Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện - Bài 1: Ảnh hưởng của dòng điện lên cơ thể người

Tác dụng kích thích:

-Khi người tiếp xúc với phần tử mang điện, sẽ có dòng điện chạy qua người làm cho cơ thể bị tổn thương.

-Phần lớn các trường hợp chết người vì điện giật là do tác

dụng kích thích, do người tiếp xúc với điện áp thấp.

-Khi tác dụng kích thích, điện áp đặt vào người nhỏ nên

dòng điện qua người nhỏ (25100)mA, thời gian dòng điện qua người tương đối ngắn (vài giây), không thấy rõ chỗ

dòng điện vào người và người bị nạn không có thương tích.

Khi người mới chạm vào điện, vì điện trở của người còn lớn, dòng điện qua người nhỏ, tác dụng của nó chỉ làm cho bắp thịt, cơ co quắp lại. Nếu nạn nhân không rời khỏi vật mang điện, thì điện trở của người dần dần giảm xuống làm dòng điện tăng lên, hiện tượng co quắp càng tăng lên.

Thời gian tiếp xúc với vật mang điện càng lâu càng nguy hiểm vì người không còn khả năng tách rời khỏi vật mang điện đưa đến tê liệt tuần hoàn và hô hấp.

 

Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện - Bài 1: Ảnh hưởng của dòng điện lên cơ thể người trang 1

Trang 1

Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện - Bài 1: Ảnh hưởng của dòng điện lên cơ thể người trang 2

Trang 2

Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện - Bài 1: Ảnh hưởng của dòng điện lên cơ thể người trang 3

Trang 3

Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện - Bài 1: Ảnh hưởng của dòng điện lên cơ thể người trang 4

Trang 4

Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện - Bài 1: Ảnh hưởng của dòng điện lên cơ thể người trang 5

Trang 5

Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện - Bài 1: Ảnh hưởng của dòng điện lên cơ thể người trang 6

Trang 6

Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện - Bài 1: Ảnh hưởng của dòng điện lên cơ thể người trang 7

Trang 7

Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện - Bài 1: Ảnh hưởng của dòng điện lên cơ thể người trang 8

Trang 8

Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện - Bài 1: Ảnh hưởng của dòng điện lên cơ thể người trang 9

Trang 9

Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện - Bài 1: Ảnh hưởng của dòng điện lên cơ thể người trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 26 trang baonam 20241
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện - Bài 1: Ảnh hưởng của dòng điện lên cơ thể người", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện - Bài 1: Ảnh hưởng của dòng điện lên cơ thể người

Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện - Bài 1: Ảnh hưởng của dòng điện lên cơ thể người
An toàn điện trong công nghiệp 
II. Phòng tránh các tai nạn điện 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện 
2. Bài 1: Ảnh hưởng của dòng điện lên cơ thể người 
Thời gian: 2h lý thuyết 
Thiết bị/Vật tư 
- Máy chiếu, máy tính, Loa 
Mục tiêu chính 
- Người học nêu được tác hại của dòng điện lên cơ thể người 
-Người học biết rõ được các nhân tố ảnh hưởng đến chấn thương 
ban đầu do tai nạn điện. 
3 ) Đánh giá: 
- Từng cá nhân người học sẽ được kiểm tra về ý nghĩa và định nghĩa của an toàn điện tr ên lớp cũng như được kiểm tra sự hiểu biết các quy định an toàn về điện. 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện 
Tác dụng của dòng điện đối cới cơ thể người: 
1.1 Tác dụng kích thích: 
-Khi người tiếp xúc với phần tử mang điện, sẽ có dòng điện chạy qua người làm cho cơ thể bị tổn thương. 
-Phần lớn các trường hợp chết người vì điện giật là do tác 
dụng kích thích, do người tiếp xúc với điện áp thấp. 
-Khi tác dụng kích thích, điện áp đặt vào người nhỏ nên 
dòng điện qua người nhỏ (25  100)mA, thời gian dòng điện qua người tương đối ngắn (vài giây), không thấy rõ chỗ 
dòng điện vào người và người bị nạn không có thương tích. 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện 
 - Khi người mới chạm vào điện, vì điện trở của người còn lớn, dòng điện qua người nhỏ, tác dụng của nó chỉ làm cho bắp thịt, cơ co quắp lại. Nếu nạn nhân không rời khỏi vật mang điện, thì điện trở của người dần dần giảm xuống làm dòng điện tăng lên, hiện tượng co quắp càng tăng lên. 
 - Thời gian tiếp xúc với vật mang điện càng lâu càng nguy hiểm vì người không còn khả năng tách rời khỏi vật mang điện đưa đến tê liệt tuần hoàn và hô hấp. 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện 
Xem đoạn video clip 2.1_1: về tác dụng kích thích của dòng điện 
lên cơ thể người 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện 
 1.2: Tác dụng gây chấn thương: 
-Tác dụng gây chấn thương thường xảy ra do người tiếp xúc với điện áp cao. Khi người đến gần vật mang điện ( 6kV) tuy chưa tiếp xúc nhưng vì điện áp cao sinh ra hồ quang điện, dòng điện qua hồ quang chạy qua người tương đối lớn. 
- Do phản xạ tự nhiên của người rất nhanh, người có khuynh hướng tránh xa vật mang điện làm hồ quang điện chuyển qua vật có nối đất gần đấy, vì vậy dòng điện qua người trong thời gian rất ngắn, tác dụng kích thích ít nhưng người bị nạn có thể bị chấn thương hay chết do hồ quang đốt cháy da thịt. 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện 
Một số chấn thương do bị tác dụng kích thích và đốt cháy 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện 
Các trường hợp hoại tử do điện 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện 
2. Nhưng nhân tố ảnh hưởng đến chấn thương ban đầu do tai nạn điện: 
 2.1. Loại dòng điện: 
Cường độ 
dòng điện 
 (mA) 
Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người 
Dòng điện xoay chiều 
 (50-60Hz) 
Dòng điện 1 chiều 
0,6÷1,5 
Bắt đầu có cảm giác, ngón 
tay run nhẹ 
Không có cảm giác 
2÷3 
Ngón tay bị tê rất mạnh 
Không có cảm giác 
5÷7 
Bắt thịt tay co lại và rung 
Đau như kim châm, 
thấy nóng 
Mức độ phản ứng của cơ thể đối với dòng điện xc và 1 chiều 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện 
Cường độ 
dòng điện 
 (mA) 
Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người 
Dòng điện xoay chiều 
 (50-60Hz) 
Dòng điện 1 chiều 
20÷25 
Tay không thể rời vật 
mang điện, đau tăng lên, 
rất khó thở. 
Nóng tăng lên và bắt đầu có hiện tượng co quắp. 
50÷80 
Hô hấp bị tê liệt, tim đập mạnh 
Rất nóng, các bắp thịt co quắp, khó thở 
90÷100 
Hô hấp bị tê liệt, kéo dài 3 giây thì tim bị tê liệt và 
ngừng đặp 
Hô hấp bị tê liệt 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện 
-Nhận xét: Giá trị lớn nhất của dòng điện không nguy hiểm đối với người là 
+ Ing <= 10mA đối với dòng điện xoay chiều tần số công nghiệp 
+ Ing<=50mA đối với dòng điện 1 chiều 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điện 
Xem đoạn video clip 2.1_2 : Thử dòng điện qua người 
 2.2. Tần số dòng điện: 
- Dòng điện xoay chiều nguy hiểm hơn dòng điện 1 chiều. Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào tần số của dòng điện. 
Nghiên cứu ảnh hưởng tần số dòng điện: 
STT 
Tần số dòng điện 
Điện áp 
Xác suất chết (%) 
1 
50 
117-120 
100 
2 
100 
117-120 
45 
3 
125 
100-121 
20 
4 
150 
120-125 
0 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điệ n 
* Nguyên nhân: 
- Khi dòng điện 1 chiều đi vào cơ thể các Ion trong tế bào phân cực tạo thành các Ion tạo dấu bị hút về 2 phía của tế bào tạo thành ngẫu cực nên tác dụng kích thích nhỏ, mức độ nguy hiểm nhỏ. 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điệ n 
-Khi dòng điện xoay chiều đi vào cơ thể các Ion chạy về 2 phía của tế bào, khi dòng điện đổi chiều hướng chuyển động của các Ion cũng đổi chiều, chuyển động ngược lại. Do đó tác dụng kích thích mạnh, mức độ nguy hiểm tăng. Khi tần số nhỏ các Ion di chuyển ít và khi tần số rất cao dòng điện đổi chiều liên tục các Ion di chuyển được ít nên mức độ nguy hiểm nhỏ. Nguy hiểm nhất là trong 1 chu kỳ ion chạy được 2 lần bề rộng của tế bào. 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điệ n 
 2.3. Thời gian dòng điện tác động: 
-Thời gian tác động càng ngắn thì xác suất gây chấn thương càng nhỏ. Khi mới tiếp xúc với điện, điện trở người tương đối cao khi có hiện tượng xuyên thủng da làm điện trở giảm làm cho dòng điện qua người tăng, đồng thời nhiệt lượng của cơ thể tỏa ra cũng lớn lên. Kết quả là điện trở người càng giảm thì dòng điện qua người càng tăng. 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điệ n 
Xem đoạn video clip 2.1_3: Tác dụng nhiệt của dòng điện 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điệ n 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điệ n 
 2.4. Điện trở cơ thể người: 
Xem đoạn video clip 2.1_4: Điện trở người 
* Khái niệm về điện trở người. 
	Để đơn giản điện trở cơ thể người có thể phân thành 2 phần 
+ Điện trở của lớp da: bộ phận quan trọng đối với điện trở của cơ thể người, điện trở người phụ thuộc vào điện trở của lớp sừng ở da dày khoảng (0,05  0,2)mm, vì lớp sừng da rất khô và có tác dụng như chất cách điện. 
Hình 1-1: Sơ đồ điện trở của cơ thể người. 
I ng 
I ng 
I ng 
U ng 
C 1 
R 1 
R 2 
C 3 
R 3 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điệ n 
+ Điện trở của các bộ phận bên trong cơ thể: có giá trị không đáng kể có giá trị khoảng (570  1000)  . 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điệ n 
* Điện trở người thay đổi không theo quy luật và trong một phạm vi khá rộng: 
+ Vị trí cơ thể tiếp xúc với phần tử mang điện 
+ Diện tích tiếp xúc 
+ Áp lực tiếp xúc 
+ Điều kiện môi trường 
+ Độ ẩm 
+ Nhiệt độ 
 2.5. Đường đi của dòng điện qua người: 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điệ n 
-Nếu dòng điện đi qua tim hay có hệ thần kinh tập chung hoặc vị trí các khớp nối ở taythì mức độ nguy hiểm càng cao. 
-Những vị trí nguy hiểm là: vùng đầu ( đặc biệt là vùng: óc, gáy, cổ, thái dương ), vùng ngực, vùng cuống phổi, vùng bụngvà thông thường là những vùng tập trung dây thần kinh như đầu ngón tay, chân 
Đường đi dòng điện qua người 
Phân lượng dòng điện qua tim (%) 
Từ chân qua chân 
0,4 
Từ tay qua tay 
3,3 
Từ tay trái qua chân 
3,7 
Từ tay phải qua chân 
6,7 
Bảng phân lượng dòng điện qua tim 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điệ n 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điệ n 
- Dòng điện đi từ chân qua chân là ít nguy hiểm nhất. Dòng điện đi từ tay phải qua chân là nguy hiểm nhất với phân lượng dòng điện qua tim là 6,7%. Bởi vì, phần lớn dòng điện đi qua tim theo trục dọc mà trục này nằm nằm trên đường từ tay phải đến chân. 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điệ n 
Xem đoạn video clip 2.1_5: Đường đi của dòng điện qua người 
 2.6. Trạng thái sức khỏe của con người: 
 - Khi bị điện giật, nếu cơ thể người bị mệt mỏi hay đang trong tình trạng say rượu thì rất rễ xảy ra hiện tượng choáng vì điện ( còn gọi là sốc điện). Hiện tượng này nhạy cảm với phụ nữ và trẻ em hơn là nam giới. Với người bị đau tim hoặc cơ thể đang bị suy nhược rất nhạy cảm khi có dòng điện chạy qua cơ thể. 
Module 2: Phòng tránh các tai nạn điệ n 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_module_2_phong_tranh_cac_tai_nan_dien.ppt