Giáo trình Thực hành truyền động điện
Bàn thí nghiệm bao gồm động cơ thí nghiệm và một bộ phụ tải động được ghép nối
như trên.
Bộ phụ tải động: bao gồm 2 máy phát điện một chiều G1 và G2 được nối như sơ đồ,
hai máy phát nối cứng trục với 2 động cơ trong đó động cơ thí nghiệm M2 (ĐCMC) nối
với máy phát G2 và một động cơ M1 (KĐB) dùng để kéo máy phát G1 có tốc độ không
đổi . Tổ máy M1– G1 có tốc độ không đổi trong suốt quá trình nên được gọi là “ tổ máy
có tốc độ không đổi”. Để xác định các trị số khác nhau của tốc độ tương ứng với các giá
trị số của dòng điện mạch phần ứng hoặc mô men trên trục động cơ, ta không thể dùng
phanh hãm điện từ hay phanh cơ khí gắn vào trục động cơ thí nghiệm, cũng không thể
dùng máy phát điện 1 chiều có phần ứng nối với một điện trở phụ để làm tải tĩnh được
mà ta phải dùng một hệ thống phụ tải động tức là hệ thống gồm các máy phát điện 1
chiều nối theo sơ đồ máy phát – động cơ M-G như sơ đồ nguyên lý trên.7
Khi động cơ M2 được khởi động thì G2 sẽ quay theo (vì G2 được nối cứng trục với
động cơ M2). Khi đó nếu cấp kích từ cho G2 thì G2 sẽ phát ra một điện áp (ký hiệu V4)
theo biểu thức: E K . Giải thích tương tự đối với V3. Khi đóng SW1 ta sẽ có mạch
điện kín như hình 1.4b.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Thực hành truyền động điện
2 MỤC LỤC Bài 1: Bàn thực hành truyền động động cơ 1 chiều.................................................... 3 1. Mục đích ............................................................................................................. 3 2. Cơ sở lý thuyết .................................................................................................... 3 3. Sơ đồ nguyên lý bàn thí nghiệm ......................................................................... 5 4. Các thiết bị sử dụng trên bàn thí nghiệm ............................................................ 7 5. Các bước tiến hành thí nghiệm ........................................................................... 9 Bài 2: Bàn thực hành truyền động động cơ điện 3 pha không đồng bộ ................... 14 1. Mục đích ........................................................................................................... 15 2. Cơ sở lý thuyết: ................................................................................................. 16 3. Các thiết bị thí nghiệm. ..................................................................................... 20 4. Trình tự thí nghiệm ........................................................................................... 21 Bài 3 : Bàn thực hành điều khiển tốc độ động cơ điện một chiều ............................ 25 1. Mục đích: .......................................................................................................... 25 2. Giới thiệu thiết bị : ............................................................................................ 25 3. Các thiết bị thí nghiệm ...................................................................................... 29 4. Các bước tiến hành thí nghiệm ......................... Error! Bookmark not defined. 5. Thực hành cài đặt hệ ổn định tốc độ phản hồi âm điện áp và tốc độ. ............... 31 Bài 4 : Bàn thực hành điều khiển tốc độ động cơ điện không đồng bộ ba pha ........ 62 1. Mục đích: .......................................................................................................... 62 2. Các thiết bị trên bàn thực hành ......................................................................... 62 3. Các bước tiến hành thực hành: ............................................................................. Bài 5 : Bàn thực hành điều khiển tốc độ động cơ điện đồng bộ ba pha ................... 84 1. Mục đích: .......................................................................................................... 84 2. Các thiết bị bàn thực hành: ............................................................................... 84 3. Thực hành vận hành biến tần A1000 ................................................................ 87 3 BÀI 1 BÀN THỰC HÀNH TRUYỀN ĐỘNG ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU 1.1. MỤC ĐÍCH - Hiểu nguyên lý và thiết bị phục vụ khởi động, dừng và hãm động cơ một chiều - Lắp đặt và vận hành động cơ một chiều trong các chế độ khởi động, dừng và hãm - Thực hành xác định các thông số của động cơ để xây dựng đặc tính cơ tự nhiên - Thực hành xác định các thông số của động cơ để xây dựng đặc tính cơ khi thay đổi điện áp nguồn cấp - Thực hành xác định các thông số của động cơ để xây dựng đặc tính cơ khi thay đổi điện trở phần ứng - Thực hành xác định các thông số của động cơ để xây dựng đặc tính cơ khi thay đổi từ thông kích từ - Thực hành xác định các thông số của động cơ để xây dựng đặc tính cơ khi hãm. 1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Bài thí nghiệm sẽ tìm hiểu động cơ điện một chiều thông qua việc xây dựng phương trình đặc tính cơ: tự nhiên, các đặc tính cơ khi thay đổi các tham số đầu vào và thực hành các chế độ hãm. Phương trình đặc tính cơ của động cơ 1 chiều: u 2( ) u fR RU M K K (1.1) Để vẽ được đặc tính cơ của động cơ 1 chiều ta cần 1 bộ các tham số tốc độ và momen (ω, M) Có 3 chế độ hãm: Hãm tái sinh: Động cơ nhận cơ năng từ nhà máy sản xuất và biến đổi năng lượng này thành điện năng phát vào lưới. Hãm ngược: là trạng thái động cơ điện nhận cả điện năng và cơ năng tạo ra mô men hãm Mh có chiều ngược với chiều quay. Hãm động năng: là trạng thái động cơ làm việc như một máy phát biến năng lượng cơ học đã tích lũy được trong quá trình làm việc trước đó thành điện năng tiêu tán trong mạch hãm dưới dạng nhiệt. Ở bàn thí nghiệm này chỉ thực hành 2 chế độ hãm : hãm tái sinh và hãm động năng. Có hai phương pháp để điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều: Điều chỉnh điện áp cấp cho phần ứng động cơ, và điều chỉnh điện áp cấp cho mạch kích từ động cơ. 4 Tùy vào công nghệ thực tế đòi hỏi về tốc độ động cơ mà ta có nguyên lý điều chỉnh như hình 1.1. Vùng điều chỉnh điện áp: Uư từ 0 ÷ Uđm, từ thông được giữ không đổi ở giá trị định mức. Khả năng sinh moment của động cơ là không đổi, công suất tăng tuyến tính tốc độ 0 dm . Vùng điều chỉnh từ thông từ ... mand 3 (MI3) 3 02-04 Multi-function Input Command 4 (MI4) 4 02-05 Multi-function Input Command 5 (MI5) 0 02-06 Multi-function Input Command 6 (MI6) 0 02-07 Multi-function Input Command 7 (MI7) 0 02-08 Multi-function Input Command 8 (MI8) 0 03-00 Analog Input Selection (AVI) 0: No function 1 03-01 Analog Input Selection (ACI) 1: Frequency command (torque limit under torque 0 71 control mode) 03-02 Analog Input Selection (AUI) 2: Torque command (torque limit under speed mode) 0 Cài đặt nhiều cấp tốc độ Tham số Mô tả Cài đặt Cài đặt nhà máy 04-00 1st Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0 04-01 2nd Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0 04-02 3rd Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0 04-03 4th Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0 04-04 5th Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0 04-05 6th Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0 04-06 7th Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0 04-07 8th Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0 04-08 9th Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0 04-09 10th Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0 04-10 11th Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0 04-11 12th Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0 04-12 13th Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0 04-13 14th Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0 04-14 15th Step Speed Frequency 0.00~600.00Hz 0 72 Các tham số cài đặt động cơ Tham số Mô tả Cài đặt Cài đặt nhà máy 05-01 Dòng điện định mức 10~120% dải dòng của biến tần #.## 05-02 Công suất động cơ (kW) 0~655.35kW #.## 05-03 Tốc độ định mức động cơ (rpm) 0~65535 1710(60Hz 4poles) ; 1410(50Hz 4 poles) 1710 05-33 Loại động cơ 0: Induction Motor 1: Permanent Magnet Motor 0 Các tham số cài đặt cho Encoder Tham số Mô tả Cài đặt Cài đặt nhà máy 10-01 Cài đặt số xung Encoder 1~20000 600 10-02 Thiết lập đầu vào cho Encoder (MI7=A, MI8=B) 0: Vô hiệu hóa 1: Phase A leads in a forward run command and phase B leads in a reverse run command 2: Phase B leads in a forward run command and phase A leads in a reverse run command 3: Phase A is a pulse input and phase B is a direction input. (low input=reverse 0 73 direction, high input=forward direction) 4: Phase A is a pulse input and phase B is a direction input. (low input=forward direction, high input=reverse direction) 5: Single-phase input 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TẦN SỐ 4.1. Phương pháp V/F Phương pháp điều chỉnh V/F là phương pháp điều chỉnh tốc độ đơn giản nhất của biến tần, lấy tín hiệu đặt từ bên ngoài và thay đổi tần số cũng như điện áp cấp cho động cơ bằng cách duy trì tỷ số V/F theo luật định trước. Phương pháp này cho độ chính xác không cao nhưng lại phù hợp với các hệ truyền động máy bơm ly tâm hay quạt gió .. là hệ truyền động chủ yếu làm việc ở vùng tốc độ cao và yêu cầu chất lượng điều chỉnh thấp, phạm vi điều chỉnh của các hệ thống truyền động điện biến tần điều chỉnh U/f hẹp (khoảng 10/1). Đồ thị biểu thị mối quan hệ giữa momen và điện áp theo tần số theo luật điều khiển V/F=const 74 4.2. Phương pháp điều khiển sensorless vector Sensorless vector control với bộ bù độ trượt có tác dụng cải thiện chất lượng điều khiển của biến tần, tốc độ đầu ra của động cơ bám với giá trị đặt hơn. Bộ ước lượng momen có nhiệm vụ ước lượng giá trị dòng điện đầu ra tương ứng với giá trị điện áp đặt từ đó cấp cho động cơ dòng điện tạo ra momen xấp xỉ với momen tải. Tín hiệu đặt vào bộ điều chỉnh điện áp ngoài giá trị độ lớn của điện áp đặt còn có giá trị là góc lệch giữa điện áp và dòng điện, điều này giúp biến tần điều khiển được dòng điện tạo từ thông trong động cơ thông qua bộ tước lượng dòng tạo moment (Torque Current Estimator). Điều khiển được góc lệch biến tần sẽ có chất lượng điều khiển tốc độ và moment của động cơ tốt hơn ở vùng tốc độ thấp, momen khởi động cao. 4.3. Phương pháp điều khiển V/F +Encoder 75 4.3. Phương pháp điều khiển tựa từ thông rotor FOC +Encoder 5. CÁC BÀI THỰC HÀNH Các bước cài đặt biến tần: 76 Bước 1: Reset tất cả các tham số về chế độ cài đặt ban đầu của nhà máy (00-02) Bước 2: Cài đặt tham số động cơ: Công suất, dòng điện định mức, tốc độ định mức, (05-01, 05-02, 05-03, ) Bước 3: Cài đặt nguồn điều khiển hoạt động (00-21) Bước 4: Cài đặt nguồn đặt tần số (00-20) Bước 5: Cài đặt phương pháp điều khiển tần số (00-11) + Nếu chọn phương pháp điều khiển tần số là VFPG (IM V/f control+ Encoder) hoặc FOCPG (IM FOC vector control+ encoder) thì cài đặt tham số encoder 10-01, 10-02. 5.1. Thực hành lắp đặt và vận hành hệ truyền động trong chế độ điều khiển tốc độ không dùng cảm biến đo tốc độ Sơ đồ nguyên lý Điều khiển động cơ quay thuận quay ngược bằng 2 contact nối với đầu vào DI của biến tần : FWD và REV. Tốc độ của động cơ được điều chỉnh bằng núm vặn trên màn hình điều khiển của biến tần Bước 1: Reset tất cả tham số cài đặt của biến tần về chế độ cài đặt ban đầu của nhà máy (factory setting) [ 00-02 : 9 – all parameters are reset to factory settings ] Bước 2: cài đặt tham số động cơ : Dòng điện định mức (05-01): 5.22 Công suất (05-02): 2.2 Tốc độ định mức (05-03): 1430 IM U V W MI7 MI8 +24V COM FWD REV DCM R/L1 S/L2 U/T1 V/T2 W/T3 380 VAC VFD - C200 S1 S2 T/L3 77 Cài đặt biến tần chạy ở chế độ U/f: Cài đặt các tham số: Tham số Chức năng Giá trị 00-10 Chế độ điều khiển 0: điều khiển tốc độ 00-11 Chế độ điều khiển tốc độ 0: VF 00-20 Nơi đặt giá trị tần số 0: bàn phím màn hình điều khiển biến tần 2: thông qua cổng AI 7: thông qua núm vặn trên màn hình điều khiển 00-21 Chọn nơi điều khiển hoạt động của biến tần (Run/Stop) 0: bàn phím 1: đầu vào DI : FWD và REV 01-00 Tần số max 50 01-01 Tần số đầu ra biến tần đặt vào động cơ 50 01-07 Tần số điện áp min đặt vào động cơ 0 Cài đặt biến tần chạy ở chế độ sensorless vector: 78 Sơ đồ điều khiển sensorless vector Cài đặt các tham số: Tham số Chức năng Giá trị 00-11 Chế độ điều khiển tốc độ 2: IM Sensorless vector control 00-20 Nơi đặt giá trị tần số 0: Bàn phím màn hình điều khiển biến tần 2: Thông qua cổng AI 7: Thông qua núm vặn trên màn hình điều khiển 00-21 Chọn nơi điều khiển hoạt động của biến tần (Run/Stop) 0: bàn phím 1: đầu vào DI : FWD và REV 01-00 Tần số max 50 01-01 Tần số đầu ra biến tần đặt vào động cơ 50 01-07 Tần số điện áp min đặt vào động cơ 0 79 5.2. Thực hành lắp đặt và vận hành hệ truyền động trong chế độ điều khiển tốc độ không dùng cảm biến đo tốc độ, đặt giá trị đầu vào từ đầu vào AI (analog input) AVI ACI AUI ACM RC1 RA2 DFM1 DFM2 DCM RA1 RB1 RC2 AFM1 ACM AFM2 SG+ SG- R/L1 S/L2 U/T1 V/T2 W/T3 +2 +1/DC+ DC- B1 B2 VFD - C200 Analog Signal Common 0~10V/ 0~20mA 0/4~20mA/ 0~10V -10 ~ +10V +10V/20mA T/L3 MI1 MI2 MI3 MI4 MI5 MI6 MI7 MI8 +24V COM FWD REV DCM E Chế độ này ta không nhập trực tiếp tần số đặt từ bàn phím của biến tần mà nhập thông qua đầu vào AI (analog input) của biến tần bằng 1 biến trở. Ta nối biến tần như hình vẽ. Tham số Chức năng Giá trị 00-11 Chế độ điều khiển tốc độ 0: VF (IM V/f control) 2: SVC(IM sensorless vector control) 00-20 Nơi đặt giá trị tần số 2: thông đầu vào AI 00-21 Chọn nơi điều khiển hoạt động của biến tần (Run/Stop) 0: bàn phím 1: đầu vào DI : FWD và REV 80 00-23 Hướng điều khiển 0: quay thuận và quay ngược 01-00 Tần số max 50 01-01 Tần số đầu ra biến tần đặt vào động cơ 50 01-02 Điện áp đặt vào động cơ 380 01-07 Tần số điện áp min đặt vào động cơ 0 03-00 Cài đặt tham số cho đầu vào tương tự (AI) 1: cài đặt tần số 5.3. Thực hành lắp đặt và vận hành hệ truyền động trong chế độ điều khiển tốc độ dùng cảm biến đo tốc độ (encoder) Sơ đồ nguyên lý - Điều khiển động cơ quay thuận quay ngược bằng 2 contact nối với đầu vào DI của biến tần : FWD và REV - Tốc độ của động cơ được điều chỉnh bằng núm vặn trên màn hình điều khiển của biến tần - Tốc độ phản hồi từ encoder qua 2 đầu vào DI là MI7 & MI8 Cài đặt biến tần chạy ở chế độ “V/F + encoder” IM U V W MI7 MI8 +24V COM FWD REV DCM R/L1 S/L2 U/T1 V/T2 W/T3 380 VAC E B A Z VFD - C200 S1 S2 T/L3 81 Bộ “tính toán dòng điện” (current resolver) có nhiệm vụ tính toán từ thông và dòng sinh ra momen trong động cơ Bộ điều chỉnh dòng điện thay thế cho bộ giới hạn dòng điện giúp việc điều khiển trở nên chính xác hơn Bộ điều khiển cần tín hiệu phản hồi tốc độ từ động cơ do vậy đòi hỏi phải lắp thêm 1 bộ encoder đồng thời phải nắm rõ thông tin về động cơ. Điều này khiến hệ điều khiển trở nên phức tạp hơn và khó áp dụng với nhiều loại động Phương pháp điều khiển này cải thiện đáp ứng động của biến tần nâng cao chất lượng điều khiển tốc độ và momen của động cơ Tham số Chức năng Giá trị 00-11 Chế độ điều khiển tốc độ 1: VFPG 00-20 Nơi đặt giá trị tần số 7: Thông qua núm vặn trên màn hình điều khiển 00-21 Chọn nơi điều khiển hoạt động của biến tần (Run/Stop) 0: bàn phím 1: đầu vào DI : FWD và REV 01-00 Tần số max 50 01-01 Tần số đầu ra biến tần đặt vào động cơ 50 01-02 Điện áp đặt vào động cơ 380 01-07 Tần số điện áp min đặt vào động cơ 0 10-01 Cài đặt số xung encoder 360 10-02 Thiết lập đầu vào cho encoder (MI7=A, MI8=B) 1 82 Cài đặt biến tần chạy ở chế độ “FOC vector control+ encoder” Tham số Chức năng Giá trị 00-11 Chế độ điều khiển tốc độ 3: FOCPG (IM FOC vector control+ encoder) 00-20 Nơi đặt giá trị tần số 0: Bàn phím màn hình điều khiển biến tần 2: Thông qua cổng AI 7: Thông qua núm vặn trên màn hình điều khiển 00-21 Chọn nơi điều khiển hoạt động của biến tần (Run/Stop) 0: bàn phím 1: đầu vào DI : FWD và REV 01-00 Tần số max 50 01-01 Tần số đầu ra biến tần đặt vào động cơ 50 83 01-07 Tần số điện áp min đặt vào động cơ 0 5.4. Thực hành lắp đặt và vận hành hệ biến tần điều khiển với các cấp tần số cố định Tham số Chức năng Giá trị 00-11 Chế độ điều khiển tốc độ 0: V/F 00-20 Nơi đặt giá trị tần số 0: Digital keypad 00-21 Chọn nơi điều khiển hoạt động của biến tần (Run/Stop) 1: đầu vào DI : FWD và REV 01-00 Tần số max 50 01-01 Tần số đầu ra biến tần đặt vào động cơ 50 01-07 Tần số điện áp min đặt vào động cơ 0 04-00 đến 04-14 Cấp tần số thứ 01 đến cấp tần số 15 Tiến hành vận hành như hình dưới đây. 84 BÀI 7 BÀN THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN ĐỒNG BỘ BA PHA 1. Mục đích: - Giúp sinh viên hiểu được: - Cách đấu nối hệ thống truyền động biến tần – động cơ đồng bộ 3 pha. - Cài đặt tham số biến tần điều khiển động cơ đồng bộ trong trường hợp có và không có cảm biến 2. Các thiết bị bàn thực hành: STT Tên thiết bị Kí hiệu Đặc tính 1 Aptomat CB 3pha 50A 2 Contactor MC 22A 3 Rơ le nhiệt RN 22A 4 Biến dòng CT1 CT2 CT3 50/5A 5 Đèn báo Đ1 Đ2 Đ3 Chỉ thị nguồn 6 Đồng hồ chỉ thị số EM383 Hiện thị U, I, cosϕ 7 Động cơ đồng bộ M Công suất 3kW, tốc độ định mức 3000v/ph, điện áp 380V 8 Nút bấm START STOP EMS Ø22 85 E AVI ACI AUI ACM RC1 RA2 DFM1 DFM2 DCM RA1 RB1 RC2 AFM1 ACM AFM2 SG+ SG- R/L1 S/L2 U/T1 V/T2 W/T3 +2 +1/DC+ DC- B1 B2 VFD - C2000 Analog Signal Common 0~10V/ 0~20mA 0/4~20mA/ 0~10V -10 ~ +10V +10V/20mA T/L3 MI1 MI2 MI3 MI4 MI5 MI6 MI7 MI8 +24V COM FWD REV DCM Hình 1. Sơ đồ nguyên lý bàn thực hành 86 87 3. Thực hành vận hành biến tần đồng bộ a. Chuẩn bị : - Kiểm tra trạng thái các thiết bị : CB, Đ, EMS - Đóng CB cấp điện cho bàn thí nghiệm, đồng hồ MFM383A - Ấn nút Start, đèn Đ sáng, cấp nguồn cho biến tần (quạt quay, màn hình điều khiển biến tần sáng) - Xác định thông số động cơ Nhận dạng động cơ bằng cách dùng chế độ turning mode [Parameter 05-xx ] B1: reset tất cả tham số cài đặt của biến tần về chế độ cài đặt ban đầu của nhà máy (factory setting) [ 00-02 : 9 – all parameters are reset to factory settings ] B2: cài đặt tham số động cơ : + Loại động cơ (05-33) : 1: động cơ đồng bộ +Công suất (05-35) ( chọn 3 ) + Dòng điện định mức (05-34) (chọn 4.5) + Tốc độ định mức (05-36) (chọn 3000) + Số cực (05-37) (chọn 8) B3: nhận dạng động cơ (turning) (parameter 05-00 chọn 5) sau khi nhận dạng xong, tắt nguồn cấp cho biến tần 88 B4: nhận dạng góc ban đầu của encoder (offset angle) + nhập tham số của encoder : 10 -00 (loại encoder) :2 , 10 - 01 (số xung encoder): 2500, 10 -03(thiết lập đầu vào encoder) : 1 + chọn 05 -00: 4 : xác định góc ban đầu của encoder Cài đặt vận hành biến tần: Vận hành biến tần điều khiển động cơ không cảm biến tốc độ (sensorless): Cấu trúc điều khiển của biến tần trong chế độ sensorless Tham số cài đặt Chức năng Giá trị 00-00 Xác định loại biến tần 11: 460v, 3.7kw 00-03 Tham số hiển thị trên màn hình điều khiển lúc khởi động 0: F (tần số đặt) 00-10 Chế độ điều khiển 0: điều khiển tốc độ 00-11 Chế độ điều khiển tốc độ 6:PM sensorless 00-16 Tải 0: tải thường 00-20 Nơi đặt giá trị tần số 0: bàn phím 00-21 Chọn nơi điều khiển hoạt động của biến tần (Run/Stop) 0: bàn phím 1: đầu vào DI : FWD và REV 89 00-23 Hướng điều khiển 0: quay thuận và quay ngược 01-00 Tần số max 200 01-01 Tần số đầu ra biến tần đặt vào động cơ 200 01-02 Điện áp đặt vào động cơ 380 01-07 Tần số điện áp min đặt vào động cơ 0 07-24 Tham số bộ lọc thời gian của đáp ứng momen 0.001~10 07-26 Hệ số bộ bù momen 0~10 Vận hành biến tần điều khiển động cơ có cảm biến: Hình 2. Cấu trúc điều khiển của biến tần trong chế độ có encoder Tham số cài đặt Chức năng Giá trị 00-00 Xác định loại biến tần 11: 460v, 3.7kw 00-03 Tham số hiển thị trên màn hình điều khiển lúc khởi động 0: F (tần số đặt) 00-10 Chế độ điều khiển 0: điều khiển tốc độ 00-11 Chế độ điều khiển tốc độ 4:FOCPG 00-16 Tải 0: tải thường 90 00-20 Nơi đặt giá trị tần số 0: bàn phím 00-21 Chọn nơi điều khiển hoạt động của biến tần (Run/Stop) 0: bàn phím 1: đầu vào DI : FWD và REV 00-23 Hướng điều khiển 0: quay thuận và quay ngược 01-00 Tần số max 200 01-01 Tần số đầu ra biến tần đặt vào động cơ 200 01-02 Điện áp đặt vào động cơ 380 01-07 Tần số điện áp min đặt vào động cơ 0 07-24 Tham số bộ lọc thời gian của đáp ứng momen 0.001~10 07-26 Hệ số bộ bù momen 0~10 BÀI 8 NGHIÊN CỨU HỆ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 91
File đính kèm:
- giao_trinh_thuc_hanh_truyen_dong_dien.pdf