Giáo trình Đo lường điện và kỹ thuật đo (Phần 1)
Đại lượng đo lường.
Đo lường là một quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo để có kết quả bằng số so với
đơn vị đo. Kết quả đo lường (Ax) là giá trị bằng số, được định nghĩa bằng tỉ số giữa đại lượng
cần đo (X) và đơn vị đo (Xo):
Kết quả đo được biểu diễn dưới dạng:
A
x =
X 0
X
=> X = A
x.X0 (1-1)
Trong đó: X : đại lượng đo
X0: đơn vị đo
A
x: kết quả đo.
Từ (1.1) có phương trình cơ bản của phép đo: X = Ax . Xo , chỉ rõ sự so sánh X so với Xo, như
vậy muốn đo được thì đại lượng cần đo X phải có tính chất là các giá trị của nó có thể so sánh
được, khi muốn đo một đại lượng không có tính chất so sánh được thường phải chuyển đổi
chúng thành đại lượng có thể so sánh được.
Ví dụ: U=220V; U-điện áp; 220- giá trị đo; V- đơn vị đo
Đại lượng nào so sánh được với mẫu hay chuẩn thì mới đo được. Nếu các đại lượng không so
sánh được thì phải chuyển đổi về đại lượng so sánh được với mẫu hay chuẩn rồi đo. Đo lường
điện là một quá trình đánh giá định lượng đại lượng điện cần đo để có kết quả bằng số so với
đơn vị đo.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Đo lường điện và kỹ thuật đo (Phần 1)
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ..o0o.. GIÁO TRÌNH ĐO LƢỜNG ĐIỆN & KỸ THUẬT ĐO BIÊN SOẠN: 1. Ths.NGUYỄN NGỌC TRUNG 2. NGUYỄN ĐỨC LỢI TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 9 NĂM 2015 LỜI NÓI ĐẦU Đã từ lâu nhờ các tiến bộ của khoa học và công nghệ trong lĩnh vực vật liệu và chế tạo, các thiết bị điện tử đƣợc dùng trong lĩnh vực đo lƣờng, đã đƣợc giảm thiểu về kích thƣớc, cải thiện về tính năng và ngày càng mở rộng phạm vi ứng dụng. Giờ đây không có một lĩnh vực nào từ dân sự đến quân sự mà ở đó không sử dụng đo lƣờng. Đo lƣờng cũng đƣợc ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực giao thông vận tải, sản xuất hàng tiêu dùng, bảo quản thực phẩm, y tế. Môn học “Đo lƣờng điện và Thiết bị đo” cung cấp cho ngƣời học những kiến thức cơ bản trong lĩnh vực đo lƣờng nhƣ đo áp, đo dòng, công suất, các thông số về điện trở, điện cảm, điện dung, trở kháng toàn mạch. Đây là những đại lƣợng điện thƣờng gặp trong quá trình thiết kế và thi công mạch điện cũng nhƣ khắc phục, sửa chữa, cân chỉnh các thông số khi mạch điện gặp sự cố, hƣ hỏng xảy ra nhất là trong các hệ thống điện dân dụng, hệ thống công nghiệp hay các mạch điện tử, điều khiển tự động. Ngoài ra, môn học còn giúp sinh viên hiểu đƣợc cấu tạo, cơ chế hoạt động, biết cách sử dụng các thiết bị đo, dụng cụ đo đúng cách nhằm hạn chế sai số, hƣ hỏng có thể xảy ra trong qua trình đo lƣờng. Bên cạnh đó, môn học cũng còn giới thiệu cho sinh viên một số loại dụng cụ đo cần thiết trên bƣớc đƣờng học tập cũng nhƣ lập nghiệp sau này nhƣ đồng hồ đo Volt kế, Ohm kế, Ampe kế, điện năng kế, đồng hồ đa năng VOM, máy hiện sóng Oscilloscope Cuốn giáo trình này đƣợc biên soạn dựa trên chƣơng trình khung đề cƣơng chi tiết “Đo lƣờng điện và thiết bị đo” đây là chƣơng trình đào tạo dành cho sinh viên hệ cao đẳng ngành điện, điện tử, tự động hóa và đã đƣợc HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH KHOA HỌC của nhà trƣờng thông qua vào tháng 4/2015. Cuốn giáo trình chứa nội dung của 8 chƣơng theo đúng trình tự và mục tiêu thiết kế của chƣơng trình. Các bài học lý thuyết đƣợc biên tập khá chi tiết, cập nhật các kiến thức mới và có tính ứng dụng cao. Giáo trình trình bày khá đơn giản, dễ hiểu, cuối mỗi chƣơng đều có phần câu hỏi ôn tập nhằm giúp ngƣời đọc củng cố kiến thức và rèn luyện thêm kỹ năng. Cuốn giáo trình đƣợc biên soạn khá công phu, mỗi phần đều có lời giải thích chi tiết đáp ứng đƣợc yêu cầu về khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên học theo tín chỉ. Để tiếp thu tốt môn học này yêu cầu sinh viên cần trang bị đầy đủ kiến thức các môn nhƣ vật lý, toán học, mạch điện. Yêu cầu sinh viên cần đọc trƣớc tài liệu và biên soạn, chuẩn bị các nội dung cần thảo luận trƣớc khi đến lớp. Mặc dù, nhóm biên soạn đã rất cố gắng, tận tâm nhƣng có thể vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đón nhận những ý kiến đóng góp từ phía các chuyên gia, độc giả để lần tái bản sau cuốn giáo trình hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn!. Nhóm biên soạn MỤC LỤC CHƢƠNG 1 : KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƢỜNG. ( 6 TIẾT ) ........................................................................ 6 1.1 Đại lƣợng đo lƣờng. ........................................................................................................................ 7 1.2 Chức năng, đặc điểm của thiết bị đo. .............................................................................................. 7 1.2.1 Chức năng của thiết bị đo ......................................................................................................... 7 1.2.2 Đặc điểm các phƣơng pháp đo lƣờng: ...................................................................................... 7 1.3 Chuẩn hóa trong đo lƣờng. ............................................................................................................ 10 1.3.1 Các đơn vị điện hệ SI ............................................................................................................. 11 1.3.2 Các cấp chuẩn hóa .................................................................................................................. 12 1.4 Sai số trong đo lƣờng. ................................................................................................................... 13 1.4.1 Nguyên nhân gây sai số .......................................................................................................... 13 1.4.2 Phân loại sai số của phép đo ................................................................................................... 13 1.4.3 Các phƣơng pháp hạn chế sai số ............................................................................................ 14 1.5 Hệ số đo. ........................................................................................................................................ 15 CHƢƠNG 2 : CÁC CƠ CẤU ĐO LƢỜNG ( 6 tiết) .............................................................................. 19 2.1 Cơ cấu c ... . Hình 4.2 : Sơ đồ mắc mạch cầu Wheatstone Xác định điện trở chƣa biết RX : ngƣời ta điều chỉnh biến trở R1 cho đến khi điện kế chỉ zero, lúc đó cầu đang ở chế độ cân bằng, nghĩa là điện thế tại hai điểm Va = Vb (Uab = 0v). Do dòng điện không đi qua điện kế nên I1 sẽ chạy qua R1 , R2 và I2 sẽ chạy qua R3 , RX , ta có: I1R2 = I2R3 (4.9) I1R1 = I2RX (4.10) Từ đó ta đƣợc 11 21 RI RI xRI RI 2 32 hay 1 2 R R xR R3 và RxR2=R1R3 (4.11) Từ đó tính đƣợc điện trở chƣa biết Rx= 1 2 3 R R R (4.12) Với R3 và R2 là các điện trở cố định Chƣơng 4: Đo điện trở. Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 51 Hình 4.3 : Dụng cụ do dùng mạch cầu Wheatstone Ví dụ: Giải đo R = 50 ÷ 105 Ω cấp chính xác 0,05 % với giải đo R = 105 ÷ 106 Ω đạt cấp 0,5%. 4.3 Cầu đôi Kelvin. Một biến thể của cầu Wheatstone là cầu nối Kelvin đôi, dùng để đo điện trở rất thấp (thƣờng ít hơn 1/10 của một Ohm). Hình 4.4 : Sơ đồ mắc kiểu cầu Kelvin Vì vậy, khi tỷ lệ giữa RM và RN là bằng tỷ lệ giữa Rm và Rn, phƣơng trình cân bằng là không phức tạp hơn so với cầu Wheatstone Đặt Rm/Rn = RM/RN , khi đó Rx đƣợc tính: (4.13) Cầu kép là thiết bị đo điện trở nhỏ và rất nhỏ mà các cầu đơn trong quá trình đo không thuận tiện tuy nhiên có sai đó lớn do điện trở nối dây và điện trở tiếp xúc. Chƣơng 4: Đo điện trở. Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 52 (4.14) Khoảng đo của cầu kép thông thƣờng từ 10µΩ (hoặc 10-5Ω) đến 1Ω. Tùy thuộc vào độ chính xác của linh kiện mà độ chính xác của phép đo có thể đạt đến ± 0,2%. Hình 4.5 : Dụng cụ do dùng mạch cầu Wheatstone 4.4 Đo R có trị số lớn. Phƣơng pháp gián tiếp Phƣơng pháp gián tiếp (vônmét và ampemét) có thể đo các điện trở lớn 105 ÷ 1010Ω nhƣ điện trở cách điện. Trong quá trình đo cần loại trừ dòng điện rò qua dây dẫn hoặc qua cách điện của thiết bị. Muốn tránh dòng điện rò cần phải sử dụng màn chắn tĩnh điện hoặc dây dẫn bọc kim. Một vấn đề xuất hiện khi đo những điện trở rất nhỏ là có hai thành phần điển trở : điện trở khối và điện trở rò bề mặt. Trong thực tế điện trở bề mặt và điện trở khối tổ hợp lại đó là điện trở hiệu dụng của lớp cách điện. Tuy nhiên trong một số trƣờng hợp phải tách riêng hai điện trở đó ra. Để tách hai thành phần điển trở ngƣời ta sử dụng các điện cực đo và cực phụ Khi đo điện trở cách điện khối mạch điện kế G đo dòng điện xuyên qua khối cách điện (cở µA), còn dòng điện rò trên bề mặt vật liệu qua điện cực phụ nối đất. Điện trở cần đo đƣợc xác định qua vônmét và điện kế G, Nguồn điện cung cấp khoảng kvolt, điện trở R khoảng 1MΩ. RX = đkI U (4.15) Để đo điện trở mặt cũng đƣợc xác định qua vônmét và điện kế G. Dùng Mêgô mét Hầu hết ohmmeters của thiết kế thể hiện trong phần trƣớc sử dụng một pin của điện áp tƣơng đối thấp, thƣờng là chín volts hoặc ít hơn. Điều này là hoàn toàn phù hợp để đo điện trở dƣới vài mega-ohms (MΩ), nhƣng khi kháng rất cao cần phải đƣợc đo, thì với nguồn pin 9 volt là Chƣơng 4: Đo điện trở. Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 53 không tạo ra đủ dòng điện cảm ứng cần thiết để đo đƣợc chính xác. Mêgômmét là dụng cụ đo xách tay đƣợc dùng rộng rãi để kiểm tra điện trở cách điện của các dây cáp điện, các động cơ, máy phát và biến áp điện lực. Dụng cụ gồm có nguồn cao áp cung cấp từ máy phát điện quay tay, điện áp có thể có trị số 500 V hoặc 1000V và chỉ thị là 1 lôgômmét từ điện, gồm hai khung dây, một khung tạo mômen quay và một khung dây tạo mômen phản kháng. Hình 4.6: Cấu trúc của megamet Góc quay α của cơ cấu đo tỷ lệ với tỷ số của hai dòng điện chạy qua hai khung dây trong đó dòng điện I1 đi qua khung dây W1, điện trở R1, I2 đi qua khung dây W2, điện trở R2, RX, R3. Hình 4.7: Sơ đồ nguyên lý megamet Ta có : I1 = 11 0 rR U (4.16) I2 = 322 0 RRrR U X (4.17) Trong đó, r1, r2 điện trở của khung dây Dƣới tác động của lực điện từ giữa từ trƣờng và dòng điện qua các khung sẽ tạo ra mômen Chƣơng 4: Đo điện trở. Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 54 quay M1 và mômen cản M2. Ở tại thời điểm cân bằng M1=M2. Ta có : α =F( 2 1 I I )= F ( 11 232 rR RrRR X ) (4-18) Các giá trị R1, R2, R3 và r1, r2 là hằng số nên góc quay α tỷ lệ với Rx không phụ thuộc vào điện áp cung cấp. Hình 4.8 Hình ảnh Mêgômmét và cách đo điện trở cách điện. 4.5 Đo điện trở nối đất. Nối đất là biện pháp kỹ thuật rất quan trọng nhằm bảo vệ an toàn cho con ngƣời, tạo mốc điện thế, bảo vệ chống quá áp và quá dòng, nối đất tín hiệu Hình 4.9: Hình ảnh một số đồng hồ đo điện trở đất Điện trở nối đất của các điện cực nối đất phải đáp ứng đƣợc yêu cầu bởi các quy định của quốc gia hoặc các yêu cầu về chuẩn kỹ thuật. Có vài phƣơng pháp đo điện trở nối đất, ví dụ các phƣơng pháp điện áp và các phƣơng pháp tổng trở mạch vòng. Các phƣơng pháp này đƣợc áp dụng rộng rãi và đều phải sử dụng các điện cực phụ để đo. 4.5.1 phƣơng pháp điện áp Đây là một phƣơng pháp đo điện trở nối đất cũ cho ra giá trị chính xác của điện trở nối đất. Để Chƣơng 4: Đo điện trở. Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 55 đánh giá điện trở nối đất của điện cực nối đất của đối tƣợng đo, ta phải đóng hai điện cực phụ vào trong đất để bơm dòng và đo áp. Tuy nhiên ta thƣờng gặp khó khăn khi đo điện trở nối đất mà bề mặt của đất đƣợc phủ bởi bê tông, nhựa đƣờng hay đá. Vì vậy cần phải xây dựng kỹ thuật đo mà không cần các điện cực phụ. Hình 4.10: Cách kết nối đo điện trở đất 4.5.2 Kỹ thuật đo điện trở nối đất mới Phƣơng pháp đo mà không cần các điện cực phụ P và C, hoặc dây nối đến P. Ở đây, dây ra đƣợc nối đến điện cực nối đất cần đƣợc thử nghiệm và dây trở về chỉ đƣợc nối đến máy phát tín hiệu Vs. Phía kia của dây trở về để hở. Dây ra và dây trở về có vỏ cách điện với mặt đất. Hình 4.11: Mô tả hệ thống đo điện trở đất mới Một vài ứng dụng của việc đo điện trở nối đất Chƣơng 4: Đo điện trở. Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 56 Hình 4.12: Đo điện trở tiếp địa Hình dƣới mô tả việc áp dụng đồng thời hệ thống chống sét và chống xung cho đƣờng nguồn ở tủ phân phối vào trong cùng một thiết bị, để tránh việc phải tách riêng từng phần và có thể cung cấp sản phẩm hoàn chỉnh cho từng hệ thống hạ thế (TN-C, TN-S, TT). Hình 4.13: Hệ thống nối đất chống sét và chống xung Chƣơng 4: Đo điện trở. Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 57 CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN Câu 1) So sánh cách thức đo điện trở dùng phƣơng pháp đo V –A và A – V Câu 2) Trình bày phƣơng pháp và biểu thức tính điện trở Rx theo phƣơng pháp cầu đơn Wheatstone. Câu 3) Trình bày phƣơng pháp và biểu thức tính điện trở Rx theo phƣơng pháp Cầu đôi Kelvin. Câu 4) Trình bày các phƣơng pháp có thể đo điện trở có giá trị nhỏ và trung bình Câu 5) Trình bày các phƣơng pháp và dụng cụ có thể đo điện trở có giá trị lớn Câu 6) Cho biết sự cần thiết của việc đo điện trở đất, và nêu vài ứng dụng của nó trong thực tế TRẮC NGHIỆM Câu 7: Để đo điện trở cách điện ta nên dùng a) OHM kế b) Đồng hồ VOM kim c) Đồng hồ VOM điện tử số d) MegaOhm mét Chƣơng 5: Đo điện dung, điện cảm, hỗ cảm. Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 58 ĐO ĐIỆN DUNG, ĐIỆN CẢM, HỖ CẢM. Các thông số cơ bản thƣờng dùng trong tính toán và thiết kế mạch điện nhƣ điện trở R, điện dung C và dung kháng Zc, điện cảm L, và cảm kháng ZL, góc tồn hao, công suất, điện năng. Để thực hiện việc đo đạc các giá trị của điện dung, điện cảm hay hỗ cảm ta có thể dùng các đồng hồ chuyên dụng hoặc dùng các đồng hồ volt kế, ample kế hoặc dùng các sơ đồ mạch cầu. Nội dung chính của chƣơng 5 gồm các phần: 5.1. Đo C, L và M dùng Volt kế, Ample kế. 5.2. Đo C và L dùng cầu đo. Chƣơng 5: Đo điện dung, điện cảm, hỗ cảm. Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 59 5.1 Đo C, L và M dùng Volt kế, Ample kế. 5.1.1 Đo điện dung C dùng Volt kế, Ample kế Để đo giá trị điện dung C ta có thể mắc tụ C cần đo theo sơ đồ sau : Hình 5.1 : Sơ đồ đo điện dung dùng đồng hồ Volt kế và Ample kế Không kể đến thành phần Rx của tụ điện, ta có: Zcx = V/I = 1/Cxω (5.1) suy ra: Cx = I/Vω (5.2) Khi kể đến Rx, ta có: Rx = P/I 2 (5.3) Đồng thời : ZCX = V/I = √ (5.4) Từ đó ta tìm đƣợc điện dung cần đo √ √ (5.5) 5.1.2 Đo điện cảm L dùng Volt kế, Ample kế Để đo giá trị điện cảm L ta có thể mắc cuộn dây L cần đo theo sơ đồ sau : Hình 5.2 : Sơ đồ đo điện cảm dùng đồng hồ Volt kế và Ample kế Tổng trở cuộn dây : √ (5.6) Từ đó tìm đƣợc cuộn cảm : √ (5.7) Chƣơng 5: Đo điện dung, điện cảm, hỗ cảm. Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 60 Rx đƣợc xác định trƣớc, trong trƣờng hợp Rx đƣợc xác định bởi watt kế, ta có √ (5.8) 5.1.3 Đo hỗ cảm M dùng Volt kế, Ample kế Để đo hệ số hỗ cảm M của hai cuộn dây ta mắc theo sơ đồ sau : Hình 5.3 : Đo M dùng vôn kế,ampe-kế Cách đo 1 lần: Ta có hỗ cảm M = V/Iω. (5.9) Cách đo 2 lần: Lần đầu ta đo điện cảm tƣơng đƣơng La của 2 cuộn dây mắc nối tiếp Ta có: La = L1 + L2 + 2M (5.10) La đƣợc xác định bởi tổng trở Za: √ (5.11) Lần đo thứ 2, ta đo điện cảm tƣơng đƣơng Lb của 2 cuộn dây mắc ngƣợc chiều nhƣ hình Hình 5.4 : Đo Lb dùng hai cuộn dây mắc ngƣợc chiều Ta có: Lb = L1 + L2 - 2M (5.12) Trong đó, Lb đƣợc xác định bởi Zb √ (5.13) Chƣơng 5: Đo điện dung, điện cảm, hỗ cảm. Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 61 Từ đó ta tính hỗ cảm M: M = (La –Lb)/4 (5.14) 5.2 Đo C và L dùng cầu đo. 5.2.1 Đo điện dung Tụ điện lý tƣởng là tụ không tiêu thụ công suất (dòng điện một chiều không đi qua tụ ) nhƣng trong thực tế do có lớp điện môi nên vẫn có dòng điện nhỏ đi qua từ cực này đến cực kia. vì vậy trong tụ có sự tổn hao công suất. Cầu đo điện dung tổn hao nhỏ Hình 5.5: Sơ đồ cầu đo xoay chiều điện dung tổn hao nhỏ. Cầu gồm có 4 nhánh trong đó R1,R2 là thuần trở các nhánh còn lại là Xx,Rx và điện trở mẫu Rm,Cm điều chỉnh đƣợc. Đƣờng chéo cầu đƣợc mắc điện kế G chỉ cân bằng và nguồn cung cấp xoay chiều U. Cầu đo tụ điện có tổn hao lớn Mạch cầu đo có R1, R2 là các điện trở thuần, CM mắc song song với RM là điện dung và điện trở mẫu; Rx, Cx là điện trở và điện dung của tụ điện cần đo. Hình 5.6: Sơ đồ cầu đo xoay chiều điện dung tổn hao lớn Khi cần cân bằng ta có: Chƣơng 5: Đo điện dung, điện cảm, hỗ cảm. Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 62 Z1.Z3 = Z2.Z4 (5.15) Trong đó Z1= xx CjR /1 1 (5.16) Z2=R1;Z3=R2 (5.17) Z4= MM CjR /1 1 (5.18) 5.2.2 Đo cuộn cảm L Cuộn cảm lý tƣởng là cuộn dây chỉ có thành phân điện kháng là (X L = ωL) hoặc chỉ thuần cảm L, nhƣng trong thực tế các cuộn dây bao giờ cũng có một điện trở nhất định. Điện trở càng lớn phẩm chất của cuộn dây càng kém. Q là thông số đặc trƣng cho phẩm chất của cuộn dây, đƣợc tính bằng công thức: Q = XL/RL (5.19) Cầu xoay chiều dùng điện cảm mẫu Mạch cầu so sánh điện cảm có LX, RX là các thông số điện cảm và điện trở cần xác định. Lm, Rm là điện cảm và điện trở chuẩn. Hai nhánh còn lại là các điện trở R1 và R2 cũng là các điện trở có độ chính xác cao. Ta điều chỉnh các điện trở Rm và R1 , R2 để đạt đƣợc cân bằng cầu. Hình 5.7: Mạch cầu so sánh điện cảm mẫu Ở chế độ cân bằng ta có: Z1.Z4 = Z2.Z3 (5.20) Với : Z1 = Rm + jωLm ; Z3 = R2Z2 = RX + jωLX ; Z4 = R1 Thay các biểu thức trên, ta đƣợc: R1.(Rm + jωLm) = R2(RX + jωLX) (5.21) Chƣơng 5: Đo điện dung, điện cảm, hỗ cảm. Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 63 Cân bằng các thành phần thực và ảo ta đƣợc: R1.Rm = R2.RX => RX = .Rm (5.22) j.R1.ωLm = j.R2.ω.LX => LX = .Lm (5.23) Cầu điện cảm Maxwell Các tụ điện chuẩn chính xác dễ chế hơn cuộn dây điện cảm chuẩn, do đó ngƣời ta thƣờng dùng điện dung chuẩn để đo điện cảm hơn là sử dụng các cuộn điện cảm chuẩn. Cầu có tụ điện nhƣ vậy gọi là cầu Maxwell. Trong mạch cầu, tụ điện chuẩn C3 mắc song song với điện trở R3 , các nhánh còn lại là điện trở R1 và R4. Các điện trở R3 , R1 n, R4 là các điện trở có thể điều chỉnh đƣợc, RX và LX là điện trở và điện cảm của cuộn dây cần đo. Khi mạch cầu cân bằng ta có: Z1.Z4 = Z2.Z3 (5.24) Trong đó: Z1 = R1 ; Z2 = RX + jωLX ; Z3 = ; Z4 = R4 ; Hình 5.8: Sơ đồ mạch cầu điện cảm Maxwell Thế vào phƣơng trình cân bằng ta đƣợc: R1.R2 = (RX + jωLX). (5.25) Hoặc : + jωC3R1 = (5.26) 2 1 R R 2 1 R R 33/1 1 CjR 33/1 1 CjR 2 1 R R 444 R L j R R R LjR xXXX Chƣơng 5: Đo điện dung, điện cảm, hỗ cảm. Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 64 Cân bằng các thành phần thực và ảo ta đƣợc: → RX = .R4 (5.27) ωC3R1 = ωLX/R4 LX = C3.R1.R4 (5.28) Cầu Maxwell chỉ thích hợp khi đo các cuộn cảm có hệ số phẩm chất thấp (ωLX không lớn hơn RX nhiều). Đo các cuộn cảm có hệ số phẩm chất cao ngƣời ta thƣờng dùng cầu điện cảm Hay. Cầu điện cảm Hay Cầu điện cảm Hay tƣơng tự nhƣ cầu điện cảm Maxwell, chỉ khác ở chổ điện trở R3 đƣợc mắc nối tiếp với tụ C3. Điện cảm LX và điện trở RX đƣợc biểu diễn dƣới dạng mạch song song và LX, RX đo đƣợc là các thành phần của mạch song song. Hình 5.9: Sơ đồ mạch cầu điện cảm Hay Khi cầu cân bằng ta có: Z1.Z4 = Z2.Z3 (5.29) Trong đó: Z1 = R1 ; Z2 = ; Z3 = R3 + 1/jωC3; Z4 = R4 Thế vào phƣơng trình cân bằng ta đƣợc: R1.R4 = ( ). (R3 + 1/jωC3 ) (4.30) Hoặc : R4(1/RX – j/ωLX) = (5.31) Và ta có : R4/RX – jR4/ωLX = R3/R1 – j/ωC3R1 (5.32) Cân bằng thành phần thực và ảo ta đƣợc: 43 1 R R R R X 3 1 R R LjRX /1/1 1 LjRX /1/1 1 1 33 /1 R CjR Chƣơng 5: Đo điện dung, điện cảm, hỗ cảm. Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 65 R4/RX = R3/R1 => RX = R4(R1/R3) (5.33) R4/ωLX = 1/ωC3R1 => LX = C3.R1.R4 (5.34) Cầu điện cảm Hay thƣờng đƣợc sử dụng để đo các cuộn dây có hệ số phẩm chất Q cao. Ngoài các mạch cầu giới thiệu trên ngƣời ta còn dùng một số loại mạch cầu khác nhƣ : Cầu Owen dùng để đo điện cảm (Lxvà Lx) trong đó Z1 đƣợc thay bằng tụ C1 có thể điều chỉnh đƣợc. Khi cân bằng ta xác định đƣợc các giá trị của điện cảm Lx vàRx. Cx= (5.35) Rx= (5.36) Cầu Schering: dùng để đo các tụ điện dung nhỏ và các tụ cao áp. Trong đó tụ điện C3 có thể thay đổi đƣợc trị số. Khi cầu cân bằng ta xác định đƣợc: Cx= (5.37) Rx= (5.38) Hình 5.10: Sơ đồ mạch cầu Owen và cầu Schering 4 321 R RRC 3 43 C RC 4 31 R RC 1 43 C RC Chƣơng 5: Đo điện dung, điện cảm, hỗ cảm. Khoa Kỹ thuật Điện – Điện tử Trang 66 CÂU HỎI ÔN TẬP TỰ LUẬN : 1) Cầu xoay chiều dùng để làm gì? Dụng cụ chỉ không (zêrô) có tác dụng nhƣ thế nào trong cầu xoay chiều? 2) Trình bày phƣơng pháp đo điện dung của các tụ điện có điện dung bé ? 3) Trình bày phƣơng pháp đo điện dung của các tụ điện có điện dung lớn ? 4) Trình bày phƣơng pháp đo điện cảm của cuộn dây bằng cách dùng điện cảm mẫu ? 5) Trình bày phƣơng pháp đo điện cảm của cuộn dây bằng cách dùng cầu điện cảm Maxwell ? 6) Trình bày phƣơng pháp đo điện cảm của cuộn dây bằng cách dùng cầu điện cảm Hay ? TRẮC NGHIỆM Câu 6: Để đo điện cảm có nội trở nhỏ ta dùng a) Mạch cầu Maxwell b) Mạch cầu Hay c) Mạch cầu Owen d) Mạch cầu xoay chiều
File đính kèm:
- giao_trinh_do_luong_dien_va_ky_thuat_do_phan_1.pdf