Giáo trình Đo lường điện và kỹ thuật đo (Phần 2)
Đo công suất một chiều DC.
Công suất trong mạch một chiều có thể đo đƣợc bằng cách đo điện áp đặt vào phụ tải U và
dòng I qua phụ tải đó. Kết quả là tích của hai đại lƣợng đó. Tuy nhiên đây là phƣơng pháp gián
tiếp, phƣơng pháp này có sai số của phép đo bằng tổng sai số của hai phép đo trực tiếp (đo điện
áp và đo dòng điện). Công suất trong mạch một chiều đƣợc tính
P =U.I ; P = I2.R;
U R
P
2
; P = k.q (6.1)
I - dòng điện trong mạch
U - điện áp rơi trên phụ tải với điện trở R
P - lƣợng nhiệt toả ra trên phụ tải trong một đơn vị thời gian.
Trong thực tế thƣờng đo trực tiếp công suất bằng watmet điện động và sắt điện động. Những
dụng cụ đo này có thểdo công suất trong mạch một chiều và xoay chiều một pha tần số công
nghiệp cũng nhƣtần số siêu âm đến 15kHz.
Watmet điện động có thể đạt tới cấp chính xác là 0,01÷0,1 với tần số dƣới 200Hz và trong
mạch một chiều, ở tần số từ 200Hz ÷400Hz thì sai số đo là 0,1% và hơn nữa.
Watmet sắt điện động với tần số dƣới 200Hz sai số đo là 0,1 ÷0,5 % còn với tần số từ 200Hz
÷400Hz thì sai số đo có thể trên 0,2 %.
Chú ý khi đo công suất bằng watmet điện động:
+ Đấu nối đúng các đầu cuộn dây:trên watmet bao giờ cũng có những ký hiệu ngôi sao (*) ở
đầu các cuộn dây gọi là đầu phát, khi mắc watmet phải chú ý đến các đầu có kí hiệu dấu (*)
+ Đọc và tính chỉ số của watmet điện động: thƣờng watmet điện động có nhiều thang đo theo
dòng và áp (theo dòng: 5A, 10A; theo áp: 30V, 150V, 300V), những giá trị này là dòng và áp
định mức IN và UN.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Đo lường điện và kỹ thuật đo (Phần 2)
Chƣơng 6: Đo công suất và điện năng. Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 67 : ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG. (12 TIẾT) CHƢƠNG 6 Công suất và năng lƣợng là các đại lƣợng cơ bản của phần lớn các đối tƣợng, quá trình và hiện tƣợng vật lý. Vì vậy việc xác định công suất và năng lƣợng là một phép đo rất phổ biến. Việc nâng cao độ chính xác của phép đo đại lƣợng này có ý nghĩa rất to lớn trong nền kinh tế quốc dân, nó liên quan đến việc tiêu thụ năng lƣợng, đến việc tìm những nguồn năng lƣợng mới, đến việc tiết kiệm năng lƣợng. Công suất cũng nhƣ năng lƣợng có mặt dƣới nhiều dạng khác nhau đó là: năng lƣợng điện, nhiệt cơ, công suất, phát xạ...tuy nhiên quan trọng nhất vẫn là việc đo công suất và năng lƣợng điện. Dải đo của công suất điện thƣờng từ 10-20W đến 10+10W. Công suất và năng lƣợng điện cũng cần phải đƣợc đo trong dải tần rộng từ không (một chiều) đến 109Hz và lớn hơn. Nội dung chƣơng 6 gồm các nội dung chính sau 6.1. Đo công suất một chiều DC. 6.2. Đo công suất AC một pha. 6.3. Đo công suất tải ba pha. 6.4. Đo công suất phản kháng của tải. 6.5. Đo điện năng. 6.6. Đo hệ số công suất: cos . 6.7. Tần số kế. 6.8. Đo công suất, điện năng bằng Walt met, công tơ điện Chƣơng 6: Đo công suất và điện năng. Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 68 6.1 Đo công suất một chiều DC. Công suất trong mạch một chiều có thể đo đƣợc bằng cách đo điện áp đặt vào phụ tải U và dòng I qua phụ tải đó. Kết quả là tích của hai đại lƣợng đó. Tuy nhiên đây là phƣơng pháp gián tiếp, phƣơng pháp này có sai số của phép đo bằng tổng sai số của hai phép đo trực tiếp (đo điện áp và đo dòng điện). Công suất trong mạch một chiều đƣợc tính P =U.I ; P = I 2 .R; R U P 2 ; P = k.q (6.1) I - dòng điện trong mạch U - điện áp rơi trên phụ tải với điện trở R P - lƣợng nhiệt toả ra trên phụ tải trong một đơn vị thời gian. Trong thực tế thƣờng đo trực tiếp công suất bằng watmet điện động và sắt điện động. Những dụng cụ đo này có thểdo công suất trong mạch một chiều và xoay chiều một pha tần số công nghiệp cũng nhƣtần số siêu âm đến 15kHz. Watmet điện động có thể đạt tới cấp chính xác là 0,01÷0,1 với tần số dƣới 200Hz và trong mạch một chiều, ở tần số từ 200Hz ÷400Hz thì sai số đo là 0,1% và hơn nữa. Watmet sắt điện động với tần số dƣới 200Hz sai số đo là 0,1 ÷0,5 % còn với tần số từ 200Hz ÷400Hz thì sai số đo có thể trên 0,2 %. Chú ý khi đo công suất bằng watmet điện động: + Đấu nối đúng các đầu cuộn dây:trên watmet bao giờ cũng có những ký hiệu ngôi sao (*) ở đầu các cuộn dây gọi là đầu phát, khi mắc watmet phải chú ý đến các đầu có kí hiệu dấu (*) + Đọc và tính chỉ số của watmet điện động: thƣờng watmet điện động có nhiều thang đo theo dòng và áp (theo dòng: 5A, 10A; theo áp: 30V, 150V, 300V), những giá trị này là dòng và áp định mức IN và UN. 6.2 Đo công suất AC một pha. Đƣợc xác định nhƣ là giá trị trung bình của công suất trong một chu kỳ T: TT idtu T pdt T P 00 . 11 (6.2) Trong đó: p, u, i là các giá trị tức thời của công suất, áp và dòng. Trong trƣờng hợp khi dòng và áp có dạng hình sin thì công suất tác dụng đƣợc tính là : P = U.I.cos (6.3) Hệ số cos đƣợc gọi là hệ số công suất. Còn đại lƣợng S = U.I gọi là công suất toàn phần đƣợc coi là công suất tác dụng khi phụ tải là thuần điện trở tức là, khi cos = 1. Chƣơng 6: Đo công suất và điện năng. Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 69 6.3 Đo công suất tải ba pha. Biểu thức tính công suất tác dụng là : P = PA + PB + PC = UΦAIΦA cos A + UΦBIΦB cos B + UΦCIΦC cos C (6.4) với: UΦ, IΦ: điện áp pha và dòng pha hiệu dụng C: góc lệch pha giữa dòng và áp của pha tƣơng ứng. Trong mạch 3 pha có: 2 1 2 1 2 1 t t C t t B t t A dtPdtPdtPW (6.5) W = 2 1 2 1 2 1 .cos...cos...cos.. t t CCC t t BBB t t AAA dtIUdtIUdtIU (6.6) Phƣơng pháp cơ điện: phép nhân đƣợc dựa trên cơ cấu chỉ thị nhƣ điện động, sắt điện động, tĩnh điện và cảm ứng, trong đó góc quay α của phần động là hàm của công suất cần đo. Phƣơng pháp điện: Phép nhân đƣợc thực hiện bởi các mạch nhân tƣơng tự cũng nhƣ nhân số điện tử, tín hiệu ra của nó là hàm của công suất cần đo. Phƣơng pháp nhiệt điện: sử dụng phƣơng pháp biến đổi thẳng công suất điện thành nhiệt. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc ứng dụng khi cần đo công suất và năng lƣợng trong mạch tần số cao cũng nhƣ của nguồn laze. Phƣơng pháp so sánh: là phƣơng pháp chính xác vì thế nó thƣờng đƣợc sử dụng để đo công suất trong mạch xoay chiều tần số cao. 6.4 Đo công suất phản kháng của tải. Công suất phản kháng là loại công suất không gây ra công, không truyền năng lƣợng qua một đơn vị thời gian. Tuy nhiên việc đo nó có một ý nghĩa lớn trong kinh tế. Vì có công suất phản kháng mà dẫn đến việc mất mát năng lƣợng điện trong dây truyền tải điện, trong các biến áp và các máy phát. Đối với áp và dòng hình sin thì công suất phản kháng đƣợc tính theo Q = U.I.sin (6.7) Trong trƣờng hợp chung nếu một q ... điều chỉnh mạch điện của radio. Nó cho phép nghe tín hiệu thay cho nhìn thấy tín hiệu (nhƣ trong dao động kế). - Dao động kế cho tần số thấp, có ở các vạn năng kế có giao tiếp với máy tính. - Bộ kiểm tra điện thoại - Bộ kiểm tra mạch điện ô tô. - Lƣu giữ số liệu đo đạc (ví dụ của hiệu điện thế). Hình 8.2 Hình dáng và cấu trúc bên trong VOM số Việc lựa chọn các đơn vị đo, thang đo hay vi chỉnh thƣờng đƣợc tiến hành bằng các nút bấm, hay một công tắc xoay, có nhiều nấc, và việc cắm dây nối kim đo vào đúng các lỗ. Nhiều vạn năng kế hiện đại có thể tự động chọn thang đo. 8.1.3 Ƣu và nhƣợc điểm của từng loại đồng hồ vạn năng: Đồng hồ hiển thị bằng kim: * Ƣu điểm: - Đƣợc dùng chủ yếu để kiểm tra các linh kiện bán dẫn (đi-ốt, transistor, MOSFET) còn hoạt động hay không, vì dễ quan sát. - Có thể đƣợc dùng để kiểm tra nhanh hƣ hỏng các linh kiện trong mạch điện tử. - Dễ mua và có nhiều giá bán cho ngƣời dùng lựa chọn từ giá rẻ cho đến khá đắt. *Nhƣợc điểm: - Dễ hỏng kim hoặc mạch điện tử bên trong nếu không sử dụng đúng cách. - Khó đọc các giá trị số nhƣ điện áp, dòng điện, giá trị điện trở. Chƣơng 8: Một số thiết bị thông dụng Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 104 - Độ chính xác không cao. Đồng hồ đo hiển thị bằng số: * Ƣu điểm: - Dễ dàng đọc và theo dõi các giá trị số hiển thị trên màn hình. - Độ chính xác cao. - Độ bền cao. - Đƣợc trang bị thêm các chức năng cao cấp khác nhƣ đo tần số, đo điện dung..v..v.. *Nhƣợc điểm: - Đắt tiền. - Khó dùng để kiểm tra nhanh hƣ hỏng của các linh kiện điện tử 8.1.4 Ứng dụng của VOM Đo điện áp DC và AC Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC, khi đo ta đặt que đỏ vào cực dƣơng (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao hơn điện áp cần đo Ví dụ: Nếu đo áp DC 110V ta để thang DC 250V, trƣờng hợp để thang đo thấp hơn điện áp cần đo => kim báo kịch kim, dễ bị hỏng đồng hồ. Trƣờng hợp để thang quá cao => kim báo thiếu chính xác. Nếu ta để sai thang đo, đo áp một chiều nhƣng ta để đồng hồ thang xoay chiều thì đồng hồ sẽ báo sai, thông thƣờng giá trị báo sai cao gấp 2 lần giá trị thực của điện áp DC, tuy nhiên đồng hồ cũng không bị hỏng . Hình 8.3: Kiểm tra nguồn Pin Tƣơng tự, khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC, để thang AC cao hơn điện áp cần đo một nấc. Ví dụ: nếu đo điện áp AC220V ta để thang AC 250V Chú ý: Tuyết đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi đo vào điện áp xoay chiều => Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức Chƣơng 8: Một số thiết bị thông dụng Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 105 Kiểm tra thông mạch. Hình 8.4: Kiểm tra thông mạch, hở mạch Nếu đoạn mạch thông thì VOM phát ra tiếng kêu beep beep liên tục, nếu đoạn mạch bị đứt nghĩa là bị hở mạch, dòng không qua đƣợc thì ta không nghe tiếng beep phát ra. Đo điện trở : ta chọn thang đo sao cho kim báo gần vị trí giữa vạch chỉ số sẽ cho độ chính xác cao nhất Hình 8.5: Đo giá trị điện trở Ta cũng dùng thang đo OHM để kiểm tra tốt xấu của quang trở Hình 8.6 : Kiểm tra quang trở Ngoài ra, ta có thể dùng thang điện trở để kiểm tra độ phóng nạp và hƣ hỏng của tụ điện, khi đo Chƣơng 8: Một số thiết bị thông dụng Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 106 tụ điện, nếu là tụ gốm ta dùng thang đo x1K ohm hoặc 10K ohm, nếu là tụ hóa ta dùng thang x1Ohm hoặc x 10 Ohm. Dùng thang đo dòng Để đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp với tải tiêu thụ và chú ý là chỉ đo đƣợc dòng điện nhỏ hơn giá trị của thang đo cho phép, ta thực hiện theo các bƣớc sau Bƣớc 1 : Đặt đồng hồ vào thang đo dòng cao nhất . Bƣớc 2: Đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que đỏ về chiều dƣơng, que đen về chiều âm . Nếu kim lên thấp quá thì giảm thang đo Nếu kim lên kịch kim thì tăng thang đo, nếu thang đo đã để thang cao nhất thì đồng hồ không đo đƣợc dòng điện này. Chỉ số kim báo sẽ cho ta biết giá trị dòng điện . Hình 8.7: Đo dòng điện qua bóng tải bóng đèn Hình 8.8: Xác định chân B, C, E của transistor Chế độ phân cực thuận thì đồng hồ số chỉ 0 Ohm ( kim lên ), phân cực nghịch thì đồng hồ số Chƣơng 8: Một số thiết bị thông dụng Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 107 chỉ .OL ( Kim không lên ) Hình 8.9: Kiểm tra Diode chế độ phận cực thuận và nghịch Với đồng hồ VOM số ngày nay còn có chức năng đo đƣợc dạng sóng của tín hiệu, để đo tín hiệu vào ra ta có thể nối theo sơ đồ , thang đo để ở thang điện áp. Hình 8.10: Đo dạng sóng tín hiệu vào ra của mạch khuếch đại Kiểm tra tính năng tốt xấu của một Relay Hình 8.11: Kiểm tra hoạt động của Relay Chƣơng 8: Một số thiết bị thông dụng Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 108 8.2 Ample kế kềm. Trong dòng điện xoay chiều, từ trƣờng biến thiên sinh ra bởi dòng điện có thể gây cảm ứng điện từ lên một cuộn cảm nằm gần dòng điện. Đây là cơ chế hoạt động của Ampe kế kìm. Hình 8.12: Ample kế kềm dạng kim và số - Chức năng đo: dòng và áp xoay chiều, điện trở, tần số, nhiệt độ (chọn thêm đầu đo nhiệt), kiểm tra dẫn điện - Có chức năng kiểm tra méo dạng sóng, đo giá trị đỉnh sóng. Tính năng của Ampe kềm Extech EX830: • Đo dòng điện và điện áp AC/DC tới 1000mA; điện dung, tần số, đo nhiệt độ kiểu K.. • Đo True RMS với dòng điện và điện áp: cung cấp chính xác chỉ số dạng sóng không phải là hình sin • Đo dòng DC Zero • Kích thƣớc mở hàm lên tới 1.7 "(43mm) cho dây dẫn đến 750MCM hoặc hai 500MCM Chƣơng 8: Một số thiết bị thông dụng Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 109 Hình 8.13: Cách dùng ample kềm đo cƣờng độ dòng điện lớn 8.3 Megaohm met. Đây là loại đồng hồ có điện áp đo khá cao so với đồng hồ Ohm kế. Loại thông dụng có các cấp điện áp nhƣ sau: Loại 500 VDC để đo thiết bị điện hạ thế. Loại 2500V để đo thiết bị điện cao thế. Ngoài ra còn có loại 1000VDC, 5000VDC. Để tạo điện áp cao đó, phải có bộ phận phát cao áp. Loại cũ thì sử dụng máy phát điện quay tay, loại mới dùng nghịch lƣu tần số cao có ổn áp. Đối với loại dùng máy phát quay tay, phải sử dụng cơ cấu đo kiểu tỷ lệ, máy phát có cơ cấu ổn tốc kiểu ly hợp con văng. Với loại dùng nghịch lƣu tần số cao, dùng cơ cấu đo kiểu từ điện. Hình 8.14: Một số hình ảnh về đồng hồ đo điện trở cách điện (MegaOhm mét) MegaOhm thƣờng dùng để kiểm tra độ cách điện giữa các pha và vỏ của động cơ. Thƣờng thì Chƣơng 8: Một số thiết bị thông dụng Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 110 megaOhm có 1 đầu kẹp vào thiết bị cần đo, cầm 1 đầu vào gá vào đầu còn lại của thiết bị, sau đó nhấn nút đo, (nhớ là đừng để 2 tay chạm vào 2 que đo, có thể bị điện giật). Đồng hồ Megaohm có thêm mạch chống sai số do dòng điện rò của vỏ cáp khi đo cáp... Chân Guard. Hình 8.15: Cấu trúc bên trong của Megaohm met Ví dụ 1: để đo pha A của motor với vỏ, kẹp 1 đầu vào pha A, đầu còn lại ghì vào vỏ sau đó nhấn nút đo, kim sẽ hiện lên chỉ số điện trở cách điện. Ví dụ 2: Đo cách điện máy biến áp. Đầu tiên, phải bảo đảm máy biến áp đã đƣợc cắt điện. Phải kiểm tra lại các máy cắt, dao cách ly ở các đầu sơ cấp, thứ cấp..., đã đƣợc mở. Dao nối đất đã đƣợc đóng. Đã treo các bảng cấm đóng lên các cần thao tác máy cắt, dao cách ly đó. Kế tiếp, mở các dây nối đất máy biến áp nhƣ nối đất trung tính. Mở các dây nối từ các pha đến các thiết bị song song nhƣ chống sét van, tụ điện, máy phát điện, các máy biến áp khác nối trực tiếp vào máy này. Đo điện trở cách điện từng phần nhƣ sau: Đối với máy 2 cuộn dây: - Đo cao thế - đất. Đo hạ thế - đất. Đo cao thế - hạ thế. Đối với máy 3 cuộn dây: - Đo cao thế - đất. - Đo trung thế - đất. - Đo hạ thế - đất. Chƣơng 8: Một số thiết bị thông dụng Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 111 - Đo cao thế - trung thế. - Đo cao thế - hạ thế. - Đo trung thế - hạ thế. Đối với trung thế và cao thế, phải đo bằng megohmmet 2500V hoặc 5000V. Đo trị số ở 15 giây và trị số ở 60 giây. Giá trị tiêu chuẩn của R60 và tỷ số R60/R15 đƣợc quy định tùy theo cấp điện áp và công suất. Đối với cuộn dây hạ thế - đất, đo bằng megohmmet 500V, không cần lấy hệ số hấp thu. Đo xong mỗi trị số, phải nối ngắn mạch để xả hết các điện tích trên phần cách điện đã đo. Thí dụ đo cao thế - đất, thì phải nối cao thế với đất. Đo cao thế - hạ thế thì phải nối ngắn mạch cao thế - hạ thế. Sau khi đo xong, phải bảo đảm nối lại tất cả các dây đã tháo vào vị trí đúng của nó, chắc chắn, bảo đảm tiếp xúc tốt. Gỡ các bảng cấm đóng ra khỏi cần thao tác. 8.4 Máy phát tín hiệu chuẩn cao tần, âm tần. Máy phát tín hiệu hay máy tạo sóng đo lƣờng là bộ nguồn tạo ra các tín hiệu chuẩn về biên độ, tần số và dạng sóng dùng trong thử nghiệm và đo lƣờng. Các máy tạo sóng trong phòng thí nghiệm có các dạng sau: Máy tạo sóng sin tần thấp LF (low frequency); Máy tạo sóng sin tần số vô tuyến RF (radio frequency); Máy tạo hàm; Máy phát xung; Máy phát tần số quét, máy phát các tín hiệu thử nghiệm. 8.4.1 Máy phát âm tần Máy phát âm tần thƣờng dùng để tạo ra các tín hiệu có băng thông rộng, dạng sóng đa dạng nhƣ dạng sóng sin, vuông, tam giác Hình 8.16: Máy phát âm tần tạo sóng chuẩn Độ phân giải lấy mẫu: 1 µSa/s Chƣơng 8: Một số thiết bị thông dụng Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 112 - Độ phân giải giá trị: 16bits - Thời gian ổn định: < 200 ns tới 0.5% giá trị đặt - Các dạng sóng ra: Sóng Sin, vuông, tam giác, xung, răng cƣa, nhiễu Gaussian, PRBS, DC - Các dạng điều chế: AM, FM, PM, FSK, BPSK, PWM, tổng sóng mang + điều chế - Chế độ quét: Tuyến tính, lôgarit, theo danh sách - Nhiễu xuyên kênh: < -85 dB - Thời gian lập trình chuyển đổi hàm: 5ms - Tƣơng thích EMC: IEC/EN 61326-1; CISPR Pub 11 Group 1, class A; AS/NZS CISPR 11; ICES/NMB-001; ICES-001 - Tiêu chuẩn an toàn điện: UL 61010-1, CSA C22.2 61010-1, và IEC 61010-1:2001 - Nguồn điện: 100 V - 24050/60 Hz -5%, +10%; 100 V - 120 V 400 Hz ±10% 8.4.2 Máy phát cao tần Các máy tạo tín hiệu RF thƣờng có dải tần số từ 0 kHz đến 100 kHz, với mức điện áp có thể điều chỉnh từ 0 - 10V. Các máy tạo hàm cũng thƣờng là máy phát RF với 3 dạng sóng đặc trƣng là sóng vuông, sóng tam giác và sóng hình sin. Một số loại máy phát điển hình Hình 8.17: Máy phát xung trong một phòng thí nghiệm Máy phát tín hiệu chuẩn AM/FM 10kHz~1040MHz • Các chức năng hiệu chỉnh và tự chẩn đoán • Lắp sẵn mạch bảo vệ nguồn ngƣợc (tối đa 25W) Chƣơng 8: Một số thiết bị thông dụng Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 113 Hình 8.18: Máy phát tín hiệu AM/FM 1040 MHz 8.4.3 Ứng dụng Tùy theo từng dạng sóng và tần số cao thấp đƣợc tạo ra mà máy phát tín hiệu có thể đƣợc sử dụng với các mục đích sau: - Tín hiệu sóng sin có thể dùng để đo thử hệ số khuyếch đại của mạch khuyếch đại. - Sóng vuông có thể đo thử đáp ứng tần số thấp và tần số cao của mạch khuyếch đại nhờ máy hiện sóng. Độ nghiêng nào đó của phần đỉnh ngang của xung sẽ cho biết đáp ứng tần số thấp của mạch khuyếch đại kém. Sự thay đổi ở thời gian tăng và thời gian giảm (tức sƣờn xung) của các cạnh xung sẽ cho biết đáp ứng tần số cao của mạch khuyếch đại kém. Các xung cũng có thể sử dụng đểđo thử các cổng số. - Các sóng tam giác có thể dùng để đo thử độ tuyến tính của các mạch mà sóng tam giác truyền qua. Bất kỳ sự méo dạng của các cạnh tam giác, khi quan sát trên màn hình của máy hiện sóng, sẽ cho biết độ không tuyến tính đƣợc tạo ra bởi mạch khuyếch đại. - Tín hiệu răng cƣa có thể đƣợc dùng để đo thử các bộ tạo sóng quét và các mạch khuyếch đại quét trong các máy thu hình, các máy hiện sóng và các monitor. Chƣơng 8: Một số thiết bị thông dụng Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 114 CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN Câu 1) Trình bày các tính năng của đồng hồ VOM Câu 2) Cho biết cách dùng VOM để đo dòng DC Câu 3) Cho biết cách dùng VOM để đo dòng AC Câu 4) Cho biết cách dùng VOM để đo áp DC Câu 5) Cho biết cách dùng VOM để đo áp AC Câu 6) Trình bày cách đo điện trở đất, điện trở cách điện Câu 7) Khi nào sử dụng ample kềm và cho biết vài ứng dụng cơ bản của nó. TRẮC NGHIỆM Câu 8) Để đo dòng mở máy động cơ, ta nên dùng a) VOM b) Ohm kế c) Volt kế d) Ample kềm Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 115 PHỤ LỤC 1 BẢNG TRA THUẬT NGỮ STT TÊN TIẾNG ANH Ý NGHĨA 1 Electronic scilloscope Đồng hồ hiện sóng – Dao động ký 2 LF (low frequency) Tần số thấp 3 RF (radio frequency) Tần số vô tuyến 4 Monitor Màn hình 5 AM (Amplitude modulation) Điều chế theo biên độ 6 FM (frequency modulation) Điều chế theo tần số 7 PM (Phase modulation ) Điều chế theo pha 8 FSK (Frequency-shift keying) Điều chế số theo tần số tín hiệu 9 Measurement Đo lƣờng 10 PWM (Pulse-width modulation) Điều chế độ rộng xung 11 CRT (Cathode-Ray Tube) Ống phóng điện tử chân không. 12 Vertical Phần điều khiển theo trục đứng 13 Horizontal Phần điều khiển theo trục ngang 14 Trigger Mạch điều khiển đồng bộ 15 Focus Lấy độ nét 16 Intensity Lấy độ sáng 17 Invert Đảo (dạng sóng) 18 Rise time Thởi gian cạnh lên của xung 19 Fall time Thởi gian cạnh xuống của xung 20 Pulse width Độ rộng xung 21 ADC (Analog to Digital converter) Chuyển đổi tín hiệu tƣơng tự sang số 22 DAC (Digital to Analog converter) Chuyển đổi tín hiệu số sang tƣơng tự 23 Capacitor ( C ) Điện dung (của tụ ) 24 Resistor ( R ) Điện trở 25 Series circuits Dòng điện trong mạch mắc nối tiếp 26 Parallel circuits Dòng điện trong mạch mắc song song 27 VOM (Volt - Ohm Meter or multimeter) Đồng hồ đo vạn năng 28 SI (System International) Hệ thống đo lƣờng quốc tế 29 National Standard Chuẩn đo lƣờng quốc gia 30 Zone Standard Chuẩn đo lƣờng khu vực 31 Laboratory Standard Chuẩn đo lƣờng phòng thí nghiệm Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 116 PHỤ LỤC 2 BẢNG CHỨC NĂNG SỬ DỤNG DAO ĐỘNG KÝ CH I/II DUAL ADD effect of setting OUT OUT OUT normal operation: only CH I displayed, triggering from CH I IN OUT OUT only CH II displayed, triggering from CH II OUT IN OUT CH I and CH II displayed on alternate sweeps, triggering from CH I IN IN OUT CH I and CH II displayed on alternate sweeps, triggering from CH II OUT OUT IN CH I and CH II signals added together to produce a single trace, triggering from CH I IN OUT IN CH I and CH II signals added together to produce a single trace, triggering from CH II OUT IN IN CH I and CH II displayed simultaneously, triggering from CH I IN IN IN CH I and CH II displayed simultaneously, triggering from CH II Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Giáo trình “ Đo lƣờng điện và thiết bị đo” dành cho hệ cao đẳng, khối ngành công nghệ [2]. Nguyễn Ngọc Tân “Kỹ thuật đo 1,2”, NXB KHKT [3]. Nguyễn Ngọc Tân “Kỹ thuật đo” NXB KHKT [4]. David A.Bell “Electronic Instrumentatio and Measurements Prentic Hall International Edition” [5]. Larry D.Jone and Foster Chin, “Electronic Instrumentatio and Measurements” [6]. Clyde F.Coombs Jr Edition Chief, “Electronic Intrument Handbook”,
File đính kèm:
- giao_trinh_do_luong_dien_va_ky_thuat_do_phan_2.pdf