Tài liệu Phòng ngừa tai nạn điện

Hở mạch điện

Thông thường chúng ta thường sử dụng từ ngữ gọi là hở mạch điện như tử vong do điện

giật hoặc phát sinh hỏa hoạn do hở mạch điện. Vậy hở mạch điện là gì? Dòng điện bị hở

mạch dể dàng so sánh nhất là giống như hiện tượng rò rỉ nước do hở ống dẩn nước sinh

hoạt. Dưới đây là giải thích chi tiết một cách chuyên môn hơn như sau.

(1) Dòng điện hở mạch

Dòng điện hở mạch là hiện tượng phóng điện (corona) và rò rỉ điện hằng ngày ra xung

quanh do lượng điện tích tụ xung quanh. Dĩ nhiên dòng điện này rất yếu, bình thường

không thể nhìn thấy, không phát ra âm thanh, nhưng khi trời mưa dòng điện hở mạch

này có thể nghe được ở dưới các máy móc điện tử.

Cuối cùng để định nghĩa dòng điện hở mạch là bao gồm định nghĩa hở mạch, không

thể là nguyên nhân gây tai nạn điện giật.

(2) Dòng điện gây tai nạn do đứt rơi

Dòng điện gây tai nạn do đứt rơi là dòng điện thoát ra chung quanh từ dây điện hay bộ

phận nạp điện gây tai nạn do tiếp xúc hoặc bị hỏng cầu dao ngắt điện.

Chúng ta phải chú ý và phòng chống tai nạn do dòng điện hở mạch.

Tài liệu Phòng ngừa tai nạn điện trang 1

Trang 1

Tài liệu Phòng ngừa tai nạn điện trang 2

Trang 2

Tài liệu Phòng ngừa tai nạn điện trang 3

Trang 3

Tài liệu Phòng ngừa tai nạn điện trang 4

Trang 4

Tài liệu Phòng ngừa tai nạn điện trang 5

Trang 5

Tài liệu Phòng ngừa tai nạn điện trang 6

Trang 6

Tài liệu Phòng ngừa tai nạn điện trang 7

Trang 7

Tài liệu Phòng ngừa tai nạn điện trang 8

Trang 8

Tài liệu Phòng ngừa tai nạn điện trang 9

Trang 9

Tài liệu Phòng ngừa tai nạn điện trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 46 trang baonam 18762
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Phòng ngừa tai nạn điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Phòng ngừa tai nạn điện

Tài liệu Phòng ngừa tai nạn điện
PHÒNG NGỪA 
TAI NẠN ĐIỆN 
An toàn 
điện 
Module này cung cấp thông tin về phòng ngừa tai nạn điện, mỗi 
chương gồm nội dung nguyên nhân gây hỏa hoạn – cháy nổ do hở 
mạch điện, điện giật và do điện. 
1. Có thể hiểu đối sách phòng ngừa tai nạn điện giật do hở mạch 
điện. 
2. Có thể hiểu đối sách phòng ngừa tai nạn điện giật do chạm vào 
bộ phận nạp điện. 
3. Có thể hiểu nguyên nhân gây hỏa hoạn và đối sách phòng ngừa 
do tia lửa điện. 
Mục đích của 
mô-đun 
Mục 
đích của 
việc học 
Điện giật và đối sách phòng ngừa do hở mạch điện ......................... 4 
Những điều cần ghi nhớ 
Điện giật và đối sách phòng ngừa do chạm vào bộ phận nạp điện ................. 22 
Những điều cần ghi nhớ 
Nguyên nhân và đối sách phòng ngừa cháy nổ hỏa hoạn do điện .................. 30 
Những điều cần ghi nhớ 
Vấn đề luyện tập theo mô-đun ................................................................................................ 44 
Chương 
1 
Chương 
2 
Chương 
3 
PHÒNG NGỪA TAI NẠN ĐIỆN 
An toàn 
điện 
4
Điện giật và đối sách phòng 
ngừa do hở mạch điện 
Có thể hiểu đối sách phòng ngừa tai nạn điện giật do 
hở mạch điện. 
Hở mạch điện 
Thông thường chúng ta thường sử dụng từ ngữ gọi là hở mạch điện như tử vong do điện 
giật hoặc phát sinh hỏa hoạn do hở mạch điện. Vậy hở mạch điện là gì? Dòng điện bị hở 
mạch dể dàng so sánh nhất là giống như hiện tượng rò rỉ nước do hở ống dẩn nước sinh 
hoạt. Dưới đây là giải thích chi tiết một cách chuyên môn hơn như sau. 
(1) Dòng điện hở mạch 
Dòng điện hở mạch là hiện tượng phóng điện (corona) và rò rỉ điện hằng ngày ra xung 
quanh do lượng điện tích tụ xung quanh. Dĩ nhiên dòng điện này rất yếu, bình thường 
không thể nhìn thấy, không phát ra âm thanh, nhưng khi trời mưa dòng điện hở mạch 
này có thể nghe được ở dưới các máy móc điện tử. 
Cuối cùng để định nghĩa dòng điện hở mạch là bao gồm định nghĩa hở mạch, không 
thể là nguyên nhân gây tai nạn điện giật. 
01 
Chương 
1 
Chương 1_ Điện giật và đối sách phòng ngừa do hở mạch điện 
An toàn 
điện 
5 
Dòng điện bị hở mạch 
(2) Dòng điện gây tai nạn do đứt rơi 
Dòng điện gây tai nạn do đứt rơi là dòng điện thoát ra chung quanh từ dây điện hay bộ 
phận nạp điện gây tai nạn do tiếp xúc hoặc bị hỏng cầu dao ngắt điện. 
Chúng ta phải chú ý và phòng chống tai nạn do dòng điện hở mạch. 
Bối cảnh phát sinh tai nạn điện giật 
(1) Kháng điện của cơ thể người. 
Mức độ nguy hiểm do điện giật tùy thuộc vào độ mạnh của dòng điện đi qua, theo 
định luật Ohm thì mức độ điện áp tiếp xúc tùy thuộc vào sức kháng điện của cơ thể 
người. Sức kháng điện của cơ thể người xuất hiện từ sức kháng điện ở da, ở bên trong 
cơ thể, có thể thay đổi theo độ mạnh của dòng điện. Theo báo cáo thì tiêu chuẩn điện 
áp sử dụng khoảng 1,000Ω, khi da ở trạng thái khô thì sức kháng điện tăng lên gấp 20 
lần so với mức độ này, khi cơ thể bị ướt nước thì sức kháng điện bị giảm gấp 20 lần so 
với mức độ này. 
02 
u u u 
Điện giật và đối sách phòng ngừa do hở mạch điện 
PHÒNG NGỪA TAI NẠN ĐIỆN 
An toàn 
điện 
6
Chương 
1 
Hình vẽ 1-1 Vòng tuần hoàn điện của cơ thể người 
① Trị số trung bình sức kháng điện của cơ thể người Hàn Quốc. 
A. Tay phải- tay trái khi khô : 35,102Ω. 
B. Tay phải- tay trái khi ướt : 9,232Ω. 
C. Tay trái- 2 bàn chân khô có mang bít tất : 26,675Ω. 
D. Tay phải- 2 bàn chân trần ướt : 10,052Ω. 
② Sức kháng điện của cơ thể người bình thường. 
A. Khả năng kháng điện của da bình thường khoảng 2,500Ω. 
B. Khả năng kháng điện của bên trong cơ thể 500Ω. 
C. Khả năng kháng điện giữa bàn chân và giày 1,500Ω. 
D. Khả năng kháng điện giữa giày và mặt đất 700Ω. 
E. Khả năng kháng điện của toàn bộ cơ thể 5,000Ω. 
Có giả thuyết về giảm đến khoảng 500 do tăng mứt độ ướt của da và sự dẫn điện 
của cơ thể nhưng thực tế khi da khô có mang giày kết quả đo tay phải- chân trái thì 
trị số kháng điện là vô hạn (∞). [theo Phân tích thống kê tai nạn điện của Cơ quan 
an toàn điện Hàn Quốc tham khảo số 13 năm 2004]. 
③ Sức kháng điện của cơ thể người theo tình trạng da. 
Thông thường khi da ướt so với da khô theo kết quả thử nghiệm của Hiệp hội bảo 
hiểm hoả hoạn Mỹ thì khảng năng kháng điện giảm khoảng 1/10 và theo kết quả 
nghiên cứu khác khả năng kháng điện của cơ thể khi có ra mồ hôi giảm 1/12~1/20, 
khi da ướt giảm 1/25. Tuy vậy khi xem kết quả đo của đối tượng thử nghiệm khi 
có mang giày so sánh tay phải-tay trái khi khô và khi ướt thì khả năng kháng điện 
của cơ thể giảm khoảng 1/4~1/5. 
Khi đi chân trần so sáng giữa tay và chân khi khô và ướt thì tỉ lệ giảm khả năng 
kháng điện của cơ thể là khoảng 1/2.02~ 1/2.28. 
Chương 1_ Điện giật và đối sách phòng ngừa do hở mạch điện 
An toàn 
điện 
7 
Nếu xem kết quả đo tay phải-tay trái khi da khô thì trung bình đo được 35,000Ω. 
Theo kết quả nghiên cứu của nước ngoài nếu cho dòng điện AC 220V chạy qua cơ 
thể thì giảm khoảng 1/50 có thể duy trì khả năng kháng điện khoảng 700Ω.\ 
(2) Khả năng kháng điện của môi trường ... o tiếp xúc b. Hình thành 2 lớp điện c. Tạo thành tĩnh điện do sự phân ly 
Hình vẽ 3-1 Tạo thành tĩnh điện do sự tiếp xúc – phân ly 
② Nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sự hình thành tĩnh điện 
a. Đặc tính của vật thể 
Giống như ví dụ về dãy điện ma sát (triboelectricity series của bảng biểu (3-2 , 
kích thước và cực tính của tĩnh điện phát sinh do loại hình và sự tổ hợp của 2 
vật thể tiếp xúc, phân ly... sẽ bị chịu ảnh hưởng. 
b. Trạng thái bề mặt của vật thể 
Hiện tượng phát sinh tĩnh điện là hiện tượng xuất hiện tại phần bề mặt hoặc mặt 
ranh giới, vì thế trạng thái bề mặt của vật thể sẽ ảnh hưởng lớn đến sự hình thành 
tĩnh điện. Thông thường khi bề mặt sần sùi, thô ráp và khi tồn tại hơi nước, bụi bẩn, 
chất ô xi hóa trên bề mặt thì sự phát sinh tĩnh điện sẽ càng tăng lên. 
c. Lí lịch của vật thể 
Lí lịch phát sinh tĩnh điện và nạp điện của vật thể sẽ gây ảnh hưởng đến việc tạo 
tĩnh điện lên bề mặt vật thể tùy theo sự biến đổi tính chất của vật và trạng thái 
nạp điện. Thông thường sự tạo thành tĩnh điện này sẽ rất lớn trong lần đầu tiên 
và sẽ nhỏ dần đi do sự lặp đi lặp lại và liên tục nạp điện 
Vật thể A Vật thể B Vật thể A Vật thể B Vật thể A Vật thể B
 Nguyên nhân và phương pháp phòng chống cháy nổ do điện 
PHÒNG NGỪA TAI NẠN ĐIỆN 
An toàn 
điện 
36
Chương 
3 
d. Diện tích tiếp xúc và áp suất 
Diện tích tiếp xúc liên quan đến phạm vi tạo thành tĩnh điện, nên dịện tích tiếp 
xúc càng lớn thì sự phát sinh tĩnh điện càng tăng. Áp suất tiếp xúc nếu lớn thì sự 
phát sinh tĩnh điện cũng càng cao hơn. 
e. Tốc độ phân ly 
Tốc độ vật thể được phân ly sau khi tiếp xúc có quan hệ với nguồn năng lượng 
được cấp vào khi phân ly điện tích, vì thế tốc độ phân ly càng lớn thì sự phát 
sinh tĩnh điện càng tăng. 
Khi khảo sát dương +, âm - của điện vào trong hiện tượng tĩnh điện, tùy theo 
loại hình vật chất đối phương đã tiếp xúc, phân ly thì điện tích dương hoặc âm 
sẽ sinh ra. Nếu liệt kê những chất này ra để xem thì giống như hình (3-2 và 
người ta gọi đó là dãy điện ma sát (triboelectricity series . 
(3 ) Các hình thức phát sinh tĩnh điện 
① Nhiễm điện masat 
Điện masat là hiện tượng tĩnh điện phát 
sinh do sự phân ly điện tích do các điện 
thế di chuyển bởi masat khi vật thể giống 
như hình (3-2 tạo thành masat. 
② Nhiễm điện phân tách 
Điện phân tách là hiện tượng phát sinh tĩnh 
điện do sự hình thành phân ly điện nạp khi 
vật thể bị phân tách ra như hình 3-3. 
③ Nhiễm điện chuyển động 
Nhiễm điện chuyển động là hiện tượng 
phát sinh điện tĩnh khi luồng chất lỏng 
chuyển động thông qua ống giống như 
trong hình 3-4. 
④ Nhiễm điện phóng 
Nhiễm điện phóng là hiện tượng phát 
sinh khi các loại phân tử, chất khí, chất 
lỏng ... phóng ra ngoài thông qua những 
đường ống có diện tích mặt cắt nhỏ, 
giống như hình 3-5. 
Vật rắn tròn xoay 
Màng cách điện 
Điện tích 
di động
Di động 
Phân ly điện tích 
Tia lửa điện 
Ống
Thùng 
Cách điện Điện kế 
Giọt 
Miệng vòi
Hình vẽ 3-2 Nhiễm điện masat 
Hình vẽ 3-3 Nhiễm điện phân tách 
Hình vẽ 3-4 Nhiễm điện chuyển động 
Hình vẽ 3-5 Nhiễm điện phóng 
Chương 3_ Nguyên nhân và phương pháp phòng chống cháy nổ do điện 
An toàn 
điện 
37 
⑤ Về các hiện tượng nhiễm tĩnh điện như trên thì còn có nhiễm điện rung (nhiễm 
điện khuấy , nhiễm điện xung đột, nhiễm điện dẫn .... 
(4 ) Phương pháp làm giảm bớt nhiễm điện tĩnh 
① Giảm bề mặt tiếp xúc 
Sự nhiễm điện tĩnh là hiện tượng bề mặt do đó nếu làm giảm bớt bề mặt tiếp xúc 
của vật thể rắn được phân ly thì sẽ làm giảm lượng điện tích bị nhiễm. Có thể 
làm sần sùi, thô ráp một chút bề mặt của roller để làm giảm bớt bề mặt của chất 
đối ứng trong quy trình phân ly. 
② Ảnh hưởng của tốc độ phân ly 
Giảm tối đa tốc độ phân ly của vật thế trong tầm nhìn của bề mặt an toàn để 
tránh khả năng gây nguy hiểm từ tĩnh điện. Khi tốc độ phân ly đạt khoảng dưới 
1m/s, nếu điện trở bề mặt của vật thể dưới 1G thì hoàn toàn bình th ường, tuy 
nhiên các dụng cụ cân bằng tốc độ cao (ví dụ như giấy trong máy in báo dạng 
xoay đang hoạt động cần phải có giá trị điện trở thấp hơn. 
③ Hệ số di truyền (cách điện 
Việc nhiễm điện tĩnh trước tiên là bị chi phối phụ thuộc vào chức năng phát xạ 
(work function điện từ của vật chất nhiễm điện. Chính vì vậy, phương pháp chắc 
chắn làm giảm xu hướng nhiễm điện tĩnh là chọn một chất không có sự chênh 
lệch lẫn nhau về chức năng phát xạ điện từ. Những chất có hệ số di truyền thấp 
sẽ nhiễm điện về cực âm, ngược lại những chất có hệ số di truyền cao sẽ nhiễm 
điện về cực dương. Tóm lại, như bảng biểu 3-2, khi các vật chất ở cách xa nhau 
bị phân ly thì sẽ phát sinh tĩnh điện lớn, và khi các vật chất ở gần nhau bị phân 
ly thì sẽ tạo ra lượng tĩnh điện nhỏ. 
④ Giảm tỷ lệ điện trở bề mặt 
Khả năng duy nhất để có thể làm giảm nhiễm điện tĩnh là làm giảm điện trở. Bởi 
vì điện tích sinh ra trong quá trình phân ly những vật thể không có tính dẫn điện 
được tạo ra theo tỷ lệ điện trở bề mặt của vật thể liên quan. Tùy theo điện trở 
của vật thể mà một phần điện tích sẽ đi qua những vật tiếp đất, chạy xuống đất 
rồi bị triệt tiêu. Tiếp sau tỷ lệ điện trở bề mặt thì tỷ lệ điện trở thể tích cũng ảnh 
hướng đến sự nhiễm điện tĩnh. 
⑤ Ảnh hưởng của độ ẩm trong không khí 
Điện trở bề mặt có sự khác nhau lớn tùy theo độ ẩm trong không khí. Tóm lại, 
độ ẩm được coi là một nguyên nhân quan trọng trong trường hợp điều kiện thí 
nghiệm, điều kiện vận hành của thiết bị có sự chênh lệch lớn. Một phần của độ 
ẩm trong không khí sẽ được 
 Nguyên nhân và phương pháp phòng chống cháy nổ do điện 
PHÒNG NGỪA TAI NẠN ĐIỆN 
An toàn 
điện 
38
Chương 
3 
hấp thụ do vật chất cách điện, rồi tạo ra ảnh hưởng tới đặc tính tĩnh điện của vật 
chất cách điện. 
(5) Đặc tính của vật chất 
① Dãy điện ma sát 
Hiện tượng tĩnh điện bị tích tụ lại được gọi là nhiễm điện, tuy nhiên tùy theo đặc 
tính của vật chất mà cực tính nhiễm điện được phân loại như dưới đây. Nếu dãy 
càng giảm thì khi phát sinh ma sát giữa hai vật chất, điện tích càng lớn. Tuy 
nhiên, cũng có trường hợp không hình thành dãy điện ma sát do môi trường 
xung quanh hoặc do trạng thái bề mặt của vật chất. 
Bảng 3-2 Dãy điện ma sát 
Kim loại Bông sợi Chất tự nhiên Nhựa tổng hợp 
(+) (+) (+) (+) 
 Amiăng 
 Tóc người, lông thú 
 Kính 
 Mica 
 Len 
 Nilong 
 Tơ nhân tạo 
Chì 
 Sợi tơ 
 Bông Cotton 
 Đay 
 Gỗ 
 Da người 
 Sợi thủy tinh 
Kẽm Acetate 
Aluminum 
 Giấy 
Crom 
 Cao su cứng 
Thép 
Đồng 
Nikel 
Vàng Cao su 
 Vinyl 
Bạch kim 
 Polyester 
 Acrylic 
 Polyetilen 
 Polyvinyl clorua Celluloid 
 Cellophane Vinyl clorua 
 PTFE 
(-) (-) (-) (-) 
Trong dãy điện masat ở bảng 
trên, khi hai vật chất masat hoặc 
phân tách thì vật chất ở phía 
trên sẽ nhiễm điện theo chiều 
phân cực thẳng đứng (+ 
(straight polarity , còn vật chất ở 
phía dưới sẽ nhiễm điện không 
cực (- (non - polar . Lượng nhiễm 
điện này càng lớn khi vị trí giữa 
các tầng nhiễm tiện càng xa 
nhau. 
Chương 3_ Nguyên nhân và phương pháp phòng chống cháy nổ do điện 
An toàn 
điện 
39 
② Đặc tính điện cơ của vật chất 
Hiện tượng nhiễm điện của vật chất chịu ảnh hưởng theo mức độ điện tích 
phóng ra. Khi điện tích bị tích lũy phóng ra từ từ, vật chất nhiễm điện sẽ duy trì 
điện áp cao và người lại, khi điện tích bị phóng ra nhanh thì sẽ tạo ra dòng điện 
phóng càng lớn. 
Nếu phân ly vật theo theo bề mặt phóng điện tích thì có thể phân loại thành vật 
chất cách điện, vật chất chống nhiễm điện và chất dẫn. 
Chất dẫn 
Chất chống nhiễm điện 
Chất cách điện 
Hình vẽ 3-6 Phân loại điện trở của vật chất [ m] 
Chất dẫn: Kim loại, nước biển, carbon 
Chất chống nhiễm điện: Bông tự nhiên, cotton, gỗ 
Chất cách điện: Plastic, cao su, bông tổng hợp 
(6 ) Phóng tĩnh điện (Electrostatic Discharge 
Tĩnh điện là hiện tượng phát sinh do sự ma sát giữa các vật chất, do đó độ lớn và cực 
tính của tĩnh điện được quyết định bởi dãy điện ma sát. Trường hợp tĩnh điện tác động 
thành điểm bắt lửa, đây sẽ trở thành nguyên nhân gây ra sự phóng tĩnh điện trong bầu 
không khí có nguy cơ cháy nổ, và tùy theo hình thái và cường độ của sự phát sáng thì 
thông thường có thể phân loại thành phóng điện corona, phóng điện blush, phóng tia 
lửa điện, phóng điện liên tục... 
① Phóng điện hoa (phóng điện corona 
Là hiện tượng phóng điện được hình thành khi chất dẫn điện (đường kính dưới 
5mm được tích tụ với điện thế cao hoặc chất dẫn tiếp đất có trong điện trường cao, 
có ánh sáng yếu và phát ra âm thanh nhỏ. Sự phóng điện này thường không gây 
bắt lửa với gas hoặc hơi nước do năng lượng phóng ít vì nó không có sự liên quan 
với độ lớn năng lượng được lưu giữ trong vật thể nhiễm điện. 
② Phóng điện chổi (blush 
Là hiện tượng sinh ra khi có lượng nhiễm điện cao giữa chất dẫn có bán kính cong 
lớn (đường kính trên 1mm hoặc giữa chất lỏng có tỷ lệ dẫn điện thấp, một loại 
 Nguyên nhân và phương pháp phòng chống cháy nổ do điện 
PHÒNG NGỪA TAI NẠN ĐIỆN 
An toàn 
điện 
40
Chương 
3 
phóng điện corona hoặc năng lượng phóng điện có thể đạt tới 4[mJ], do đó khi tiếp 
xúc với môi trường có nguy cơ phát nổ thì nó có thể dẫn tới hiện tượng cháy, nổ. 
③ Phóng tia lửa điện 
Sự phóng tia lửa điện được hình thành giữa các chất dẫn được tiếp dẫn khi mật độ 
điện tích bề mặt tích tụ quá lớn, làm cho bản cách điện hoặc chất dẫn đã phân cực 
bị nhiễm điện. Nó có thể gây phát sáng và âm thanh lớn, dẫn tới sự cố cháy, nổ khi 
tiếp xúc với môi trường có nguy cơ phát nổ. 
④ Phóng điện liên tục 
Sự phóng điện liên tục là hiện tượng được hình thành tại bề mặt chất dẫn điện 
trong trường hợp bụi bẩn có trong thùng hay hố ủ chứa điện tích cao, trường hợp 
chất tiếp đất tiếp xúc vào mặt sau của chất dẫn phụ đã bị nhiễm điện theo từng lớp 
mỏng nhiễm điện nhiều. Giống như trường hợp phóng tia lửa điện, hiện tượng này 
có thể gây sự cố cháy, nổ khi tiếp xúc với môi trường có nguy cơ phát nổ. 
Hình vẽ 3-7 Các loại phóng điện tĩnh 
(7 ) Phương pháp chống tĩnh điện 
① Tiếp đất và ghép nối (bonding 
Vật thể có tính dẫn điện có thể trực tiếp tiếp đất hoặc ghép nối với vật thể khác đã 
được tiếp đất, từ đó có thể làm giảm bớt tình trạng tĩnh điện. Thùng chứa lớn, ống 
chôn dưới đất ... được xây dựng trong đất phải được tiếp đất với điện trở rất nhỏ 
bằng cách tiếp đất các thiết bị điện. Và các vật thể di động hay cơ thể con người 
phải tiếp đất với 1 . 
② Tăng độ ẩm 
Trường hợp độ ẩm ở xung quanh quá cao, ví dụ như vào thời điểm mùa mưa, vật 
thể nhiễm điện sẽ phóng điện tích liên tục và tĩnh điện không phải là vấn đề lo 
ngại. 
Khi độ ẩm tương đối đạt trên 5%, vật chất sẽ đạt được sự cân bằng với trạng thái 
hấp thụ được một lượng hơi nước đầy đủ, và sẽ có được khả năng dẫn điện đủ cho 
việc chống sự tích tụ tĩnh điện. Ngược lại, nếu dưới 3%, thì vật thể sẽ bị khô và có 
thể trở thành vật thể cách điện tốt, từ đó dễ hình thành sự tích tụ tĩnh điện. 
Phát sáng
Phát
sáng
Vật tiếp đất 
Vật tiếp đất
Vật nhiễm 
điện 
Vật nhiễm 
điện 
Tiếp cận 
(a)Phóng điện hoa (b)Phóng điện chổi (c)Phóng tia lửa điện (d)Phóng điện liên tục 
Vật nhiễm 
điện 
Vật nhiễm 
điện 
Vật tiếp đất Vật tiếp đất 
Chương 3_ Nguyên nhân và phương pháp phòng chống cháy nổ do điện 
An toàn 
điện 
41 
③ Tăng tính dẫn điện 
Tĩnh tiện rất dễ bị tích tụ đối với vật thể cách điện, vì vậy có thể làm giảm bớt hiện 
tượng tĩnh điện bằng cách tăng khả năng dẫn điện của vật chất. Các vật chất cách 
điện giống như PVC plastic dù có tiếp đất cũng không có hiệu quả, do đó có thể áp 
dụng phương pháp tăng khả năng dẫn điện bằng cách phụ gia thêm carbon black. 
Trong trường hợp là nhiên liệu ở thể lỏng thì có thể sử dụng chất phụ gia có tính 
dẫn điện. 
④ Ion hóa 
Tình trạng tĩnh điện sẽ được giảm bớt bởi vì khi thực hiện ion hóa bầu không khí 
xung quanh của vật thể đã bị nhiễm điện bằng +, - thì cho kết hợp với ion – của 
không khí nếu điện tích bị nhiễm điện là + và ngược lại, nếu điện tích là – thì kết 
hợp với ion + của không khí. 
Chương
3 
Những điều 
cần ghi nhớ 
trong chương 
này 
1. Nguyên nhân chủ yếu và phương pháp chống hỏa hoản 
từ điện 
(1) Nguyên nhân chủ yếu 
①Dòng điện quá tả ②Đoản mạch ③Hở điện ④Tia lửa điện 
(2 ) Phương pháp 
①Sử dụng đúng các thiết bị, dụng cụ điện ②Bảo vệ dòng điện 
2. Thiết bị, dụng cụ điện có cấu trúc chống nổ tại vị trí có 
nguy cơ phát nổ 
Khu vực nguy hiểm Cấu trúc thiết bị điện có khả năng chống nổ 
Loại Cấu trúc chống phát nổ an toàn (ia) 
Loại 1 
Cấu trúc chống phát nổ an toàn (ia,,, ib) 
Cấu trúc chống nổ áp suất trong (d) 
Cấu trúc chống nổ áp suất (p) 
Cấu trúc chống nổ nạp điện (q) 
Cấu trúc chống nổ dòng vào (o) 
Cấu trúc chống nổ tầng an toàn (e) 
Cấu trúc chống nổ khuôn đúc (m) 
Loại 2 
Cấu trúc chống phát nổ an toàn (ia,,, ib) 
Cấu trúc chống nổ áp suất trong (d) 
Cấu trúc chống nổ áp suất (p) 
Cấu trúc chống nổ nạp điện (q) 
Cấu trúc chống nổ dòng vào (o) 
Cấu trúc chống nổ tầng an toàn (e) 
Cấu trúc chống nổ khuôn đúc (m) 
Cấu trúc chống cháy nổ không bắt lửa (n) 
3. Phương pháp chống tĩnh điện 
(1) Tiếp đất và nối tiếp (2) Tăng độ ẩm (3) Tăng khả năng dẫn điện (4 ) Ion hóa 
 Câu hỏi luyện tập 
An toàn 
điện 
43 
1. Khi xảy ra sự cố bị điện giật, “dòng điện x thời gian” gây ra hiện tượng rung tâm thất 
đối với cơ thể con người là bao nhiêu? 
① 1mA, .1 giây ② 1A, 1 giây ③ 1A, .1 giây ④ 1A, 1 giây 
2. Khi dụng cụ, máy móc điện bị hở điện, nếu đo điện trở cách điện thì chỉ số đo được là 
bao nhiêu? 
3. Hãy giải thích một cách sơ lược về mục đích lắp đặt dây tiếp đất. 
4. Khi tác nghiệp tại gần đường dây 22,9kV không lắp đặt dụng cụ bảo vệ thì khoảng 
cách tối thiểu cần phải cách ly là bao nhiêu? 
① 0.5m ② 1m ③ 2m ④ 3m 
5. Sau đây là những phương pháp để chống thiệt hại điện giật do hở điện. Phương pháp 
nào là sai? 
① Sử dụng dây code có gắn dây tiếp đất 
② Đo định kỳ điện trở cách điện 
③ Giảm bớt tiếp đất và lắp đặt máy chống hở điện 
④ Sử dụng thiết bị, máy móc điện cách điện hai lần 
6. Thiết bị, dụng cụ có cấu trúc chống nổ không được sử dụng ở khu vực nguy hiểm loại 
1 là gì? 
① Cấu trúc chống nổ áp suất trong ② Cấu trúc chống nổ không bắt lửa 
③ Cấu trúc chống nổ an toàn ④ Cấu trúc chống nổ dòng vào 
7. Phương pháp để hạn chế sự phát sinh tĩnh điện phù hợp nhất là gì? 
① Thực hiện tiếp đất 
② Sử dụng vật liệu plastic có điện trở cao 
③ Làm giảm độ ẩm 
④ Làm giảm tính dẫn điện 
Câu hỏi luyện tập 
Việc sao chép, tái bản, cắt bỏ một phần hay toàn bộ giáo trình này 
mà không được sự đồng ý của Công ðoàn an toàn công nghiệp Hàn 
Quốc thì được xem như là đã xâm phạm quyền tác giả. 
PHÒNG NGỪA TAI 
NẠN ĐIỆN 
Tác giả: Cheon Won Woo 
 (Công đoàn An toàn công nghiệp & Y tế Hàn Quốc) 
Biên tập: Phòng dữ liệu đào tạo 
Ngày phát hành: Tháng 09 năm 2007 
Ngày phát hành lại: Tháng 10 năm 2011 
Người phát hành: Baek Heon Kee 
Nơi phát hành: Công đoàn An toàn công nghiệp & Y tế Hàn 
Quốc 
Số 478 Munemiro, Bupyeonggu, TP. Incheon 
PHÒNG NGỪA TAI NẠN ĐIỆN 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_phong_ngua_tai_nan_dien.pdf