Giáo trình Điện công nghiệp - Truyền động điện
Hệ truyền động của máy sản xuất
2.1. Truyền động của máy bơm nước
Động cơ điện Đ biến
đổi điện năng thành cơ
năng tạo ra mômen M làm
quay trục máy và các cánh
bơm. Cánh bơm chính là
cơ cấu công tác CT, nó
chịu tác động của nước tạo
ra mômen MCT ngược
chiều tốc độ quay của
trục, chính mônem này tác
động lên trục động cơ, ta
gọi nó là mômen cản MC
cân bằng với mômen động
cơ: M = MC thì hệ sẽ có
chuyển động ổn định với
tốc độ không đổi = const.
2.2. Truyền động mâm cặp máy tiện
Cơ cấu công tác CT bao gồm mâm cặp MC, phôi ( kim loại) PH được cặp trên mâm và
dao cắt DC (Hình 1.2). Khi làm việc động cơ Đ tạo ra mômen M làm quay trục, qua bộ
truyền lực TL gồm đai truyền và các cặp bánh răng, chuyển động quay được truyền đến mâm
cặp trên cơ cấu công tác có chiều ngược với chiều chuyển động. Nếu dời điểm đặt của MCT
về trục động cơ ta sẽ có mômen cản MC (thay thế cho MCT). Cũng tương như ví dụ trước, khi
M = MC hệ sẽ làm việc ổn định với tốc độ quay = const và độ cắt của dao trên phôi cũng sẽ
không đổi.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Điện công nghiệp - Truyền động điện
Trư ờng Ca o đ ẳng ng hề Đắk Lắ k TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐẮK LẮK Khoa: Điện ---------- GIÁO TRÌNH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Mã mô dun: MĐ26 NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Trình độ: Cao đẳng nghề Biên soạn: ThS Nguyễn Văn Ban Lưu hành nội bộ, 2014 Trư ờng Ca o đ ẳng ng hề Đắk Lắ k . Trư ờng Ca o đ ẳng ng hề Đắk Lắ k TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Trang 1 Bài: 1. CẤU TRÚC CHUNG CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ....................................... 5 1. Định nghĩa hệ truyền động điện .................................................................................. 5 2. Hệ truyền động của máy sản xuất ............................................................................... 5 2.1. Truyền động của máy bơm nước ................................................................................ 5 2.2. Truyền động mâm cặp máy tiện ................................................................................. 5 2.3. Truyền động của cần trục hoặc máy nâng .................................................................. 6 3. Cấu trúc chung của hệ truyền động điện .................................................................... 6 4. Phân loại hệ thống truyền động điện ........................................................................... 7 4.1. Theo đặc điểm của động cơ điện ................................................................................ 7 4.2. Theo tính năng điều chỉnh .......................................................................................... 8 4.3. Theo thiết bị biến đổi .................................................................................................. 8 4.4. Một số cách phân loại khác ........................................................................................ 8 5. Phụ tải và phần cơ của truyền động điện. .................................................................. 8 5.1. Phụ tải của truyền động điện. ..................................................................................... 8 5.2. Phần cơ của truyền động điện. .................................................................................... 8 Bài: 2. CƠ HỌC TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN .......................................................................... 11 1. Các khâu cơ khí của truyền động điện, tính toán qui đổi các khâu cơ khí của truyền động điện. ......................................................................................................... 11 1.1. Các khâu cơ khí của truyền động điện...................................................................... 11 1.2. Tính đổi các đại lượng cơ học .................................................................................. 11 2. Đặc tính cơ của máy sản xuất và động cơ điện ......................................................... 13 2.1. Đặc tính cơ của máy sản xuất ................................................................................... 13 2.2. Đặc tính cơ của động cơ điện ................................................................................... 14 2.3. Độ cứng của đặc tính cơ ........................................................................................... 15 2.4. Sự phù hợp giữa đặc tính cơ của động cơ điện và đặc tính cơ của cơ cấu sản xuất . 15 3. Các trạng thái làm việc xác lập của hệ TĐĐ ............................................................ 15 4. Câu hỏi ôn tập ............................................................................................................. 17 Bài: 3. CÁC ĐẶC TÍNH VÀ CÁC TRẠNG THÁI LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN ............................................................................................. 19 1. Đặc tính của động cơ điện DC, các trạng thái khởi động và hãm. ......................... 19 1.1. Động cơ điện một chiều kích từ độc lập và kích từ song song ................................. 19 1.2. Đặc tính cơ của động cơ một chiều kích từ nối tiếp (ĐMnt) và hỗn hợp (ĐMhh) ..... 37 2. Đặc tính của động cơ điện không đồng bộ, các trạng thái khởi động và hãm. ..... 45 2.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động ............................................................................... 45 2.2. Phương trình đặc tính cơ........................................................................................... 47 2.3. Các trạng thái khởi động và hãm. ............................................................................. 49 2.4. Ảnh hưởng của các thông số điện đối với đặc tính cơ.............................................. 55 3. Đặc tính của động cơ điện đồng bộ, các trạng thái khởi động và hãm. ................. 59 3.1. Đặc tính cơ của động cơ ĐĐB .................................................................................. 59 3.2. Đặc tính góc của động cơ ĐĐB ................................................................................ 59 4. Câu hỏi ôn tập ........................................................... ... ận/dừng Contắc ngõ vào Đóng:ON (Start) Mở : OFF (Stop) S2 Nghịch/dừng S3 Reset lổi Trư ờng Ca o đ ẳng ng hề Đắk Lắ k ThS NGUYỄN VĂN BAN Trang 144 S4 chức năng và gán chúng đến từ đầu dây S1 tới S5. Những đầu dây gán thì tự động thay đổi khi sử dụng chức năng dừng khẩn cấp. Lổi dừng khẩn cấp Thời gian ON min là 12ms. S5 Đa cấp tốc độ chuẩn 1 SC Tín hiệu ngõ vào thông thường - Tín hiệu giám sát AM Giám sát tần số Analog/giám sát dòng điện ngõ ra Analog Giám sát tần số Analog Tần số chuẩn ngõ vào FS Cung cấp nguồn tần số chuẩn. - 10 V DC 10 mA max. FV Tín hiệu mẩu tần số điện áp - 0 - 10V DC Trở kháng ngõ vào10kΩ Khi cài đặt biến trở tại FS, FV, và FC (1 - 2 Ω) FI Tín hiệu mẩu tần số dòng điện - 4 - 20 mA DC Trở kháng ngõ vào 250 Ω FC Tần số chuẩn thông thường - Tín hiệu ngõ ra P1 Đầu cực ngõ ra đa chức năng chọn trạng thái của biến tần và gán nó đến đầu cực P1. Tín hiệu tần số đạt được tại tốc độ không đổi 27 V DC 50 mA max. PC Tín hiệu ngõ ra thông thường - Tín hiệu ngõ ra Relay MA Loại contắc 250V AC 2.0 A(điện trở tải)100VAC min 0.2 A (điện cảm tải) 10mA 30V DC 3.0 A (điện trở tải) 5V DC 0.6 A (điện cảm tải) 100mA Hoạt động thông thường: MA-MC đóng Hoạt động không bình thường hay tắt nguồn: MA-MC mở MB MC b. Chức năng của các ngõ điều khiển Ngõ chức năng Ký hiệu Tên Chức năng và phương pháp kết nối Cỡ dây Con tắc ngõ vào S1 S2 S3 S4 S5 Ngõ vào đa chức năng Chọn chức năng và gán chúng tới ngõ vào S1 tới S5. Hình vẽ minh họa Vỏ bọc dây từ 0.15.0.7 5 mm2, đề nghị cở dây 0.75 mm2. Nguồn cung cấp P24 Cài đặt sẵn 24V DC Ngõ ra 24V DC SC Ngõ vào thông thường Tín hiệu ngõ vào thông thường PSC Cung cấp nguồn ngõ vào Nếu ngõ vào đa chức năng đặt với mức logic thấp, đầu dây PSC cung cấp nguồn bên ngoài đầu dây ngõ vào. Nếu ngõ vào đa chức năng đặt với mức logic nguồn, đầu dây PSC cung cấp nguồn bên trong đầu dây ngõ ra. Trư ờng Ca o đ ẳng ng hề Đắk Lắ k TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Trang 145 Tần số chuẩn Analog bên ngoài FS Cung cấp nguồn tần số chuẩn ngõ ra. FV Tần số chuẩn ngõ vào (điện áp một chiều) FI Tần số chuẩn ngõ vào (dòng điện một chiều) FC Tần số chuẩn thông thường Giám sát ngõ ra AM Ngõ ra đa chức năng Analog Chọn lựa từ tần số hay dòng điện ngõ ra. Đặc điểm kỹ thuật đầu dây ngõ ra. 0 to 10V DC hết thang đo. 1 mA max. Mở cổ góp ngõ ra P1 Ngõ ra đa chức năng thứ 2 Đặc điểm kỹ thuật đầu dây ngõ ra Mở cổ góp ngõ ra. 27V DC max. 50mA max. Chọn trạng thái của biến tần và gán nó tới đầu dây P1. PC Ngõ ra đa chức năng thông thường Ngõ ra relay MA MB Ngõ ra relay Chọn chức năng giống như ngõ ra đa chức năng thứ *3, thứ *4. MC Ngõ ra relay thông thường *1. Ngõ vào đồng thời của dòng điện và điện áp thì không thực hiện được. Không kết nối với tín hiệu đồng thời. *2. Theo mặc định của hãng, ngõ ra đa chức năng P1 được đặt là tiếp điểm thường mở NO. Để chuyển sang tiếp điểm thường đóng NC, ta thay đổi cài đặt C031. *3. Dưới dây là đặc điểm kỹ thuật tiếp điểm của ngõ ra relay. Đầu dây ngõ ra Tiếp điểm công suất Tải trở Tải cảm MA-MC Max. 250V AC 2.5A 30V DC 3A 250V AC 0.2 A 30V DC 0.7 A Min. 100V AC 10 mA 5V DC 100 mA MB-MC Max. 250V AC 1 A 30V DC 1 A 250V AC 0.2 A 30V DC 0.2 A Min. 100V AC 10 mA 5V DC 100 mA *4. Theo mặc định của hãng, ngõ ra relay (MA, MB) tiếp điểm chọn (C036) được đặt là tiếp điểm thường đóng NC giữa MA-MC, và tiếp điểm thường mở NO giữa MB-MC. Trư ờng Ca o đ ẳng ng hề Đắk Lắ k ThS NGUYỄN VĂN BAN Trang 146 1.6. Khảo sát chức năng biến tần 3G3MV 1.6.1. Vận hành Trình tự các bước - Cấp nguồn cho biến tần. - Đấu dây cho tải. - Đấu dây cho các ngõ vào, ra của biến tần nếu sử dụng phương pháp điều khiển bằng tiếp điểm và đấu dây. - Cài đặt điện áp, dòng điện, tần số ngõ vào, ra. - Cài đặt các thông số cơ bản cần thiết. - Cài đặt kiểu điều khiển. - Cài đặt chế độ giám sát. - Nhấn Run để chương trình hoạt động. - Khi có sự cố hay muốn dừng thì nhấn Stop/Reset. 1.6.2. Các bài thực hành trên biến tần 3G3MV a. Cài đặt các tham số cơ bản - Đặt tần số tham chiếu - Chọn cách thực hiện lệnh Run - Tần số cơ bản - Tần số lớn nhất của động cơ - Cài đặt điện áp tối đa ở ngõ ra trên biến tần - Cài đặt thời gian tăng, giảm tốc - Thoát chế độ cài đặt Chọn d001 (d001: hiển thị tần số ngõ ra, d013: hiển thị điện áp ngõ ra) Nhấn Nhấn phím mode b. Cài đặt biến tần điều chỉnh tốc độ bằng núm xoay c. Cài đặt biến tần sử dụng các ngõ vào đa chức năng S1 = on : chạy thuận, off: dừng S2 = on : chạy nghịch, off: dừng * Lưu ý: nút SR/SK chọn PNP/NPN cho loại ngõ vào d. Thiết lập biến tần chạy đa cấp tốc độ S1: chạy thuận S2: chạy nghịch S3: ngõ vào đa cấp tốc độ 1. S4: ngõ vào đa cấp tốc độ 2. S5: ngõ vào đa cấp tốc độ 3. e. Điều khiển biến tần thông qua Modbus 2. Biến tần Micro matter 440 2.1. Các phím chức năng. Các nút và chức năng trên nắp biến tần: V t Giảm tốcTăng tốc F002/A092 F003/A093 Trư ờng Ca o đ ẳng ng hề Đắk Lắ k TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Trang 147 Bảng điều khiển/ Nút Chức năng Ý nghĩa Hiển thị trạng thái Màn hình LCD hiển thị các chế độ cài đặt hiện hành của bộ biến tần. Khởi động biến tần Ấn nút này làm cho bộ biến tần khởi động động cơ. Nút này có tác dụng sau khi cài đặt xong và thông số P0700 = 1. Dừng bộ biến tần OFF1: Ấn nút này khiến động cơ dừng theo đặc tính giảm tốc được chọn. OFF2: Ấn nút này hai lần (hoặc ấn một lần và giữ một khoảng thời gian) khiến động cơ dừng tự do. Đảo chiều Ấn nút này làm động cơ đảo chiều quay. Đảo chiều được hiển thị bằng dấu (-) hoặc điểm chấm nháy. Nút này không tác dụng ở mặc định. Chạy nhấp (thử ) Động cơ - Ở trạng thái sẵn sàng chạy, khi ấn nút này, động cơ khởi động và quay với tấn số chạy nhấp được cài đặt trước. Động cơ dừng khi thả nút này ra. Ấn nút khi động cơ đang làm việc không có tác động gì. Nút chức Năng - Nút này có thể dùng để xem thêm thông tin Khi ta ấn và giữ nút này hiển thị các thông tin sau, bắt đầu từ bất kỳ thông số nào trong quá trình vận hành: 1. Điện áp một chiều trên mạch DC (hiển thị bằng đơn vị V). 2. Dòng điện ra (A). 3. Tần số ra (Hz). 4. Điện áp ra (hiển thị bằng đơn vị V). 5. Giá trị được chọn trong thông số P0005 (Nếu như P0005 được cài đặt để hiển thị bất kỳ giá trị nào trong số các giá trị từ1-4 thì giá trị này không được hiển thị lại). - Giải trừ lỗi: Nếu xuất hiện các cảnh báo và các thông báo lỗi, thì các thông tin này có thể được giải trừ bằng cách ấn nút Fn. Truy nhập thông số Ấn nút này cho phép người sử dụng truy nhập tới các thông số. Tăng giá trị Ấn nút này làm tăng giá trị được hiển thị. Giảm giá trị Ấn nút này làm giảm giá trị được hiển thị. Trình đơn AOP Gọi trình đơn AOP ngay lập tức (chức năng này chỉ có ở AOP). Ví dụ cài đặt 1 thông số: Bước Thao tác Kết quả hiển thị 1 Nhấn để truy nhập thông số 2 Ấn đến khi P0003 được hiển thị 3 Ấn để tới các mức giá trị thông số 4 Ấn hoặc để đạt giá trị mong muốn (ví dụ: 3) 5 Ấn để xác nhận giá trị và lưu lại giá trị 6 Lúc này mức 3 đã được cài đặt và người sử dụng có thể nhìn thấy tất cả các thông số từ mức 1 đến mức 3. 2.2. Các cổng vào/ra và cách kết nối. Các đầu nối mạch lực Trư ờng Ca o đ ẳng ng hề Đắk Lắ k ThS NGUYỄN VĂN BAN Trang 148 3 đầu vào 3 pha L1/L ; L2/N , N3 3 đầu ra 3 pha U ,V , W Các đầu dây điều khiển: Đầu dây Ký hiệu Chức năng 1 - Đầu nguồn ra +10V 2 - Đầu nguồn ra +5V 3 ADC+ Đầu vào tương tự + 4 ADC- Đầu vào tương tự - 5 DIN1 Đầu vào số 1 6 DIN2 Đầu vào số 2 7 DIN3 Đầu vào số 3 8 - Đầu ra cách ly 24V/max.100mA 9 - Đầu ra các ly 0V/max.100mA 10 RL1-B Đầu ra số / Tiếp điểm NO 11 RL1-C Đầu ra số/Chân chung 12 DAC+ Đầu ra tương tự + 13 DAC- Đầu ra tương tự - 14 P+ Cổng RS485 15 N- Cổng RS485 Trư ờng Ca o đ ẳng ng hề Đắk Lắ k TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Trang 149 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý biến tần Chức năng trên đầu nối và đầu vào số: có tác dụng khi cài đặt thông số P0700 = 2 (nguồn lệnh), P1000 = 2 (điểm đặt tần số) Mặc định: DIN1 (đầu nối số 5): khởi động động cơ. DIN2 (đầu nối số 6): đảo chiều động cơ. DIN3 (đầu nối số 7): Nhận biết lỗi. Biến trở: điều chỉnh tần số phát ra. 2.3. Khảo sát hoạt động - Cài đặt biến tần để có thể điều khiển Khởi động, đảo chiều quay, thay đổi tốc độ từ bàn phím trên mặt biến tần. - Cài đặt biến tần để có thể điều khiển Khởi động, đảo chiều quay, thay đổi tốc độ từ panel đầu nối điều khiển trên bàn thí nghiệm. Trư ờng Ca o đ ẳng ng hề Đắk Lắ k ThS NGUYỄN VĂN BAN Trang 150 . Trư ờng Ca o đ ẳng ng hề Đắk Lắ k TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Trang 151 BÀI: 10. BỘ ĐIỀU KHIỂN MÁY ĐIỆN SERVO Thời gian: 19 giờ Mục tiêu: - Nhận biết được cổng vào, cổng ra ở bộ điều khiển máy điện Servo. - Kết nối mạch động lực cho bộ điều khiển máy điện Servo. - Khảo sát các đặc tính n = f(M); M = f(n). - Đặt được tốc độ làm việc, tốc độ dừng động cơ. - Nhận biết được các hệ truyền động dùng bộ điều khiển máy điện Servo sử dụng trong thực tế. 1. Giới thiệu bộ điều khiển máy điện Servo. 1.1. Sự khác nhau giữa servo motor và động cơ thông thường 1.1.1. Tăng tốc độ đáp ứng tốc độ Các động cơ bình thường, muốn chuyển từ tốc độ này sang tốc độ khác thì cần có một khoản thời gian quá độ. Trong một số nhu cầu điều khiển, đòi hỏi động cơ phải tăng/giảm tốc nhanh chóng để đạt được một tốc độ mong muốn trong thời gian ngắn nhất, hoặt đạt được một vị trí mong muốn nhanh nhất. Ví dụ bạn muốn điều khiển một cơ cấu từ vị trí X đến vị trí X’, ban đầu khi ở xa vị trí X’ thì động cơ quay với vận tốc lớn để tăng tốc, tuy nhiên khi đến gần X’ đòi hỏi động cơ cần giảm tốc tức thì để có thể đạt được vị trí mong muốn một cách chính xác và loại trừ sự vọt lố vị trí. Các động cơ thường không thể đáp ứng được điều này. Để động cơ đáp ứng được những yêu cầu trên thì nó phải được thiết kế sao cho rút ngắn đáp ứng tốc độ của động cơ. 1.1.2. Tăng khả năng đáp ứng Đáp ứng ở đây cần được hiểu đó là sự tăng/giảm tốc cần phải “mềm” nghĩa là gia tốc là một hằng số hay gần như là một hằng số. Một số động cơ như thang máy hay trong một số băng chuyền đòi hỏi đáp ứng tốc độ của cơ cấu phải “mềm”, tức là quá trình quá độ vận tốc phải xảy ra một cách tuyến tính. Để làm được điều này thì cuộn dây trong động cơ phải có điện cảm nhỏ nhằm loại bỏ khả năng chống lại sự biến đổi dòng điện do mạch điều khiển yêu cầu. Các động cơ servo thuộc loại này thường được thiết kế giảm thiểu số cuộn dây trong mạch và có khả năng thu hẹp các vòng từ trong mạch từ khe hở không khí. 1.1.3. Mở rộng vùng điều khiển (control range) Một số yêu cầu trong điều khiển cần điều khiển động cơ ở một dải tốc độ lớn hơn định mức rất nhiều. Động cơ bình thường chỉ cho phép điện áp đặt lên nó phải bằng điện áp chịu đựng của động cơ và thông thường không quá lớn so với điện áp định mức. Động cơ servo thuộc loại này có thiết kế đặt biệt nhằm gia tăng điện áp chịu đựng hoặc tăng khả năng bão hoà mạch từ trong động cơ (nghĩa là động cơ làm việc ở đoạn phía dưới cách xa đoạn cùi chỏ (knee point)). Như vậy động cơ Trư ờng Ca o đ ẳng ng hề Đắk Lắ k ThS NGUYỄN VĂN BAN Trang 152 servo thuộc loại này phải được tăng cường cách điện và sử dụng sắt Ferrit hoặc nam châm đất hiếm (rare earth). 1.1.4. Khả năng ổn định tốc độ Động cơ servo loại này thường được thiết kế sao cho vận tốc quay của nó rất ổn định. Như các bạn biết là không có mạch điện hoàn hảo, không có từ trường hoàn hảo trong thực tế. Chính vì thế một động cơ quay 1750 rpm không có nghĩa là nó luôn luôn quay ở 1750 rmp mà nó chỉ dao động quanh giá trị này. Động cơ servo khác biệt với động cơ thường là ở chỗ độ ổn định tốc độ khác cao. Các động cơ servo loại này thường được sử dụng trong các ứng dụng đòi hỏi tốc độ chính xác (như robot). Nó được thiết kế sao cho có thể gia tăng được dòng từ trong mạch từ lên khá cao và gia tăng từ tính của cực từ. Các rãnh rotor được thiết kế với hình dáng đặc biệt và các cuộn dây rotor cũng được bố trí khác đặc biệt để có thể đáp ứng được yêu cầu này. 1.1.5. Tăng khả năng chịu đựng của động cơ Một số động cơ servo được thiết kế sao cho có thể chịu đựng được các tín hiệu điều khiển ở tần số rất và có khả năng chịu được được những yêu cầu tăng tốc bất ngờ từ bộ điều khiển (có thể tạo ra các xung điện hài bậc cao). Những động cơ như thế này thường được cải tiến về phần cơ để có tuổi thọ cao và có thể chống lại được sự hao mòn do ma sát trên ổ bi bạc đạn cũng như trên chổi than (đối với DC) Một động cơ servo có thể mang một số đặc điểm trên để phù hợp với nhu cầu điều khiển của người điều khiển 1.2. Giới thiệu về APD-VS01NL 1.2.1. Nhận dạng bộ điều khiển Servo - Các dòng sản phẩm - Các cổng kết nối: Trư ờng Ca o đ ẳng ng hề Đắk Lắ k TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Trang 153 2. Kết nối mạch động lực. 2.1. Chế đồ điều khiển vị trí Trư ờng Ca o đ ẳng ng hề Đắk Lắ k ThS NGUYỄN VĂN BAN Trang 154 2.2. Chế độ điều khiển tốc độ Trư ờng Ca o đ ẳng ng hề Đắk Lắ k TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Trang 155 2.3. Chế độ điều khiển momen Trư ờng Ca o đ ẳng ng hề Đắk Lắ k ThS NGUYỄN VĂN BAN Trang 156 2.4. Chế độ tốc độ/vị trí Trư ờng Ca o đ ẳng ng hề Đắk Lắ k TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Trang 157 2.5. Chế độ tốc độ/momen Trư ờng Ca o đ ẳng ng hề Đắk Lắ k ThS NGUYỄN VĂN BAN Trang 158 2.6. Chế độ vị trí/momen Trư ờng Ca o đ ẳng ng hề Đắk Lắ k TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Trang 159 3. Khảo sát chức năng. 3.1. Khảo sát đặc tính n = f(M). 3.2. Khảo sát đặc tính M = f(n). 3.3. Đặt tốc độ làm việc. 3.4. Đặt tốc độ dừng. Trư ờng Ca o đ ẳng ng hề Đắk Lắ k ThS NGUYỄN VĂN BAN Trang 160 Tài liệu tham khảo [1]. Trịnh Đình Đề, Võ Trí An, Điều khiển tự động truyền động điện, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp - 1983. [2]. Vũ Quang Hồi,Trang bị điện - điện tử công nghiệp, NXB Giáo Dục - 2000. [3]. Vũ Quang Hồi, Nguyễn Văn Chất, Nguyễn Thị Liên Anh, Trang bị điên - điện tử máy scông nghiệp dùng chung, NXB Giáo Dục. [4]. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền, Truyền động điện, NXB KH và KT - 2001. [5]. Nguyễn Mạnh Tiến, Vũ Quang Hồi, Trang bị điên - điện tử máy gia công kim loại, NXB Giáo Dục. [6] Magnus Kjellberg SOFTSTARTER HANDBOOK, ABB, 2003 [7] Siemens AG, Manual Soft starters SIRIUS 3RW30 / 3RW40, 2010 [8] Schneider Electric, Altistart® 01Soft Starts, 2004
File đính kèm:
- giao_trinh_dien_cong_nghiep_truyen_dong_dien.pdf