Giáo trình Thực tập trang bị điện

 HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

- Hệ thống điện bao gồm các khâu: Sản xuất – Truyền tải – Phân phối

và Cung cấp đến các hộ tiêu thụ và sử dụng điện. Chúng được thực hiện bởi

các nhà máy điện (thủy điện, nhiệt điện, điện nguyên tử . . ), mạng lưới

điện, các trạm điện và các hộ sử dụng.

- Điện năng sau khi sản xuất ra từ nhà máy sẽ được truyền tải đến nơi

tiêu thụ bằng dòng điện cao thế 110kV, 220kV, . . . Khi đến nơi tiêu thụ,

được hạ dần xuống 66kV và truyền tải vào thành phố với điện áp 15kV nhờ

các trạm biến áp khu vực sẽ biến đổi điện từ 15kV- 220/380V 3 pha để cung

cấp trực tiếp cho các hộ tiêu thụ. Tại đây hệ thống được cung cấp là mạng 3

pha 4 dây, gồm 3 dây pha và 1 dây trung tính.

Trong đó: Up: Là điện áp giữa dây pha và dây trung tính.

Ud: Là điện áp giữa 2 pha bất kỳ.

Với: Ud = √3 Up (1.1)

- Cung cấp điện cho sinh hoạt là mạng 2 dây, gồm 1 dây pha với 1 dây

trung tính. Còn cung cấp cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp, sản xuất là

mạng 3 pha 4 dây.

 

Giáo trình Thực tập trang bị điện trang 1

Trang 1

Giáo trình Thực tập trang bị điện trang 2

Trang 2

Giáo trình Thực tập trang bị điện trang 3

Trang 3

Giáo trình Thực tập trang bị điện trang 4

Trang 4

Giáo trình Thực tập trang bị điện trang 5

Trang 5

Giáo trình Thực tập trang bị điện trang 6

Trang 6

Giáo trình Thực tập trang bị điện trang 7

Trang 7

Giáo trình Thực tập trang bị điện trang 8

Trang 8

Giáo trình Thực tập trang bị điện trang 9

Trang 9

Giáo trình Thực tập trang bị điện trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 140 trang baonam 19360
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thực tập trang bị điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Thực tập trang bị điện

Giáo trình Thực tập trang bị điện
 ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THƠNG VẬN TẢI 
------ 
BÀI GIẢNG 
THỰC TẬP TRANG BỊ ĐIỆN 
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG 
Lưu hành nội bộ - Năm 2016 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử 
Thực Tập Trang Bị Điện 1 
BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG MẠNG ĐIỆN 
CƠNG NGHIỆP 
Mục tiêu: 
 Trình bày các phần tử trong hệ thống cung cấp điện 
 Khái quát được mạng điện công nghiệp 
 Thực hiện đúng yêu cầu về an tồn điện 
Nội dung: 
1.1. HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 
 - Hệ thống điện bao gồm các khâu: Sản xuất – Truyền tải – Phân phối 
và Cung cấp đến các hộ tiêu thụ và sử dụng điện. Chúng được thực hiện bởi 
các nhà máy điện (thủy điện, nhiệt điện, điện nguyên tử . .. ), mạng lưới 
điện, các trạm điện và các hộ sử dụng. 
 - Điện năng sau khi sản xuất ra từ nhà máy sẽ được truyền tải đến nơi 
tiêu thụ bằng dòng điện cao thế 110kV, 220kV, . . . Khi đến nơi tiêu thụ, 
được hạ dần xuống 66kV và truyền tải vào thành phố với điện áp 15kV nhờ 
các trạm biến áp khu vực sẽ biến đổi điện từ 15kV- 220/380V 3 pha để cung 
cấp trực tiếp cho các hộ tiêu thụ. Tại đây hệ thống được cung cấp là mạng 3 
pha 4 dây, gồm 3 dây pha và 1 dây trung tính. 
 Trong đó: Up: Là điện áp giữa dây pha và dây trung tính. 
 Ud: Là điện áp giữa 2 pha bất kỳ. 
 Với: Ud = √3 Up (1.1) 
 - Cung cấp điện cho sinh hoạt là mạng 2 dây, gồm 1 dây pha với 1 dây 
trung tính. Còn cung cấp cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp, sản xuất là 
mạng 3 pha 4 dây. 
 Ta có sơ đồ hệ thống điện 3 pha như hình vẽ: 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử 
Thực Tập Trang Bị Điện 2 
1.2. MẠNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP 
- Mạng điện công nghiệp là mạng động lực ba pha cung cấp điện cho 
các phụ tải công nghiệp. Phụ tải điện công nghiệp bao gồm các máy móc 
trang thiết bị điện công nghiệp sử dụng năng lượng điện sản xuất theo các 
dây chuyền công nghệ để sản xuất ra các sản phầm mang tính chất hàng hóa 
công nghiệp theo các ngành và các lĩnh vực công nghiệp khác nhau. 
- Phụ tải điện công nghiệp chủ yếu là các động cơ điện cao, hạ áp ba 
pha, dòng điện xoay chiều, tần số công nghiệp (50 ÷ 60Hz) như các lò điện 
trở, lò hồ quang, lò cảm ứng cao trung tần, các thiết bị biến đổi và chỉnh 
lưu... Ngoài phụ tải động lực là các động cơ điện ra trong xí nghiệp công 
nghiệp còn có phụ tải chiếu sáng bao gồm các đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, 
đèn cao áp,... phục vụ chiếu sáng cho nhà xưởng, bến, bãi, chiếu sáng đường 
đi và chiếu sáng sư cố, bảo vệ. Các thiết bị này dùng điện áp pha 220V. 
Hình 1.1: Hệ thống điện hạ áp 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử 
Thực Tập Trang Bị Điện 3 
Mạng điện xí nghiệp bao gồm mạng điện cao áp cung cấp điện cho trạm biến 
áp xí nghiệp, trạm biến áp phân xưởng và các động cơ cao áp, mạng điện hạ 
áp cung cấp điện cho các động cơ điện hạ áp dùng trong truyền động cho các 
máy công cụ và mạng điện chiếu sáng. 
1.3. YÊU CẦU VỀ AN TOÀN ĐIỆN 
- Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người: khi làm việc với nguồn 
điện hạ áp, con người có thể bị nguy hiểm bởi tia hồ quang điện hay do dòng 
điện truyền qua người khi chạm vào mach điện. Với điện áp cao không 
những có thể bi nguy hiểm bởi hồ quang, bởi dòng điện qua người khi chạm 
vào điện mà có thể còn bị nguy hiểm bởi sự phóng điện từ bộ phận mang 
điện qua không khí vào cơ thể người nếu họ ở quá gần các bộ phận mang 
điện cao áp. 
 - Trị số dòng điện tác hại đến cơ thể người: 
Dòng điện 
(mA) 
Tác hại đối với cơ thể con người 
Điện xoay chiều ( 50 ÷ 60 Hz) Điện một chiều 
0,6 ÷ 1,5 
Bắt đầu có cảm giác, ngón tay rung 
nhẹ 
Chưa có cảm giác gì 
2 ÷ 3 Ngón tay bị giật mạnh Chưa có cảm giác gì 
5 ÷ 10 Bàn tay bị giật mạnh Ngứa, cảm thấy nóng 
12 ÷ 15 
Khó rút tay khỏi điện cực, xương bàn 
tay, cách tay cảm thấy đau nhiều. 
Trạng thái này có thể chịu được từ 5 
÷ 10 giây 
Cảm giác nóng tăng lên 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử 
Thực Tập Trang Bị Điện 4 
20 ÷ 25 
Tay tê liệt ngay, không thể rút ra 
khỏi điện cực, rất đau, khó thở. 
Trạng thái này chịu từ 5 giây trở lại. 
Càng nóng hơn. Bắp thịt 
tay bị co giật 
50 ÷ 80 
Tê liệt hô hấp. Bắt đầu rung các tâm 
thất 
Cảm thấy rất nóng, bắp 
thịt tay co giật khó thở. 
Tê liệt hô hấp 
91 ÷ 100 
Tê liệt hô hấp. Khi kéo dài 3 giây và 
hơn nữa thì tâm thất rung mạnh. Tê 
liệt tim 
Tê liệt hô hấp 
Các trường hợp chạm điện ở người: 
- Chạm trực tiếp vào một dây pha: Đây là trường hợp thường gặp. Mức 
độ nguy hiểm co ... 
0
B
2
0
C
2
0
A
2
0
B
2
0
C
2
0
B
5
A
2
2
B
2
2
C
2
2
P
T
5 A
2
3
B
2
3
C
2
3
1 0 2
B
6
(1
)
(3
)
(5
)
(7
)
(9
)
(1
1
)
(1
)
(3
)
(5
)
(7
)
(9
)
(1
1
)
(2
)
(4
)
(6
)
(8
)
(1
0
)
(1
2
)
A
2
4
B
2
4
C
2
4

P
4

P
3
T
P
1
5 1 7
2
3 4
Đ
1
Đ
2
P
T
2
P
T
3
P
T
5
8
1
0
1
1
1
3
1
4
1
5
1
6
K
H
1
K
H
2
K
H
3
K
H
4
K
H
6
K
H
5
P
1
P
1
P
2
P
3
P
4
P
5
P
3
P
2
B
K
1
B
K
2
1
2
0
B
2
(5
)
(6
)
(7
)
(8
)
1
2
0B
3
(1
)
(2
)
(3
)
(4
)
1
2
0
B
7
(1
)
(3
)
(1
)
(5
)
1
2
0
B
8
(1
)
(3
)
(1
)
(5
)
1
2
0
B
9
(1
)
(5
)
(1
)
(3
)
1
2
0
B
3
(9
)
(1
0
)
(1
1
)
(1
2
)
2
4
2
5
1
7
5
1
7
1
8
2
1
1
9
2
2
2
0
2
3
2
6
2
7
H
ì
n
h
 3
-
1
3
 M
a
ïc
h
 đ
ie
än
 m
a
ùy
 m
a
øi
 t
r
o
øn
 3
M
6
4
2
H
ÌN
H
 1
7
.4
 :
 M
Ạ
C
H
 Đ
IỆ
N
 M
Á
Y
 M
À
I 
T
R
Ị
N
 3
M
6
4
2
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử 
Thực Tập Trang Bị Điện 129 
Nguyên lý làm việc 
Động cơ trục chính 
Động cơ trục chính quay thuận 
Muốn động cơ trục chính quay thuận, ta gạt bộ khống chế B2 sang vị trí 2 
Chế độ tam giác 
 Gạt tay gạt bộ khống chế B3 sang vị trí 1 để chọn chế độ làm việc cho 
động cơ trục chính M1 ở chế độ . 
 Muốn động cơ trục chính M1 hoạt động, ta nhấn một trong ba nút nhấn 
KH4, KH5 hoặc KH6, cuộn dây contactor P1 cĩ điện nên tiếp điểm P1 
(2 – 27) đĩng lại để duy trì điện cho cuộn dây contactor P1 và P4. Bên 
mạch động lực các tiếp điểm P1 và P4 đĩng lại, động cơ trục chính 
được cấp điện quay thuận ở chế độ 
Chế độ sao kép 
 Muốn động cơ trục chính chuyển sang làm việc ở chế độ YY, ta gạt tay 
gạt bộ khống chế B3 sang vị trí 2, cuộn dây contactor P4 mất điện và 
cuộn dây contactor P5 cĩ điện . Các tiếp điểm động lực P4 hở ra và các 
tiếp điểm động lực P5 đĩng lại, động cơ trục chính chuyển sang làm 
việc ở chế độ YY 
Động cơ trục chính quay ngược 
 Muốn động cơ trục chính quay ngược, ta gạt tay gạt bộ khống chế B2 
sang vị trí 1. Động cơ trục chính M1 quay ngược do thứ tự pha B và 
pha C bị đảo pha . 
 Muốn động cơ M1 hoạt động ở chế độ nào (tam giác hay sao kép) ta 
thực hiện thao tác tương tự như ở trên 
Vận hành động cơ nâng hạ đá mài 
 Muốn nâng đá mài, ta tác động cần gạt bộ khống chế B7(hoặc B8,B9) 
sang vị trí 1, cuộn dây contactor P2 cĩ điện, tiếp điểm khĩa chéo P2(22 
– 23) hở ra ngăn khơng cho cuộn dây contactor P3 cĩ điện. Bên mạch 
động lực, các tiếp điểm P2 đĩng lại, động cơ M2 được cấp điện để nâng 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử 
Thực Tập Trang Bị Điện 130 
đá mài. 
 Khi muốn hạ đá mài, ta gạt tay gạt bộ khống chế B7(hoặc B8,B9) sang 
vị trí 2, cuộn dây contactor P2 mất điện nên tiếp điểm khĩa chéo P2 (22 
– 23) đĩng lại làm cho cuộn dây contactor P3 cĩ điện tiếp điểm khĩa 
chéo P3 (19 – 20) hở ra. Bên mạch động lực, các tiếp điểm P2 hở ra và 
các tiếp điểm P3 đĩng lại, động cơ M2 được cấp điện để hạ đá mài. 
 Để đảm bảo an tồn khi vận hành động cơ nâng hạ đá mài, người ta lắp 
thêm hai cơng tắc hành trình BK1 và BK2 để hạn chế hành trình nâng 
và hạ đá mài 
Vận hành động cơ bơm nứơc M3 và động cơ hút bụi M4 
 Khi động cơ trục chính M1 đang hoạt động, muốn vận hành động cơ 
bơm nước, ta xoay cơng tắc xoay B4, động cơ M3 hoạt động. Muốn hút 
bụi ta đĩng cầu dao B5 cấp điện cho động cơ M4 hoạt động. 
 Muốn dừng động cơ M3 và M4, ta gạt bộ khống chế B4 về vị trí 0, 
động cơ M3 và M4 được ngắt ra khỏi lưới kết thúc quá trình hoạt động 
Vận hành động cơ quay trịn chi tiết cần mài M5 
 Muốn động cơ mài trịn M5 quay thuận, ta gạt bộ khống chế B6 sang vị 
trí 2 
 Muốn động cơ mài trịn M5 quay ngược, ta gạt bộ khống chế B6 sang 
vị trí 1, thứ tự pha B và pha C đưa vào động cơ bị đảo nên động cơ M5 
quay ngược 
 Trong quá trình vận hành mạch điện, muốn dừng tồn bộ mạch ta cĩ 
thể tác động một trong 3 nút dừng KH1, KH2 hoặc KH3 
 Các động cơ M1, M3, M5 được bảo vệ quá tải bằng các rơ le nhiệt PT2, 
PT3 và PT5 
 Trong quá trình vận hành máy, muốn tăng cường độ sáng ta sử dụng 
đèn chiếu sáng cục bộ 1 
Nguyên nhân hƣ hỏng và biện pháp khắc phục 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử 
Thực Tập Trang Bị Điện 131 
HƯ HỎNG NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 
1. Động cơ quay 
đá mài M1 
khơng hoạt động 
- CB ba pha nguồn B1 chưa 
đĩng hoặc nguồn điện bị 
mất 
- Các cầu chì P4 bị đứt 
hoặc tiếp xúc khơng tốt . 
- Tiếp điểm thường đĩng 
của rơ le nhiệt PT2, PT3 
hoặc PT5 khơng tiếp xúc 
hoặc bị hỏng 
- Các nút nhấn KH4, KH5, 
KH6 tiếp xúc khơng tốt 
- Cuộn dây contactor P1, 
P4 hoặc P5 bị đứt dây, chập 
vịng dây, hoặc bị cháy 
- Động cơ trục chính M1 
hỏng 
- Kiểm tra lại CB và nguồn 
điện. 
- Kiểm tra sửa chữa hay thay 
thế các cầu chì P4 
- Kiểm tra, sửa chữa tiếp 
điểm thường đĩng của các rơ 
le nhiệt PT2 PT3 và PT5 
- Kiểm tra các tiếp điểm của 
nút nhấn, làm vệ sinh, hoặc 
thay mới 
- Đo điện trở các cuộn dây 
contactor P1, P2, P3 
- Kiểm tra động cơ M1, kiểm 
tra các cọc lấy điện ở động cơ 
2. Động cơ quay 
đá mài M1 chỉ 
quay chiều 
thuận 
- Tiếp điểm ở bộ khống 
chế B2 ở mạch động lực bị 
hư hoặc tiếp xúc khơng tốt 
- Kiểm tra lại tiế điểm ở bộ 
khống chế B2 
3. Động cơ quay 
đá mài khơng 
hoạt động ở chế 
độ YY 
- Tiếp điểm ở mạch khống 
chế B3 ở mạch điều khiển bị 
hư hoặc khơng tiếp xúc tốt 
- Cuộn dây contactor P5 bị 
đứt hoặc tiếp xúc khơng tốt 
- Các tiếp điểm P5 ở mạch 
động lực tiếp xúc khơng tốt 
- Kiểm tra lại tiếp điểm ở bộ 
khống chế B3 
- Kiểm tra cuộn dây 
contactor P5 
- Kiểm tra lại các tiếp điểm 
P5 ở mạch động lực 
4. Động cơ nâng 
hạ đá mài khơng 
hoạt động 
- Bị mất nguồn 
- Tiếp điểm của bộ khống 
chế B7 B8 hoặc B9 tiếp xúc 
khơng tốt 
- Cuộn dây contactor P2 và 
P3 bị đứt 
- Kiểm tra nguồn 
- Kiểm tra, làm vệ sinh các 
tiếp điểm ở bộ khống chế B7, 
B8 và B9 
- Kiểm tra cuộn dây 
contactor P2 và P3 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử 
Thực Tập Trang Bị Điện 132 
17.5. Trang bị điện cho palăng 
 Để điều khiển cho palăng cơ động, thuận tiện người ta dùng các hộp nút 
bấm điều khiển di động, sơ đồ nguyên lý làm việc được biểu diễn trên hình 
5.14. 
 Động cơ không đồng bộ M1 là động cơ chính phục vụ cho việc nâng hạ 
tải trọng bằng móc treo được điều khiển bằng contactor N (nâng) và 
contactor H (hạ), tác động bằng các nút nhấn kép MN, MH, còn KHn là công 
tắc hành trình để hạn chế chiều nâng của móc treo. Ngoài ra còn có phanh 3 
pha PH. 
 Động cơ không đồng bộ M2 là động cơ phục vụ cho cơ cấu di chuyển với 
các hành trình tiến (T) và lùi (L), hệ thống cũng được điều khiển bằng các 
nút nhấn kép MT, ML. 
 Giữa các hành trình nâng, hạ, tiến và lùi còn các liên động khoá chéo về 
điện bởi các tiếp điểm thường kínN,H, L, T. 
5. Động cơ bơm 
nứơc và động 
cơ hút bụi khơng 
hoạt động 
- Các cầu chì P1 bị đứt 
hoặc tiếp xúc khơng tốt 
- Tiếp điểm bộ khống chế 
B4 tiếp xúc khơng tốt 
- Phích nối dây w2 và w3 
tiếp xúc khơng tốt 
- Động cơ M3 và M2 bị 
cháy bộ dây quấn 
- Kiểm tra lại các cầu chì P1 
( bên mạch động lực ) 
- Kiểm tra, làm vệ sinh hoặc 
thay mới bộ khống chế B4 
- Kiểm tra, làm vệ sinh phích 
nối dây W2 và w3 hoặc thay 
mới 
- Kiểm tra lại bộ dây quấn 
động cơ M3 và M4 
6. Động cơ quay 
trịn chi tiết cần 
mài khơng hoạt 
động 
- Các cầu trì P1 bị đứt 
hoặc tiếp xúc khơng tốt 
- Tiếp điểm bộ khống chế 
B6 tiếp xúc khơng tốt 
- Cháy bộ dây quấn động 
cơ M5 
- Kiểm tra lại các cầu chì P1 
- Kiểm tra, vệ sinh hoặc thay 
mới bộ khống chế B6 
- Kiểm tra lại bộ dây quấn 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử 
Thực Tập Trang Bị Điện 133 
 Ngoài ra còn có phanh 3 pha PH tham gia hãm trục động cơ lúc động cơ 
M1 không có điện. 
MN MH
 MT ML
H KHn
N
L
T
3 5 7
11 13 15
17 19 21
23 25 27
M1M2
A B C
CD
CC1
T L L LTT N N N H HH
PH
CC2
N
H
T
L
1 9
Hình 17.5: Sơ đồ mạch điện điều khiển palăng 
 Nâng hàng nhấn nút nhấn Mn(1, 3) contactor N có điện, tiếp điểm N(13, 
15) mở ra, 3 tiếp điểm chính của N đóng lại, cuộn dây PH của phanh hãm có 
điện giải phóng cổ trục động cơ, đồng thời động cơ M1 cũng có điện quay 
trục theo chiều nâng hàng. Khi móc nâng hàng di chuyển đến vị trí giới hạn 
trên thì tác động vào công tắc hành trình KHn, cuộn dây contactor N mất 
điện, động cơ dừng và phanh PH giữ cổ trục động cơ. 
 Hạ hàng nhấn nút nhấn kép Mh(3, 5) contactor H có điện, tiếp điểm H(5, 
7) mở ra, 3 tiếp điểm chính của H trên mạch động lực đóng lại, thứ tự hai 
trong ba pha đưa vào động cơ đảo, cuộn dây phanh PH có điện giải phóng cổ 
trục động cơ, động cơ M1 quay ngược hạ hàng. 
 Cần palăng chạy tiến tác động nút nhấn kép MT(1, 17) cuộn dây 
contactor tiến (T) có điện cung cấp điện cho động cơ M2, động cơ chạy tiến. 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử 
Thực Tập Trang Bị Điện 134 
 Cần palăng chạy lùi tác động nút nhấn kép ML(23,25) cuộn dây 
contactor lùi (L) có điện cung cấp điện cho động cơ M2, động cơ chạy lùi. 
17.6. Trang bị điện cho cầu trục 
 Trong xây dựng có nhiều loại cầu trục như: cầu trục bánh lốp, cầu trục 
tự nâng, cầu trục thápViệc truyền động và điều khiển phải đảm bảo cho cầu 
trục hoạt động cơ động trong hiện trường xây dựng thỏa mãn các tọa độ trong 
không gian x, y, z. Do vậy cần phải có những truyền động điều khiển cho di 
chuyển, quay, nâng hạ cần và chính là nâng hạ móc treo (tải trọng). Xét sơ 
đồ điển hình là sơ đồ điều khiển cho cầu trục tháp C 391. 
Theo sơ đồ động lực và điều khiển: 
 M1, M2 là hai động cơ của cơ cấu di chuyển. 
 M3 là động cơ nâng hạ tải trọng (móc treo). 
 M4 là động cơ của cơ cấu quay. 
 M5 là động cơ nâng hạ cần. 
 Theo sơ đồ động lực còn có: CD là các cầu dao, MBA là máy biến áp hạ 
điện áp 220V xuống 12V cung cấp điện cho mạch điện tín hiệu. 
 CC: cầu chì các cấp tương ứng. 
 1CT, 2CT: các công tắc cho còi và đèn chiếu sáng. 
 PH: là các phanh hãm tương ứng với các cơ cấu. 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử 
Thực Tập Trang Bị Điện 135 
M5 M3 M4M2M1
T1-2 N1-2
1CC
5CC 3CC 4CC
T5
N5
T3
N3
T4
N4
PH1 PH2 PH5 PH3 PH5
CC
K
CD
A B C 6CC
7CC
1CT
2CT
Còi
Ổ cắm
Đèn
220 V/12 V
Hình 17.6: Sơ đồ mạch điện động lực của cầu trục tháp KA -100 (C391) 
T3
T4
T5
K
T1-2
N1-2
N3
N3 T3
N4
N5
K
1M
2MT
1KH
N1-2
T1-2
2MN
1KH
1 2
1
3MT
2KH
3MN
2KH
N4
T4
4MT
4MN
3KH
3KH
N5
T5 1
P CC 1 N3
5 7 9
11 13 15
17 19 21
23 25
27 29 31
33 35 37
39 41 43
45 47 49
2
4
6
N
KC
T
1 2
Di chuyển
Nâng - hạ
Quay
Nâng - hạ cần
0
Hình 17.7: Sơ đồ điều khiển cầu trục tháp KA 100 (C – 391) 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử 
Thực Tập Trang Bị Điện 136 
Sơ đồ điều khiển điện áp 220 V, các nút thường mở 1M, 2M, 3M, 4M để mở 
máy làm việc cho các động cơ tương ứng 1, 2, 3, 4, 5. Còn điều khiển cho 
động cơ 3 nâng hạ tải trọng (móc treo) bằng bộ khống chế KC gồm 3 vị trí: N 
– O – T (ngược – không – thuận) với 2 tiếp điểm KC1 và KC2. Sơ đồ điều 
khiển còn có các công tắc hành trình 1KH, 2KH, 3KH để hạn chế hành trình 
di chuyển, quay, nâng hạ cần của cầu trục. Còn công tắc hành trình 1 để hạn 
chế nâng cần, 2 là công tắc hành trình hạn chế độ cao của móc treo. 
 Điều khiển các cơ cấu nâng – hạ, cơ cấu chính của các loại cần trục, 
thường dùng các bộ khống chế hình trống, hình cam, khống chế từ đặt ngay 
ở cabin để người vận hành, lái cần trục thực hiện cho thuận tiện và cơ động 
linh hoạt. 
 Trong các cầu trục cũng dùng bộ khống chế từ loại T.C. Bộ khống chế 
này không đối xứng ở phía nâng và phía hạ. Điều khiển phanh hãm PH 3 pha 
bằng contactor M. Động cơ Đ là động cơ không đồng bộ ba pha rotor dây 
quấn được nối tiếp với một số cấp điện trở khởi động, điện trở hãm ngược. 
 RK: là loại rơle khoá thực hiện khoá hệ thống không cho làm việc khi 
chưa đủ điện áp cần thiết. 
 RDĐ: là rơle dòng điện. 
 H, N: contactor hạ và nâng. 
1KĐN, 2KĐN: contactor đảo ngược. 
 1G ÷ 4G: contactor gia tốc. 
 KHN, KHH: công tắc hành trình hạn chế nâng, hạ. Bộ khống chế KC có 
12 tiếp điểm KC1, KC2  KC12 với các vị trí hạ – O – nâng. 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử 
Thực Tập Trang Bị Điện 137 
M
2 3 4 51 1 2 3 4 5 6
KC
ha nang
RDD
RK
KC2
KHn
CC1
RK
KHh
1CD
RDD
PH
H
N
4G
3G
2G
1G
1KĐN
N
H
M
N
H
NH
N
N
M
1KĐN
2KĐN
1G
H
2G
3G
4G
4G
3G
2G
1G
KC12
KC11
KC10
KC9
KC5
2KĐN
M
Hình 17.8: Sơ đồ khống chế từ loại TC 
Chế độ nâng 
 Để bộ khống chế KC ở vị trí nâng 1. KC1 khép kín, RK có điện cung cấp 
điện cho phía sau. Contactor N, M, 1KĐN có điện làm cho động cơ M có điện 
quay theo chiều nâng với các RPhụ nối tiếp ở mạch rotor (trừ một cấp). Nếu 
để ở vị trí 6 thì loại gần hết số điện trở RPhụ (chỉ còn một cấp). Muốn dừng 
động cơ chỉ cần gạt bộ khống chế KC về vị trí 0. Contactor N mất điện cắt 
stator khỏi lưới 3 pha và contactor M mất điện làm cho PH mất điện, phanh 
hãm 3 pha kẹp chặt trục động cơ M. 
Chế độ hạ 
 Hạ với phương pháp hãm ngược bằng cách dùng các điện trở tương ứng. 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử 
Thực Tập Trang Bị Điện 138 
 Hạ hãm bằng cách đảo chéo hai trong ba pha (hãm tái sinh). 
 KC ở vị trí hạ 1: contactor N, 1KĐN, 2KĐN có điện, đáng ra động cơ 
làm việc ở đường hạ nhưng do contactor M mất điện làm cho PH kẹp chặt 
trục vị trí này được sử dụng làm moment tải trọng động khi hạ tải nặng và để 
ngăn ngừa tự nâng khi tải nhẹ. Nếu để ở vị trí 2 thì M có điện động cơ quay 
nhưng 2KĐN mất điện động cơ có thêm một cấp điện trở phụ thực hiện hạ 
hãm ngược. Nếu KC để ở vị trí 3 thì 1KĐN, 2KĐN mất điện toàn bộ Rphụ 
được đưa vào để hãm ngược. 
 Nếu mà tải trọng hạ mà nhẹ sẽ đổi thành nâng do vậy hạ tải trọng nhẹ 
được thực hiện bằng phương pháp hạ động lực (đổi chéo 2 trong ba pha) 
tương ứng KC ở vị trí 4 và 5. 
 Ơû vị trí 4 các công tắc tơ H, 1KĐN, 2KĐN, 1G có điện. 
 Ở vị trí 5 các công tắc tơ H, 1KĐN, 2KĐN, 1G, 2G, 4G có điện. 
 Hạn chế các hành trình nâng hoặc hạ bằng các công tắc hành trình 
thường kín KHN và KHH. Điều khiển mạch động lực bằng 1CD, điều khiển 
mạch khống chế 2CD. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuc_tap_trang_bi_dien.pdf