................85 
Hình 5.2: Giắc chân của các chi tiết trong hệ thống tín hiệu........................................86 
Hình 5.3: Vị trí của công tắc tổ hợp.............................................................................87 
Hình 5.4: Vị trí của công tắc tín hiệu báo nguy Hazard...............................................87 
Hình 5.5: Vị trí của đèn tổ hợp phía sau bên trái (LH)................................................88 
Hình 5.6: Vị trí của đèn tổ hợp phía sau bên phải (RH)..............................................88 
Hình 5.7: Vị trí của bộ tạo nháy đèn tín hiệu (xi nhan)...............................................89 
Hình 5.8: Vị trí của đèn tín hiệu báo rẽ phía trước bên trái (LH)................................89 
Hình 5.9: Vị trí của đèn tín hiệu báo rẽ phía trước bên phải (RH)..............................90 
Hình 5.10: Vị trí của đèn tín hiệu báo rẽ phía trước sườn trái (LH)............................90 
Hình 5.11: Vị trí của đèn tín hiệu báo rẽ phía trước sườn phải (RH)..........................91 
Hình 6.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống điều hòa không khí..........................................108 
Hình 6.2: Giắc chân của các chi tiết trong hệ thống điều hòa không khí..................110 
Hình 6.3: Vị trí của bộ khuếch đại A/C......................................................................110 
Hình 6.4: Vị trí công tắc A/C (A/C SW)....................................................................111 
Hình 6.5: Vị trí của Điện trở nhiệt A/C (A/C Thermistor).........................................111 
Hình 6.6: Vị trí của Nút điều chỉnh A/C (A/C Volume SW).....................................112 
Hình 6.7: Vị trí của mô tơ quạt gió (Blower Motor)..................................................112 
Hình 6.8: Vị trí của điện trở quạt gió (Blower Resistor)............................................113 
Hình 6.9: Vị trí của công tắc điều khiển quạt gió (Blower SW)................................113 
Hình 6.10: Vị trí của cảm biến vị trí trục khuỷu........................................................114 
Hình 6.11: Vị trí của ECU động cơ............................................................................114 
Hình 6.12: Vị trí của công tắc áp suất........................................................................115 
Hình 7.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống gạt nước mưa và phun nước rửa kính..............130 
Mục lục hình 
Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 184 
Hình 7.2: Sơ đồ giắc chân của các chi tiết trong hệ thống gạt nước mưa và phun nước 
rửa kính........................................................................................................................131 
Hình 7.3: Vị trí công tắc gạt nước mưa và phun nước rửa kính.................................131 
Hình 7.4: Vị trí mô tơ phun nước rửa kính chắn gió..................................................132 
Hình 7.5: Vị trí mô tơ cần gạt nước chắn...................................................................132 
Hình 7.6: Sơ đồ mạch điện hệ thống khoá cửa xe......................................................148 
Hình 7.7: Sơ đồ giắc chân của các chi tiết trong hệ thống điều khiển khóa cửa......151 
Hình 7.8: Vị trí của công tắc đèn cửa trước................................................................152 
Hình 7.9: Vị trí của công tắc khóa cửa trước trái.......................................................152 
Hình 7.10: Vị trí của công tắc khóa cửa trước phải....................................................153 
Hình 7.11: Vị trí của bộ điều khiển bằng điện (ECU)................................................153 
Hình 7.12: Vị trí của công tắc chính điều khiển cửa sổ điện......................................154 
Hình 7.13: Vị trí của công tắc khóa cửa sau trái........................................................154 
Hình 7.14: Vị trí của công tắc khóa cửa sau phải.......................................................155 
Hình 7.15: Vị trí của công tắc cảnh báo mở khóa......................................................155 
Mục lục bảng 
Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 185 
MỤC LỤC BẢNG 
Trang 
Bảng 1: Tình trạng của ắc quy .....................................................................................7 
Bảng 2: Bảng các triệu chứng và nghi ngờ của hệ thống chiếu sáng........................ 78 
Bảng 3: Các triệu chứng hư hỏng của hệ thống đèn cảnh báo nguy hiểm và 
 đèn xi nhan (tín hiệu) trang .......................................................................................100 
Bảng 4: Các triệu chứng hư hỏng của hệ thống điều hòa không khí .........................122 
Bảng 5: Các triệu chứng hư hỏng của hệ thống gạt nước mưa và phun nước 
 rửa kính ......................................................................................................................141 
Bảng 6: Các triệu chứng của hệ thống khóa cửa xe trang 169 
Mục lục bảng 
Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 186 
BẢNG MÀU DÂY ĐIỆN DÙNG TRONG CÁC SƠ ĐỒ 
MẠCH ĐIỆN 
B = Đen (Black) L = Xanh (Blue) R = Đỏ (Red) 
BR = Nâu (Brown) LG = Xanh lá cây nhạt 
(Light Green) 
V = Tím (Violet) 
G = Xanh (Green) O = Cam (Orange) W = Trắng (White) 
Gr = Xám (Gray) P = Hồng (Pink) Y = Vàng (Yellow) 
Mục lục bảng 
Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 187 
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
VOM: Đồng hồ đo vạn năng 
ECU: Bộ điều khiển bằng điện 
DCV: Điện áp 1 chiều 
STAR: Khởi động 
SST: Dụng cụ chuyên dùng 
LH: Bên trái 
RH: Bên phải 
Tài liệu tham khảo 
Giáo trình thực hành hệ thống điện – điện tử ô tô Trang 188 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Đinh Ngọc Ân. Trang bị điện ô tô máy kéo. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội – 
1993 
2. Đỗ Văn Dũng. Trang bị điện và điện tử ô tô hiện đại. Đại học Sư phạm Kỹ 
thuật TPHCM – 1997 
3. Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật viên của TOYOTA 
4. file:///D:/Tai%20lieu%20oto/CAC%20DONG%20XE%20TOYOTA/INNOVA
/TGN40-2008/rm00k2en/repair/html/isp_toc/frame.html?term=200809 
5. file:///D:/Tai%20lieu%20oto/CAC%20DONG%20XE%20TOYOTA/INNOVA
/TGN40-2008/rm00k2en/ewd/index.html?term=200809 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuc_tap_he_thong_dien_dien_tu_o_to.pdf