Giáo trình Khí cụ điện (Phần 2)

Cấu tạo

Hình 3.3: Cấu tạo rơle điện từKhoa Kỹ Thuật Điện – Điện tử Giáo trình môn khí cụ điện

Trang 65

1: Là lõi thép kỹ thuật điện gồm nhiều lá thép mỏng chữ U ghép lại (bề dày

từng lá từ 0.35 ? 0.5 mm, có phủ lớp sơn cách điện mỏng ở hai mặt từng lá), trên lõi

thép tĩnh 1 có quấn quấn cuộn dây 3.

2: Lõi thép động (phần nắp chuyển động); gồm nhiều lá thép kỹ thuật điện

hình chữ I ghép lại (bề dày từng lá từ 0.35 ? 0.5 mm, có phủ lớp sơn cách điện mỏng

ở hai mặt từng lá) hoặc có sử dụng một tấm thép mỏng, trên lõi thép động 2 có liên

kết với lò xo và tiếp điểm động.

3: Cuộn dây của rơle điện từ, làm bằng nhôm hoặc đồng, có phủ lớp cách

điện mỏng bên ngoài là êmail (còn gọi là dây êmail), số vòng dây phụ thuộc vào

điện áp của rơle điện từ.

4: Lò xo.

5: Tiếp điểm cố định.

6: Tiếp điểm động liên kết với phần nắp chuyển động 2.

 

Giáo trình Khí cụ điện (Phần 2) trang 1

Trang 1

Giáo trình Khí cụ điện (Phần 2) trang 2

Trang 2

Giáo trình Khí cụ điện (Phần 2) trang 3

Trang 3

Giáo trình Khí cụ điện (Phần 2) trang 4

Trang 4

Giáo trình Khí cụ điện (Phần 2) trang 5

Trang 5

Giáo trình Khí cụ điện (Phần 2) trang 6

Trang 6

Giáo trình Khí cụ điện (Phần 2) trang 7

Trang 7

Giáo trình Khí cụ điện (Phần 2) trang 8

Trang 8

Giáo trình Khí cụ điện (Phần 2) trang 9

Trang 9

Giáo trình Khí cụ điện (Phần 2) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 65 trang baonam 17543
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Khí cụ điện (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Khí cụ điện (Phần 2)

Giáo trình Khí cụ điện (Phần 2)
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện tử Giáo trình môn khí cụ điện 
 Trang 62 
CHƯƠNG 3 : KHÍ CỤ ĐIỆN BẢO VỆ 
Mục tiêu: 
- Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện bảo vệ thường dùng 
trong cơng nghiệp và dân dụng. 
- Tính chọn được các loại khí cụ điện bảo vệ thong dụng theo yêu cầu kỹ thuật cụ thể. 
- Phán đốn và sửa chữa hư hỏng các loại khí cụ điện bảo vệ đạt các thơngsố kỹ thuật 
và đảm bảo an tồn. 
3.1. Nam châm điện 
3.1.1. Cấu tạo 
Hình 3.1: Nam châm điện có khe hở không khí 
Gồm 2 bộ phận chính: lõi sắt và cuộn dây 
- Lõi sắt: thường cĩ độ từ thẫm lớn 
Nam châm AC : gồm nhiều lá thép mỏng ghép lại với nhau và giữa chúng được 
cách điện. 
Nam châm DC : là một khối liền. 
- Cuộn dây : gồm nhiều vịng dây được quấn trên lõi thép. 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện tử Giáo trình môn khí cụ điện 
 Trang 63 
 3.1.2. Nguyên lý hoạt động 
Hình 3.2: Mô tả nguyên lý hoạt động của nam châm điện 
- Khi cho dịng điện chạy vào cuộn dây sẽ sinh ra từ trường , vật liệu sắt từ được 
đặt trong từ trường sẽ bị từ hĩa và cĩ cực tính từ thơng  xuyên qua vật liệu sắt từ 
khép kín mạch từ . 
- Qui ước: Chỗ từ thông đi ra ở vật liệu sắt từ gọi là cực bắc (N), chỗ từ thông 
đi vào là cực nam (S). 
- Trên hình ta thấy cực tính của vật liệu sắt từ khác dấu với cực tính của cuộn 
dây, nên vật liệu sắt từ hút về phía cuộn dây bởi lực điện từ F. 
3.1.3. Ứng dụng nam châm điện 
- Là bộ phận rất quan trọng trong khí cụ điện dùng biến đổi điện năng thành cơ 
năng. 
- Nam châm điện sử dụng rông rãi trong tự động hóa rơ le, công tắc tơ 
- Trong công nghiệp dùng để giữ và nâng các tấm thép. Trong truyền động sử 
dụng ở bộ ly hợp, van điện từ 
- Trong gia đình sử dụng ở chuông điện, lò điện 
 
I 
N S 
S N 

N 
S 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện tử Giáo trình môn khí cụ điện 
 Trang 64 
3.1.4. Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng 
- Cấp nguồn thích hợp vào cuộn dây nhưng nam châm vẫn không hoạt động, do 
cuộn dây bị đứt hoặc tiếp xúc giữa cuộn dây và nguồn điện chưa đạt 
- Nam châm điện thường bị cháy cuộn dây do làm việc quá lâu mà mạch từ khơng được 
khép kín . 
3.2. Rờ le điện từ 
 Rơle là thiết bị tự động đóng cắt mạch điện điều khiển; dùng để điều khiển, 
bảo vệ sự làm việc của mạch điện. 
Phân loại : 
 Theo loại dòng điện: Rơle dòng điện một chiều.Rơle dòng điện xoay chiều. 
 Theo đại lượng:Rơle dòng điện. Rơle điện áp. Rơle công suất.Rơle tần số.Rơle 
lệch pha 
 Theo giá trị và chiều tác động: Rơle cực đại. Rơle cực tiểu. Rơle sai lệch. Rơle 
hướng 
 Theo nguyên tắc làm việc: Rơle điện từ. Rơle từ điện. Rơle điện động.Rơle 
cảm ứng. Rơle nhiệt. Rơle bán dẫn và vi mạch  
 3.2.1. Cấu tạo 
Hình 3.3: Cấu tạo rơle điện từ 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện tử Giáo trình môn khí cụ điện 
 Trang 65 
1: Là lõi thép kỹ thuật điện gồm nhiều lá thép mỏng chữ U ghép lại (bề dày 
từng lá từ 0.35  0.5 mm, có phủ lớp sơn cách điện mỏng ở hai mặt từng lá), trên lõi 
thép tĩnh 1 có quấn quấn cuộn dây 3. 
2: Lõi thép động (phần nắp chuyển động); gồm nhiều lá thép kỹ thuật điện 
hình chữ I ghép lại (bề dày từng lá từ 0.35  0.5 mm, có phủ lớp sơn cách điện mỏng 
ở hai mặt từng lá) hoặc có sử dụng một tấm thép mỏng, trên lõi thép động 2 có liên 
kết với lò xo và tiếp điểm động. 
3: Cuộn dây của rơle điện từ, làm bằng nhôm hoặc đồng, có phủ lớp cách 
điện mỏng bên ngoài là êmail (còn gọi là dây êmail), số vòng dây phụ thuộc vào 
điện áp của rơle điện từ. 
4: Lò xo. 
5: Tiếp điểm cố định. 
6: Tiếp điểm động liên kết với phần nắp chuyển động 2. 
 3.2.2. Nguyên lý làm việc 
 Rơle điện từ làm việc dựa trên nguyên lý điện từ. Khi đặt điện áp vào hai đầu 
cuộn dây 3, có dòng điện chạy qua cuộn dây 3, tạo ra từ trường chạy trong lõi thép 
tĩnh 1(lõi thép tĩnh 1 trở thành nam châm điện),sẽ sinh lực hút điện từ hút nắp 2 về 
lõi thép 1, giá trị lực hút được xác định: 
 2
2

ki
F 
 (3.1) 
 Vậy lực hút điện từ F tỉ lệ nghịch với bình phương chiều dài kẻ hở và tỉ lệ 
thuận với bình phương dòng điện. 
 Lò xo 4 sinh lực kháng thắng lực hút điện từ nên nắp 2 sẽ giữ nguyên không 
chuyển động cho đến lúc dòng điện vượt quá giá trị dòng điện Itđ. Khi đó dòng điện 
đủ lớn nên lực hút điện từ Fsẽ lớn và thắng lực kháng của lò xo. Nắp 2 bắt đầu 
chuyển động và bị hút thẳng vào các má cực của phần lõi thép cố định 1. 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện tử Giáo trình môn khí cụ điện 
 Trang 66 
 Do nắp chuyển động nên chiều dà ... ày sẽ đề cập 
đến hai loại rơle thời gian: rơle thời gian điện từ và rơle thời gian điện tử. 
 4.5.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 
 a. Rơle thời gian điện từ 
*) Cấu tạo 
Hình 4.14: Cấu tạo rơle thời gian điện từ 
- Rơle thời gian điện từ gồm lõi thép tĩnh 1, nhiều lá thép kỹ thuật điện chữ U ghép 
lại, bề dày từng lá từ 0.35  0.5 mm, hai bề mặt có phủ lớp sơn cách điện mỏng. 
Trên lõi thép tĩnh 1 còn quấn cuộn dây 2 và đặt ống lót đồng 6. 
- Lõi thép động 3 (phần ứng) hình chữ I cũng gồm nhiều lá thép kỹ thuật điện có bề 
dày từ 0.35  0.5 mm ghép lại cũng có phủ lớp sơn cách điện mỏng, trên lõi thép 
động 3 có gắn tiếp điểm động 5, ngoài ra còn có lò xo 4 và kết cấu vỏ bên ngoài. 
*) Nguyên lý làm việc 
- Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây 2, lõi thép 1 sẽ hút phần ứng 3 để cắt tiếp 
điểm 5. Nếu cắt dòng điện qua cuộn dây thì phần ứng 3 không nhả ra ngay vì khi từ 
thông trong cuộn dây 2 giảm trong ống lót đồng 6 xuất hiện sức điện động cảm ứng 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện tử Giáo trình môn khí cụ điện 
 Trang 110 
và dòng điện cảm ứng cản lại sự giảm của từ thông nên phần ứng 3 vẫn được hút 
trong một khoảng thời gian nữa. 
- Muốn chỉnh định thời gian duy trì có thể thay đổi lực kéo của lò xo đối trọng 4 
hoặc thay đổi trị số dòng điện đi qua cuộn dây 2 rơle điện từ chỉ dùng trong mạch 
điện một chiều, muốn sử dụng trong nguồn điện xoay chiều phải có bộ chỉnh lưu. 
 b. Rơle thời gian điện tử (ON – Delay timer) 
- Đối với role thời gian ON DELAY có hai loại; rơle thời gian đơn và rơle thời gian 
đôi. Rơle thời gian đơn chỉ có một giá trị thời gian tác động (có một số loại thay đổi 
có thể chỉnh định thời gian trong một dãy rộng). 
- Đối với rơle thời gian đôi mạch điện tích hợp từ hai rơle thời gian đơn do đó trên 
giản đồ thời gian có ít nhất hai giá trị thời gian tác động. 
*) Sơ đồ chân của rơle thời gian 
Hình 4.15: Sơ đồ chân timer ON DELAY 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện tử Giáo trình môn khí cụ điện 
 Trang 111 
Trên sơ đồ chân Hình 4.15 gồm có: 
 Chân 2-7: là hai đầu cuộn dây rơle thời gian. 
 Chân 1-3: là tiếp điểm thường hở (tác động tức thời giống tiếp điểm 
thường hở của rơle trung gian. 
 Chân 1-4: là tiếp điểm thường đóng (tác động tức thời giống tiếp điểm 
thường đóng của rơle trung gian). 
 Chân 8-5: tiếp điểm thường đóng mở chậm (có trì hoãn thời gian). 
 Chân 8-6: tiếp điểm thường hở đóng chậm (có trị hoãn thời gian). 
*) Tác động của rơle thời gian 
 Khi cung cấp điện cho cuộn dây rơle thời gian (chân 2-7) rơle thời gian bắt 
đầu tính giờ, tiếp điểm thường đóng (1-4) mở ra và tiếp điểm (1-3) mở ra ngay. Tiếp 
điểm thường đóng mở chậm (8-5) vẫn đóng; tiếp điểm thường hở đóng chậm (8-6) 
vẫn hở. Giã thuyết thời gian chỉnh định 10 phút, đến phút thứ 10 tiếp điểm thường 
đóng mở chậm (8-5) mở ra cắt mạch điện; tiếp điểm thường hở đóng chậm (8-6) 
đóng lại cung cấp điện cho mạch điện. 
 Khi rơle thời gian tác động vẫn giữ trạng thái đó. Ngắt điện qua cuộn dây 
hệ thống tiếp điểm của rơle thời gian trở về trạng thái ban đầu; thời điểm này cung 
cấp điện cho cuộn dây rơle thời gian bắt đầu lặp lại chu kỳ trước. 
Hình 4.16: Hình dạng của rơle thời gian 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện tử Giáo trình môn khí cụ điện 
 Trang 112 
4.6. Bộ khống chế 
- Bộ khống chế là loại thiết bị chuyển mạch bằng tay hay bằng vô lăng quay, 
điều khiển trực tiếp hay gián tiếp từ xa, thực hiện các chuyển đổi mạch phức tạp để 
khởi động, đảo chiều quay điều chỉnh tốc độ và hãm động năng động cơ các máy 
điện và các thiết bị điện. 
- Bộ khống chế động lực tay trang dùng điều khiển động cơ công suất bé và 
trung bình. Bộ khống chế chỉ huy điều khiển điều khiển gián tiếp các động cơ có 
công suất lớn, chuyển đổi mạch điện cuộn dây công tắc tơ, rơ le trung gian, rơ le 
thời gian Trên thực tế bộ khống chế sử dụng nhằm đơn giản hóa thao tác của người 
thợ vận hành như thợ lái tàu điện, lái cầu trục và lái cẩu trục 
 4.6.1. Phân loại 
- Theo kết cấu: bộ khống chế hình trống và bộ khống chế hình cam. 
- Theo nguồn điện sử dụng: bộ khống chế điện một chiều và bộ khống chế sử 
dụng điện xoay chiều. 
- Theo nguyên lý làm việc và tác động: bộ khống chế trực tiếp (bộ khống chế 
động lực) và bộ khống chế gián tiếp (bộ khống chế chỉ huy). 
Bộ khống chế động lực dùng để điều khiển trực tiếp các động cơ công suất nhỏ 
và trung bình ở các chế độ làm việc khác nhau nhằm đơn giản hóa thao tác cho 
người vận hành (như thợ lái cầu trục, thợ lái tàu điện). Bộ khống chế động lực còn 
dùng để thay đổi trị số điện trở đấu trong mạch điện. 
Bộ không chế chỉ huy dùng để điều khiển gián tiếp các động cơ điện công suất 
lớn, chuyển đổi mạch điện các cuộn hút của côngtắctơ, khởi động từ. Đôi khi cũng 
dùng để đóng cắt trực tiếp các động cơ công suất nhỏ, nam châm điện và các thiết 
bị điện khác. 
 4.6.2. Cấu tạo 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện tử Giáo trình môn khí cụ điện 
 Trang 113 
Hình 4.17: Cấu tạo bộ khống chế hình trống 
Trên trục 1 của bộ khống chế đã bộc cách điện. Người ta bắt chặt các đoạn 
vành trượt bằng đồng 2 có cung dài làm việc khác nhau. Các đoạn này dùng làm 
vành tiếp xúc động sắp xếp ở các góc độ khác nhau. Một vài đoạn vành trượt đã 
nối điện sẳn bên trong các tiếp xúc tĩnh 3 có lò xo đàn hồi (gọi chổi tiếp xúc) 
kẹp chặt trên một cán cố định đã bọc cách điện 4, mỗi chổi tiếp xúc tương ứng 
với một vòng trượt ở bộ phận quay, các chổi điện này được cách điện với nhau 
và nối tới bộ phận bên ngoài. Khi trục 1 cách đoạn vành trượt 2 tiếp xúc mặt với 
các chổi tiếp xúc 3 do đó thực hiện được chuyển đổi mạch điện cần thiết trong 
mạch điều khiển. 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện tử Giáo trình môn khí cụ điện 
 Trang 114 
Hình 4.18: Cấu tạo bộ khống chế hình cam 
Trên trục quay 1 bắt chặt hình cam 2, một trục nhỏ có vấu 3 có lò xo đàn 
hồi 6 luôn luôn đẩy trục vấu 3 tỳ hình cam. Các tiếp điểm động 5 bắt chặt trên 
giá của trục 3, các tiếp điểm tĩnh 4 bắt trên giá cách điện của bộ thành khống 
chế. Khi quay tay gạt trục 1 quay làm xoay hình cam 2, do đó trục nhỏ có vấu 3 
sẽ khớp vào phần lõm hay phần lồi của hình cam, làm đóng hoặc mở các tiếp 
điểm 4, 5. 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện tử Giáo trình môn khí cụ điện 
 Trang 115 
 4.6.3. Nguyên lý hoạt động 
Vị trí 
Tiếp điểm 
TRÁI 
0 
PHẢI 
III II I I II III 
KC1 
KC2 
KC3 
 ˆ 
 ˆ 
ˆ ˆ ˆ 
 ˆ 
ˆ 
 ˆ 
Hình 4.19: Ký hiệu và bảng trạng thái của bộ khống chế 
- Các hình dạng bên trong của một bộ khống chế hình trống gồm các tiếp điểm 
động 2 là các đoạn vành trượt bằng đồng có cung dài làm việc khác nhau, các tiếp 
điểm tĩnh 3 có lò xo đàn hồi và được nối trực tiếp với mạch điện bên ngoài. Khi 
quay trục 1 các đoạn vành trượt của các tiếp điểm 2 tiếp xúc mặt với các tiếp điểm 
tĩnh 3 và do đó thực hiện chuyển đổi mạch điện cần thiết. Trên Hình 4.19, trình bày 
nguyên lý cấu tạo của một tầng tiếp điểm của bộ khống chế chỉ huy hình cam. 
Trong tầng tiếp điểm đĩa 9 gắn cứng với trục 10 quay được nhờ tay quay. Đòn bẩy 5, 
cần tiếp điểm động 4 và con lăn 6 xoay quanh trục 8, còn tiếp điểm tĩnh 3 gắn trên 
tấm cách điện 2. Dây dẫn của mạch điện được nối vào ốc vít 1. Thường mỗi tầng có 
Hở 
Kín 
Ký hiệu tiếp điểm 
0 I II III 
Ký hiệu trạng thái 
 III II I 
KC1 
KC2 
KC3 
Bảng ký hiệu trạng thái 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện tử Giáo trình môn khí cụ điện 
 Trang 116 
hai cặp tiếp điểm(4, 3) và (4
’
, 3
’
). Khi quay trục 10 ngược chiều kim đồng hồ, con 
lăn 6 tiếp xúc với đĩa 9 ở phần có bán kính lớn nên nó bị đẩy ra để mở cặp tiếp 
điểm (4, 3). Còn con lăn 6
’
 tiếp xúc với đĩa ở đoạn cung có bán kính nhỏ, lò xo 7
’
 sẽ 
đẩy đòn bẩy 5
’
 đóng cặp tiếp điểm (4
’
, 3
’
). 
- Trên Hình 4.20 vẽ sơ đồ ký hiệu của bộ khống chế trong đó chỉ rõ trạng thái 
đóng (có dấu ) hay mở (không có dấu chấm) của các cặp tiếp điểm KC1, KC2, 
KC3 tương ứng với các vị trí I, II, III của tay quay khi ở bên phải hay ở bên trái, 
hay ở vị trí giữa 0. Trạng thái của bộ khống chế ở mọi vị trí của tay quay còn được 
thể hiện bằng bảng ký hiệu trạng thái. 
 4.6.4. Thông số kỹ thuật và cách lựa chọn 
 *) Thông số kỹ thuật 
- Bộ khống chế hình trống có số lần thao tác ít hơn bộ khống chế hình cam (1000 
lần/giờ). 
- Các số liệu định mức của bộ khống chế trình bày ở trên có hệ số thông điện ĐL% 
= 40% và tần số thao tác không lớn hơn 600 lần/1giờ. 
- Bộ khống chế chỉ huy sản xuất ở điện áp 600 V và dòng điện tới 10A. 
 *) Cách lựa chọn bộ khống chế 
- Dòng điện cho phép qua tiếp điểm ở chế độ làm việc liên tục và chế độ làm 
việc ngắn hạn lặp lại (số lần thao tác trong một giờ). 
- Khi chọn dòng điện đi qua tiếp điểm phải căn cứ vào công suất động cơ. 
 + Đối với dòng điện một chiều được tính: 
Pđm: công suất định mức của động cơ, (W hay KW). 
U: điện áp định mức của động cơ, (V hay KV). 
I: dòng điện qua tiếp điểm của bộ khống chế, (A hay KA). 
 + Đối với dòng điện xoay chiều được tính: 
)A(10.
U
P
2,1I
3đm (4.1) 
(4.2) 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện tử Giáo trình môn khí cụ điện 
 Trang 117 
Pđm: công suất định mức của động cơ, (W hay KW). 
U: điện áp dây định mức của động cơ, (V hay KV). 
I: dòng điện định mức của động cơ, (A hay KA). 
 - Điện áp bộ khống chế lớn hơn điện áp nguồn. 
)A(10.
U.3
P
3,1I
3đm 
Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện tử Giáo trình môn khí cụ điện 
 Trang 118 
 CÂU HỎI ÔN TẬP 
1. Nêu định nghĩa và phân loại công-tắc-tơ? 
2. Nêu cấu tạo của công-tắc-tơ? 
3. Trình bày nguyên lý làm việc của công-tắc-tơ một chiều? 
4. Trình bày nguyên lý làm việc của công-tắc-tơ xoay chiều? 
5. Nêu định nghĩa và cấu tạo của khởi động từ? 
6. Trình bày công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của rơle trung gian? 
7. Nêu công dụng và cấu tạo của rơle tốc độ? 
8. Nêu chức năng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của rơle thời gian? 
9. Bộ khống chế là gì? Phân loại bộ khống chế? 
10. Trình bày nguyên lý hoạt động của bộ khống chế? 
11. Nêu các thông số kỹ thuật và cách lựa chọn bộ khống chế? 
PHỤ LỤC 
Kí hiệu 
mạch 
Tên gọi Kí hiệu mạch Tên gọi 
Nút nhấn thường hở 
Công tắc đóng mạch 
(Thường mở) 
Nút nhấn thường kín 
 Công tắc mở mạch 
(Thường đóng) 
Thường hở (đóng 
chậm) 
Thường kín ( mở 
chậm ) 
Vận hành cơ điện với 
sự trì hoãn 
Rơ le nhiệt 
Vận hành bằng cơ 
điện 
Cầu chì 
Công tắc đảo chiều 
 Cắt dòng quá tải 
(nhiệt điện) 
a: 1 cực; b: nhiều cực 
Công tắc hành trình 
(Thường hởû) 
Công tắc hành trình 
(Thường kín) 
Cắt dòng quá tải 
a: 1 cực ; b: nhiều cực 
Cắt điện áp thấp 
a: 1 cực ;b: nhiều cực 
Ký hiệu của mạch điện 
Ký hiệu Ký hiệu Tên gọi
Cơng tắc dĩng mạch 
(thường hở)
Cơng tắc hở mạch 
(thường đĩng)
Cơng tắc đảo chiều
Cơng tắc đảo chiếu khơng 
cắt(đĩng mạch tuần tự)
Cơng tắc đĩng mạch 
1 đĩng trước 2
Cơng tắc thường đĩng
Cong tắc đĩng mạch theo 
2 hướng
Thường đĩng (mở chậm)
Thường mở(đĩng chậm)
Thường đĩng(đĩng chậm)
Thường mở(mở chậm)
Cơng tắc cách ly
Tên gọi
1 2
1 2
Cơng tắc cĩ cầu chì cách ly
Cơng tắc tải
Cơng tắc cơng suất
Vận hành bằng cơ - điện
Vận hành bằng cơ-điện 
(cắt mạch khi quá dịng)
Rơle nhiệt
Vận hành cơ điện với sự 
trì hỗn
Vận hành cơ điện (mở 
chậm)
Vận hành cơ điện (đĩng 
và mở chậm)
Cắt dịng quá tải (nhiệt điện) 
a) 1cực ; b) nhiều cực
Cắt dịng quá tải
Cắt điện áp thấp áp 
a) 1 cực ;b) nhiều cực
a b
I
I
a b
U
a b
Ký hiệu của mạch theo 
tiêu chuẩn DIN 40713 
Tên gọiKý hiệu Ký hiệu Tên gọi
Cắt điện áp thiếu pha
Vận hành bằng điện từ cĩ 
kích thích
Cơng tắc thường đĩng tự 
khởi động, tự phục hồi
Cơng tắc thường mở tự 
khởi động ,tự phục hồi
Phích cắm
Lỗ cấm
Jắc cắm với phích cắm và 
lỗ cấm
Jắc cấm với phích cắm và 
lỗ cắm cĩ dây bảo vệ
Cầu chì
Cầu chì cĩ đầu cắm
Thiết bị cắt điện áp quá tải 
Khoảng cách phĩng tia lửa 
điện
U>
hoặc
Nút nhấn thường mở
Nút nhấn thường đĩng
Cơng tắc hành trình khởi 
động bằng tay
Cơng tắc 3 pha với khĩa 
chuyển mạch bằng tay
Cầu dao cách ly 3 cực với 
khĩa chuyển mạch bằng 
tay
1234
1
2
3
4
5
12345
A B C
1
2
3
4
5
A B C
Cơng tắc 5 cực cĩ 
vấu với 5 vị trí
Cơng tắc 3 cực cĩ
 vấu với 5 vị trí
Vẽ đơn giản trong 
sơ đồ mạch
Bảng mơ tả sơ đồ mạch 
điện
Đĩng mạch
Mở mạch
Ký hiệu của mạch theo 
tiêu chuẩn DIN 40713 
Ký hiệu ngắn Ký hiệu mạch Tên gọi
Cơng tắc 3 cực với bộ cắt 
dịng quá tải bằng rơle nhiệt
Cơng tắc 3 cực với bộ cắt 
dịng quá tải bằng rơle nhiệt
Cơng tắc tơ với bộ cắt dịng 
quá tải bằng rơle nhiệt
Cơng tắc 3 cực với bộ cắt dịng 
quá tải bằng rơle nhiệt và cắt 
dịng ngắn mạch bằng điện từ
Cơng tắc 4 cực với bộ cắt 
dịng điện dị
Cơng tắc 1 cực với bộ cắt dịng 
quá tải bằng rơle nhiệt và điện từ
3
3
3
3
I >> I >>I >>
4
I >
3
3
Máy biến áp 3 pha
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Nguyễn Xuân Phú và Tơ Đằng 
 Khí cụ điện - kết cấu, tính tốn - lựa chọn và sử dụng 
 Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật - 2001. 
[2] Nguyễn Xuân Phú 
 Khí cụ-thiết bị tiêu thụ điện hạ áp 
 Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật -1999 
[3] Nguyễn Xuân Phú và Trần Thành Tâm 
 Kỹ thuật an tồn trong cung cấp và sử dụng điện 
[4] Nguyễn Xuân Phú – Nguyễn Cơng Hiền 
 Tính tốn cung cấp và lựa chọn thiết bị khí cụ điện 
 Nhà xuất bản Giáo dục - 2000 
[5] Nguyễn Xuân Phú – Hồ Xuân Thanh 
 Vật liệu kỹ thuật điện 
 Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật -1996 
[6] M.Vial 
 Electriccite professionnelle-nathan -1997 
[7] Klaus tkotz 
 Fachkunde elektrotechnik-verlag europa-lehrmittel - 1999 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_khi_cu_dien_phan_2.pdf