Thực vật ngập mặn khu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải, tỉnh Quảng Trị

Nghiên cứu được thực hiện vào tháng 12/2019 và tháng 8/2020 để đánh giá hiện trạng phân bố thực vật ngập

mặn tại khu vực sông Thạch Hãn và sông Bến Hải, tỉnh Quảng Trị. Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận được 16 loài

thuộc 13 họ, 3 lớp của 2 ngành thực vật (ngành dương xỉ và ngành hạt kín). Trong đó, bần chua (Sonneratia

caseolaris) là loài phân bố chính tại các khu vực này, chiếm diện tích phân bố trên 60%. Tại khu vực sông Bến Hải,

chủ đạo là rừng bần tự nhiên, mọc rải rác tạo thành những dải hẹp ven sông. Tại khu vực sông Thạch Hãn là những

rừng bần trồng tại vùng triều lầy thụt và trong các đầm nuôi trồng thuỷ sản được Nhà nước thu lại để phát triển rừng.

Diện tích phân bố rừng ngập mặn tại khu vực sông Thạch Hãn lớn, phân bố tập trung hơn so với khu vực sông Bến

Hải. Độ tán che phủ của rừng trung bình đạt 84,0%; mật độ trung bình đạt 72,4 cây/100 m2. Kết quả nghiên cứu đã

cung cấp bức tranh tổng quan nhất về hiện trạng thực vật ngập mặn phân bố tại hai khu vực này.

Từ khóa: Phân bố, thành phần loài, thực vật ngập mặn, sông Bến Hải, sông Thạch Hãn

Thực vật ngập mặn khu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải, tỉnh Quảng Trị trang 1

Trang 1

Thực vật ngập mặn khu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải, tỉnh Quảng Trị trang 2

Trang 2

Thực vật ngập mặn khu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải, tỉnh Quảng Trị trang 3

Trang 3

Thực vật ngập mặn khu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải, tỉnh Quảng Trị trang 4

Trang 4

Thực vật ngập mặn khu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải, tỉnh Quảng Trị trang 5

Trang 5

Thực vật ngập mặn khu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải, tỉnh Quảng Trị trang 6

Trang 6

Thực vật ngập mặn khu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải, tỉnh Quảng Trị trang 7

Trang 7

Thực vật ngập mặn khu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải, tỉnh Quảng Trị trang 8

Trang 8

Thực vật ngập mặn khu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải, tỉnh Quảng Trị trang 9

Trang 9

Thực vật ngập mặn khu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải, tỉnh Quảng Trị trang 10

Trang 10

pdf 10 trang baonam 8520
Bạn đang xem tài liệu "Thực vật ngập mặn khu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải, tỉnh Quảng Trị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực vật ngập mặn khu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải, tỉnh Quảng Trị

Thực vật ngập mặn khu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải, tỉnh Quảng Trị
Vietnam J. Agri. Sci. 2021, Vol. 19, No. 7: 913-922 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2021, 19(7): 913-922 
www.vnua.edu.vn 
913 
THỰC VẬT NGẬP MẶN KHU VỰC SÔNG THẠCH HÃN VÀ BẾN HẢI, TỈNH QUẢNG TRỊ 
Nguyễn Kim Thoa*, Đỗ Anh Duy, Bùi Minh Tuấn, Trần Văn Hướng, Phùng Văn Giỏi 
Viện Nghiên cứu Hải sản 
*Tác giả liên hệ: baoton.vhs@gmail.com 
Ngày nhận bài: 03.03.2021 Ngày chấp nhận đăng: 23.04.2021 
TÓM TẮT 
Nghiên cứu được thực hiện vào tháng 12/2019 và tháng 8/2020 để đánh giá hiện trạng phân bố thực vật ngập 
mặn tại khu vực sông Thạch Hãn và sông Bến Hải, tỉnh Quảng Trị. Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận được 16 loài 
thuộc 13 họ, 3 lớp của 2 ngành thực vật (ngành dương xỉ và ngành hạt kín). Trong đó, bần chua (Sonneratia 
caseolaris) là loài phân bố chính tại các khu vực này, chiếm diện tích phân bố trên 60%. Tại khu vực sông Bến Hải, 
chủ đạo là rừng bần tự nhiên, mọc rải rác tạo thành những dải hẹp ven sông. Tại khu vực sông Thạch Hãn là những 
rừng bần trồng tại vùng triều lầy thụt và trong các đầm nuôi trồng thuỷ sản được Nhà nước thu lại để phát triển rừng. 
Diện tích phân bố rừng ngập mặn tại khu vực sông Thạch Hãn lớn, phân bố tập trung hơn so với khu vực sông Bến 
Hải. Độ tán che phủ của rừng trung bình đạt 84,0%; mật độ trung bình đạt 72,4 cây/100 m
2
. Kết quả nghiên cứu đã 
cung cấp bức tranh tổng quan nhất về hiện trạng thực vật ngập mặn phân bố tại hai khu vực này. 
Từ khóa: Phân bố, thành phần loài, thực vật ngập mặn, sông Bến Hải, sông Thạch Hãn 
The Mangrove Flora in Thach Han and Ben Hai Rivers, Quang Tri Province 
ABSTRACT 
The study was conducted in December 2019 and August 2020 to assess the status of mangrove flora 
distribution in the Thach Han and Ben Hai Rivers, Quang Tri Province. As a result, 16 species belonging to 13 
families, 3 classes of 2 phyla (ferns and angiosperm) were recorded. The mangrove apple, Sonneratia caseolaris is 
the main species distributing in these areas, accounting for over 60% of the distribution. In Ben Hai, the majority of 
the area was occupied by natural mangrove apples that formed narrow strips along the river. In Thach Han, 
mangrove apples which were grown in the swampy tidal areas and aquaculture ponds were collected by the State for 
forest development. The distribution area of mangrove in Thach Han River was larger and higher in 
density compared with Ben Hai River. The average coverage rate was 84.0%. The average density was 72.4 
individuals/100 m
2
. The results in this study have provided a general picture of the current status of mangrove 
distribution in these two areas. 
Keywords: Distribution, species composition, mangrove flora, Ben Hai River, Thach Han River. 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 
Sông Thäch Hãn và sông Bến Hâi là hai con 
sông lĆn thuộc tînh Quâng Trð, chây tiếp giáp 
giĂa các huyện Triệu Phong và Gio Linh, huyện 
Gio Linh và Vïnh Linh; và đổ ra biển ć khu văc 
Cāa Việt và Cāa Tùng. Khu văc cāa sông là nĄi 
giao thoa cûa nguồn nþĆc mặn - lĉ - ngọt; hai 
bên bą sông là khu văc phân bố cûa các dãy 
rÿng ngêp mặn phát triển tă nhiên và rÿng 
ngêp mặn do con ngþąi trồng để bâo vệ bą sông, 
hän chế xói lć và bâo vệ môi trþąng, do đò đåy là 
nĄi có nguồn tài nguyên thûy sinh vêt phong 
phú và đa däng; nĄi bãi đẻ, bãi þĄng giống, phát 
triển con non cûa nhiều nhóm loài thûy hâi sân. 
Theo báo cáo Kế hoäch hành động đa däng 
sinh học tînh Quâng Trð đến nëm 2015, đðnh 
hþĆng đến nëm 2020, trþĆc nëm 2000, rÿng 
ngêp mặn phân bố phổ biến ć khu văc Cāa 
Tùng và Cāa Việt. Tuy nhiên, đến thąi điểm 
điều tra nëm 2000, chî còn sót läi một vài mâng 
rÿng ngêp mặn. Cý thể, dọc sông Bến Hâi, täi 
Thực vật ngập mặn khu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải, tỉnh Quảng Trị 
914 
Xuân Tùng (thôn Cổ Ngþ, xã Vïnh Giang), cách 
biển 2km, có mâng rÿng mêp mặn vĆi diện tích 
khoâng 6,4ha; dọc sông Thäch Hãn, täi Trþąng 
Vân Làng (xã Triệu An), cách biển 1km, có diện 
tích 4,3 ha và ć Hà Lộc (Triệu Phong), cách biển 
3km, có diện tích 8,4ha... TrþĆc nëm 2000, dþĆi 
áp lăc cûa việc phát triển kinh tế xã hội mà 
nhiều vùng rÿng ngêp mặn tă nhiên täi khu văc 
này đã bð chặt phá để lçy đçt làm đæm nuôi 
trồng thûy sân, chuyển đổi mýc đích sā dýng 
rÿng không theo quy hoäch, đã dén đến tình 
träng rÿng ngêp mặn bð thu hẹp về diện tích, 
suy thoái về đa däng sinh học thûy sinh vêt. 
HĄn nĂa, sau một thąi gian dài sā dýng, đçt bð 
thoái hòa, môi trþąng bð ô nhiễm đã dén đến 
nhiều đæm nuôi trồng ven sông bð bó hoang. 
Nhên thĀc đþĉc vai trò cûa rÿng ngêp mặn đối 
vĆi môi trþąng sinh thái và sinh kế cûa ngþąi 
dân, kể tÿ nëm 2005 đến nay, UBND tînh 
Quâng Trð đã xåy dăng nhiều phþĄng án để lçy 
läi đçt, phát triển trồng rÿng ngêp mặn, phýc 
hồi läi nguồn lĉi tă nhiên, góp phæn ổn đðnh 
sinh kế cûa ngþąi dân. Một số chþĄng trình 
phýc hồi rÿng ngêp mặn đã đþĉc thăc hiện 
trong giai đoän này nhþ: (1) ChþĄng trình mýc 
tiêu Quốc gia về nâng cçp và bâo vệ đê điều cûa 
Nhà nþĆc đã hỗ trĉ ngþąi dân xã Tri ... ó vai trò rçt quan trọng 
trong việc bâo vệ đê biển và là phæn chính cûa 
hệ sinh thái rÿng ngêp mặn. Trong nhóm này, 
bæn chua (Sonneratia caseolaris) là cây chû đäo, 
phân bố têp trung, có diện tích phân bố và độ 
tán che phû cao. 
Nhóm cây thân có có 4 loài, chiếm tỷ lệ 
25,0% tổng số loài cây ngêp mặn đþĉc xác đðnh 
täi khu văc sông Thäch Hãn và Bến Hâi, nhþ 
cói (Cyperus malaccensis), chân nhện (Digitaria 
ciliaris), sêy (Phragmitea karka), có sĂa lá nhó 
(Euphorbia thymifolia). Nhóm cây này phân bố 
rộng khíp ć các vùng đçt cao không chðu tác 
động cûa thûy triều, hoặc ć nhĂng bãi đçt trống 
nĄi ít nhiều cò tác động cûa thûy triều. Đåy là 
nhóm cây có vai trò giâm tác động xòi mñn đçt 
do mþa và sòng. 
Nhóm cây thân býi cüng cò 4 loài, chiếm tî 
lệ 25,0%. Nhóm cây thân býi gồm các loài là ô rô 
hoa tríng (Acanthus ebracteatus), sú (Aegiceras 
corniculata), ngọc nĂ biển (Clerodendrum 
inerme), điên điển sĉi (Sesbania cannabina). 
Nhòm này thþąng phân bố ć các vùng đçt cao, 
khô, ít bð ngêp mặn. 
Nhóm cây thân bò có 1 loài muống biển 
(Ipomoea pes-caprae), thân cột có 1 loài là dĀa 
däi (Pandanus odorifer), dþĄng xî có 1 loài là 
ráng biển (Acrostichum aureum) thþąng phân 
bố ć nhĂng kênh räch trên däng đçt bùn cĀng 
ven đê, ít ngêp triều, có vai trò bâo vệ chống xói 
mñn đçt ven đê và cân gió, bâo vệ cho các khu 
văc nuôi trồng thûy sân phía sâu hĄn. 
Là cåy þa sáng, mọc hoang ć bą kênh räch 
trên däng đçt bùn cĀng, ít ngêp triều. 
Thực vật ngập mặn khu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải, tỉnh Quảng Trị 
920 
So sánh các däng sống cûa thăc vêt ngêp 
mặn khu văc sông Thäch Hãn và sông Bến Hâi 
vĆi khu văc cāa sông Gianh (DþĄng Viết Tình 
và Nguyễn Trung Thành, 2012), ngoài các däng 
sống đþĉc ghi nhên giống nhau nhþ däng thân 
gỗ, thân có và thân býi, thăc vêt ngêp mặn khu 
văc sông Thäch Hãn và sông Bến Hâi còn có các 
däng sống khác nhþ thån bñ, thån cột và dþĄng 
xî. Điều này cho thçy, khu văc sông Thäch Hãn 
và sông Bến Hâi có các däng sống cûa thăc vêt 
ngêp mặn đa däng hĄn so vĆi khu văc cāa sông 
Gianh. Mặc dù vêy, trong nghiên cĀu này chþa 
ghi nhên có däng sống dây leo täi hai khu văc 
này, có thể do phæn lĆn diện tích rÿng ngêp mặn 
täi khu văc sông Thäch Hãn và Bến Hâi là rÿng 
bæn trồng, do đò să phát triển cûa däng sống 
này chþa xuçt hiện täi đåy. 
3.3. Phân bố của thực vật ngập mặn 
Thăc vêt ngêp mặn täi khu văc sông Thäch 
Hãn và sông Bến Hâi có số loài không nhiều, 
đặc trþng chû yếu là quæn xã bæn chua 
(Sonneratia caseolaris) rÿng tă nhiên và rÿng 
trồng. Diện tích phân bố rÿng ngêp mặn täi khu 
văc sông Thäch Hãn lĆn, phân bố têp trung hĄn 
so vĆi khu văc sông Bến Hâi, đþĉc thể hiện: 
Täi khu văc sông Bến Hâi, kiểu quæn xã nổi 
bêt nhçt ć đåy chính là quæn xã bæn chua 
(Sonneratia caseolaris) rÿng tă nhiên mọc râi 
rác hai bên sông, täo thành các dâi rÿng hẹp 
ven sông ngít quãng, độ rộng chî vào khoâng 
5-10m. Kiểu quæn xã này chiếm diện tích 
khoâng trên 60% tổng số diện tích rÿng ngêp 
mặn täi khu văc này. Täi nhĂng khu văc có 
rÿng ngêp mặn, ć phía ngoài giáp sông là tæng 
cây gỗ bæn chua, có chiều cao trung bình trên 
10-12m, sâu vào trong là tæng cây býi và cây 
thân có. Tæng này chû yếu là ô rô hoa tríng 
(Acanthus ebracteatus) và râi rác một số sú 
(Aegiceras corniculata). Một kiểu quæn xã thĀ 
hai ć đåy thînh thoâng bít gặp là kiểu quæn xã 
thăc vêt ven các bą đæm, bą đê đò là quæn xã 
ngọc nĂ biển - tra làm chiếu (Clerodendron 
inerme - Hibiscus tiliaceus). Đåy là kiểu quæn 
xã bao gồm các loài cây thân gỗ nhó và cây býi. 
Ở nhĂng khu văc có thûy triều lên xuống, có thể 
tìm thçy ráng biển (Acrosstichum aureum) 
phân bố ven các quæn xã này. Kiểu quæn xã thăc 
vêt trên đçt trống ít ngêp triều chû yếu là các 
loài thuộc lĆp một lá mæm thuộc họ lúa 
(Poaceae), họ còi (Cyperaceae). Đôi khi thçy 
muống biển (Ipomaea pes-carpae) phân bố trên 
các kiểu quæn xã này. Đåy là kiểu quæn xã có 
vai trò quan trọng trong việc giâm xòi mñn đçt 
ven các bą đê. 
Täi khu văc sông Thäch Hãn, cüng giống 
nhþ khu văc sông Bến Hâi, kiểu quæn xã nổi bêt 
nhçt ć đåy cüng chính là quæn xã bæn chua 
(Sonneratia caseolaris). Tuy nhiên, quæn xã bæn 
chua khu văc này chû yếu là rÿng trồng ven 
sông và trong các đæm nuôi trồng thuỷ sân 
ngoài đê ven sông Thäch Hãn đþĉc Nhà nþĆc 
lçy läi để phát triển rÿng. Quæn xã rÿng bæn 
chua trồng chiếm diện tích trên 80% tổng số 
diện tích rÿng ngêp mặn täi khu văc này và 
theo đánh giá cò diện tích rÿng ngêp mặn phân 
bố têp trung và lĆn hĄn nhiều so vĆi khu văc 
sông Bến Hâi. Diện tích rÿng ngêp mặn trồng 
têp trung täi xã Triệu PhþĆc, huyện Triệu 
Phong vĆi diện tích trồng rÿng ngêp mặn lĆn 
nhçt täi khu văc bãi triều, bãi læy thýt cāa 
sông. Quæn xã rÿng bæn chua trồng này có mêt 
độ và kích thþĆc cåy tþĄng đối đồng đều. Các 
loài vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), sú 
(Aegiceras corniculatum) cüng thînh thoâng 
thçy xuçt hiện trong khu văc này. Phía trong 
cûa quæn xã bæn chua, nĄi giáp vĆi bą đê cò thçy 
xuçt hiện nhiều loài tham gia rÿng ngêp mặn 
hoặc nhĂng loài ngêp mặn thích nghi vĆi nĄi cò 
thể nền rín, chî chðu tác động cûa triều cao nhþ 
tra làm chiếu (Hisbicus tiliaceus). Khu văc 
trong các đæm nuôi thuỷ sân đþĉc nhà nþĆc lçy 
läi để trồng rÿng, bæn chua cüng phát triển tuy 
nhiên không tốt bìng rÿng bæn chua trồng täi 
khu văc bãi triều, bãi læy thýt cāa sông do khu 
văc này nþĆc ít lþu thông, ngêp thþąng xuyên, 
độ phèn cao, bæn chua vĆi hệ thống rễ chống 
phát triển mänh, là cĄ quan cò thể giúp vþĉt 
qua đþĉc điều kiện ngêp nþĆc nhiều ngày, nên 
mĆi có thể giúp cho chúng tồn täi trong các đæm 
nuôi thûy sân, tuy nhiên khâ nëng tái sinh tă 
nhiên yếu. Khu văc ven các bą đê và bą đæm, 
khu văc không chðu tác động cûa thûy triều 
hoặc chî chî chðu tác động cûa thûy triều cao. 
Đặc trþng cûa các quæn xã thăc vêt chû yếu là 
các cây gỗ nhó hoặc cây thân býi nhþ dĀa däi 
(Pandanus odorifer), tra làm chiếu (Hibiscus 
tiliaceus), ráng biển (Acrostichum aureum). Ở 
Nguyễn Kim Thoa, Đỗ Anh Duy, Bùi Minh Tuấn, Trần Văn Hướng, Phùng Văn Giỏi 
921 
nhĂng vùng đê cao, nĄi hæu nhþ không chðu tác 
động cûa thûy triều, xen lén các loài kể trên có 
thể thçy có các loài điên điển sĉi (Sesbania 
cannabina), chân nhện (Digitaria ciliaris), có 
sĂa lá nhó (Euphorbia thymifolia), muống biển 
(Ipomoea pes-caprae). Kiểu quæn xã này có vai 
trò bâo vệ chống xòi mñn đçt ven đê, bâo vệ cho 
các khu văc nuôi trồng thûy sân phía såu hĄn. 
3.4. Mật độ, độ tán che phủ của thực vật 
ngập mặn 
Kết quâ đánh giá mêt độ (cây/100m2), độ 
tán che phû (%), chiều cao (m), đþąng kính thân 
(cm) trung bình cûa các loài thăc vêt ngêp mặn 
phân bố täi khu văc sông Thäch Hãn và sông 
Bến Hâi cho thçy, ô rô hoa tríng (Acanthus 
ebracteatus) có mêt độ cây trung bình cao nhçt, 
đät 30,2 cây/100 m2; bæn chua (Sonneratia 
caseolaris) có độ tán che phû rÿng, chiều cao và 
đþąng kính thân cây trung bình cao nhçt, læn 
lþĉt đät 62,2%; 15,3m và 27,8cm. Mêt độ chung 
cho các loài cây ngêp mặn đät 72,4 cây/100m2 
(không kể một số loài thuộc nhóm thân có, thân 
býi và dþĄng xî); độ tán che phû đät 84%. Các 
loài thân gỗ nhþ bæn chua (Sonneratia 
caseolaris), bæn không cánh (Sonneratia 
apetala), vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), giá 
(Excoecaria agallocha), tra làm chiếu (Hibiscus 
tiliaceus) hay thân cột nhþ dĀa däi (Pandanus 
odorifer) có chiều cao và đþąng kính thân trung 
bình cao hĄn các loài thăc vêt ngêp mặn khác 
phân bố täi các khu văc này. Đặc biệt là bæn 
chua (Sonneratia caseolaris) và bæn không cánh 
(Sonneratia apetala) có chiều cao và đþąng kính 
thån cåy vþĉt trội hĄn hîn. 
Täi khu văc sông Bến Hâi: Độ tán che phû 
cûa rÿng þĆc đät 77,4%. Rÿng ngêp mặn ć đåy 
chû yếu là rÿng tă nhiên mọc thành các dâi hẹp 
ven sông. Kết quâ khâo sát ghi nhên, bæn chua 
(Sonneratia caseolaris) là loài chû đäo vĆi độ 
tán che phû rÿng þĆc đät 57,1%; chiều cao cây 
trung bình đät 16,9m; đþąng kính thân trung 
bình đät 33,0cm. 
Täi khu văc sông Thäch Hãn: Độ tán che 
phû cûa rÿng þĆc đät 90,3%. Rÿng ngêp mặn ć 
đåy chû yếu là rÿng trồng täi các bãi triều læy 
thýt ven sông và trong đæm nuôi trồng thûy sân 
phía ngoài đê đþĉc Nhà nþĆc lçy läi để trồng 
rÿng. TþĄng tă khu văc sông Bến Hâi, loài bæn 
chua (Sonneratia caseolaris) cüng là loài chû 
đäo täi đåy vĆi độ tán che phû rÿng þĆc đät 
67,2%; chiều cao cåy trung bình đät 13,7m; 
đþąng kính thån trung bình đät 22,6cm. Quæn 
xã rÿng bæn chua trồng có mêt độ và kích thþĆc 
cåy tþĄng đối đồng đều, tuổi cây khoâng đþĉc tÿ 
5-6 nëm trồng, khác vĆi loài bæn chua phân bố 
tă nhiên täi sông Bến Hâi có tuổi cây lĆn hĄn (> 
10 nëm), do đò chiều cao và đþąng kính thân 
cåy cüng sẽ lĆn hĄn bæn chua trồng täi khu văc 
sông Thäch Hãn. 
3.5. Thực trạng và hiệu quâ công tác phục 
hồi rừng ngập mặn 
Thách thĀc lĆn nhçt đối vĆi việc bâo vệ 
rÿng ngêp mặn ć Quâng Trð, hay nói rộng hĄn 
là các vùng rÿng ngêp mặn ven biển phía Bíc 
vén là nän phá rÿng cho mýc đích nuôi trồng 
thûy sân. Phong trào nuôi trồng thuỷ sân bít 
đæu täi khu văc ven sông Thäch Hãn và Bến 
Hâi tÿ khoâng nhĂng nëm 1994-1995. Lúc đæu 
chî lẻ tẻ vài hộ khoanh đçt để nuôi cua và tôm 
tă nhiên, diện tích khoanh nuôi này chî khoâng 
45-50ha. NhĂng nëm tiếp theo, phong trào nuôi 
tôm và cua này phát triển mänh, một phæn 
đáng kể khu văc rÿng ngêp mặn ven sông đã bð 
khoanh, chuyển đổi thành đæm nuôi thûy sân. 
Việc đíp đæm nuôi tôm và cua, giĂ nþĆc liên týc 
đã gåy chết hàng loät các quæn xã bæn chua và 
vẹt dù, vốn là loài þu thế täi các khu văc này. Ứ 
đọng nþĆc, không chî làm giâm đa däng thăc 
vêt rÿng ngêp mặn, giâm đa däng sinh học mà 
còn làm mçt diễn thế tă nhiên, gây hêu quâ 
nhiễm độc cho chính các đæm nuôi trồng thûy 
sân này, kết quâ là việc nuôi trồng thûy sân 
thçt bäi mà rÿng thì đã mçt, đæm bð bó hoang 
và không còn cây ngêp mặn phân bố. 
Mặc dù so vĆi nhĂng cánh rÿng ngêp mặn 
phía nam Việt Nam, cây ngêp mặn miền Bíc 
thþąng cò kích thþĆc nhó hĄn, sinh trþćng chêm 
hĄn, nhþng vai trñ phñng hộ cûa chúng läi rçt 
lĆn, bći vùng ven biển miền Bíc và miền Trung 
là nĄi hĀng chðu cûa hæu hết các trên bão hàng 
nëm đổ bộ vào đçt liền. Khi còn các cánh rÿng 
ngêp mặn ven biển bâo vệ, thiệt häi về cĄ sć vêt 
chçt và con ngþąi do các trên bão lĆn gåy ra đã 
giâm đi rçt đáng kể. Nhên thĀc đþĉc tæm quan 
trọng này mà hĄn 15 nëm trć läi đåy, UBND tînh 
Thực vật ngập mặn khu vực sông Thạch Hãn và Bến Hải, tỉnh Quảng Trị 
922 
Quâng Trð đã xåy dăng nhiều giâi pháp để tuyên 
truyền, nâng cao nhên thĀc cûa ngþąi dân về vai 
trò và giá trð cûa hệ sinh thái rÿng ngêp mặn; 
xây dăng nhiều phþĄng án để lçy läi đçt, phát 
triển trồng rÿng ngêp mặn täi các ao đæm bó 
hoang, trong các ao đæm phía ngoài đê, trên các 
bãi bồi læy thýt cāa sông và về phía biển. 
Nguồn kinh phí sā dýng để phát triển rÿng 
ngêp mặn, một mặt đþĉc lçy tÿ nguồn kinh phí 
nhà nþĆc, tÿ ChþĄng trình mýc tiêu Quốc gia về 
nâng cçp và bâo vệ đê điều, mặt khác UBND 
tînh Quâng Trð cüng nhên đþĉc să hỗ trĉ cûa 
các tổ chĀc phi chính phû nhþ Quỹ Rÿng ngêp 
mặn cho tþĄng lai (MFF-SGF), Tổ chĀc phi 
chính phû Global Civic Sharing (GCS), ChþĄng 
trình Hỗ trĉ Āng phó vĆi biến đổi khí hêu (SP-
RCC)„ Kết quâ là sau hĄn 15 nëm triển khai, 
rÿng ngêp mặn täi khu văc sông Thäch Hãn và 
Bến Hâi đã dæn đþĉc phýc hồi. HĄn 100ha rÿng 
bæn chua thuæn loäi đã đþĉc trồng và phát triển 
xanh tốt. Theo đánh giá kết quâ cûa các dă án, 
nhên thĀc cûa ngþąi dân về giá trð và tæm quan 
trọng cûa trồng rÿng bâo vệ, rÿng ngêp mặn đã 
đþĉc nâng lên. Các cánh rÿng ngêp mặn trồng 
một mặt đã làm phong phú thêm nguồn lĉi thuỷ 
sân trong hệ sinh thái rÿng ngêp mặn, mặt 
khác góp phæn bâo vệ đê biển, ổn đðnh bãi bồi, 
giâm thiểu thiên tai, sät lć, xâm nhêp mặn, bâo 
vệ sân xuçt vùng bãi bồi ngoài đê và vùng nuôi 
trồng thuỷ sân trong đê täi khu văc ven sông 
Thäch Hãn và Bến Hâi, nâng cao hiệu quâ sân 
xuçt cûa ngþąi dån đða phþĄng. 
4. KẾT LUẬN 
Có 16 loài thăc vêt ngêp mặn đþĉc ghi nhên 
thuộc 13 họ, 3 lĆp cûa 2 ngành thăc vêt (ngành 
dþĄng xî và ngành hät kín) phân bố täi khu văc 
sông Thäch Hãn (16 loài) và sông Bến Hâi (10 
loài), tînh Quâng Trð. Trong đò, các loài cåy 
ngêp mặn thăc thý có 7 loài; các loài cây ngêp 
mặn tham gia có 9 loài. Loài bæn chua 
(Sonneratia caseolaris) là loài phân bố chính, 
chiếm diện tích phân bố trên 60%. 
Khu văc sông Bến Hâi chû đäo là rÿng bæn 
tă nhiên, mọc râi rác täo thành nhĂng dâi hẹp 
ven sông. Khu văc sông Thäch Hãn chû đäo là 
nhĂng rÿng bæn chua trồng täi vùng triều læy 
thýt và trong các đæm nuôi trồng thuỷ sân đþĉc 
Nhà nþĆc thu läi để phát triển rÿng. Diện tích 
phân bố rÿng ngêp mặn täi khu văc sông Thäch 
Hãn lĆn, phân bố têp trung hĄn so vĆi khu văc 
sông Bến Hâi. 
Độ tán che phû cûa rÿng trung bình đät 
84,0%; mêt độ trung bình đät 72,4 cây/100m2. 
Khu văc sông Bến Hâi, độ tán che phû cûa rÿng 
þĆc đät 77,4%; trong đò bæn chua là loài chû 
đäo, cò độ tán che phû rÿng þĆc đät 57,1%; 
chiều cao cåy trung bình đät 16,9m; đþąng kính 
thân trung bình đät 33,0cm. Täi khu văc sông 
Thäch Hãn, độ tán che phû cûa rÿng þĆc đät 
90,3%; trong đò bæn chua cüng là loài chû đäo 
vĆi độ tán che phû rÿng þĆc đät 67,2%; chiều 
cao cåy trung bình đät 13,7m; đþąng kính thân 
trung bình đät 22,6cm. 
Cæn tiếp týc các chþĄng trình nghiên cĀu, 
trồng phýc hồi rÿng ngêp mặn täi khu văc sông 
Thäch Hãn và Bến Hâi. Nâng cao vai trò cûa 
cộng đồng trong tham gia xây dăng quân lý và 
phát triển bền vĂng hệ sinh thái rÿng ngêp mặn 
täi các khu văc này. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Aksornkoae S. (1987). Mangroves of Asia and the 
Pacific: Status and Management. Country report: 
Thailand. pp: 231-262. 
Cronquist A. (1981). An integrated system of 
classification of flowering plants. New York: 
Columbia University Press. 1262p. 
Cronquist A. (1988). The evolution and classification 
of flowering plants (2nd eds). Bronx N.Y., USA: 
New York Botanical Garden. 555p. 
Dương Viết Tình, Nguyễn Trung Thành (2012). Rừng 
ngập mặn tại cửa sông Gianh, tỉnh Quảng Bình và 
giải pháp phát triển bền vững đất ngập nước. Tạp 
chí Khoa học, Đại học Huế, 75A(6): 187-195. 
Nguyễn Hoàng Trí (1996). Thực vật rừng ngập mặn 
Việt Nam. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 79tr. 
Phan Nguyên Hồng (1999). Rừng ngập mặn Việt Nam. 
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 205tr. 
Tomlison P.B. (1986). The botany of mangroves. 
Cambridge University Press, Cambridge, United 
Kingdom. 419p. 
Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị (2013). Quyết định số 
1567/QĐ-UBND ngày 03/9/2013 của Chủ tịch 
UBND tỉnh Quảng Trị về việc phê duyệt Kế hoạch 
hành động đa dạng sinh học tỉnh Quảng Trị đến 
năm 2015, định hướng đến năm 2020. 
WWF Chương trình Đông Dương (2003). Sổ tay 
Hướng dẫn điều tra và giám sát đa dạng sinh học - 
Phương pháp điều tra rừng ngập mặn. Nhà xuất 
bản Giao thông vận tải, Hà Nội. tr. 315-331. 

File đính kèm:

  • pdfthuc_vat_ngap_man_khu_vuc_song_thach_han_va_ben_hai_tinh_qua.pdf