Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Vẽ kỹ thuật

Ghi kích thƣớc

Ghi k ch thước trên bản vẽ là vấn đề rất quan trọng vì nó thể hiện độ lớn của vật

thể cần biểu diễn TCVN 5705 1993 qui định về qui tắc ghi k ch thước trên bản

vẽ như sau:

Qui tắc chung

- Cơ sở để ác định độ lớn và vị tr tương quan giưã các phần t được biểu diễn

là con số k ch thước, giá trị của con số k ch thước đó không phụ thuộc vào t lệ

và độ ch nh ác của hình biểu diễn.15

- K ch thước phải ghi đủ, thuận tiện cho việc chế tạo và kiểm tra chi tiết, mỗi

k ch thước ch ghi một lần.

- Dùng mm làm đơn vị đo k ch thước dài và sai lệch giới hạn của nó.

- Trên bản vẽ không cần ghi đơn vị đo.

- Dùng độ, phút, giây, làm đơn vị đo góc và sai lệch giới hạn của nó.

+ Đƣờng kích thƣớc

Đường k ch thước ác định phần t ghi k ch thước. Được vẽ bằng nét liền mảnh

và song song với đoạn thẳng cần cho k ch thước hay vẽ bằng cung tròn đồng

tâm với cung góc cần cho k ch thước. Hai đầu đường k ch thước phải có mũi tên

( độ lớn mũi tên phụ thuộc vào bề rộng nét cơ bản trong bản vẽ).

- Không cho thay thế đường k ch thước bằng bất cứ đường nào trên bản vẽ

- Không được cắt mũi tên đường k ch thước

- Đường k ch thước phải vẽ suốt

- Nếu khoảng ghi k ch thước giưã hai đường gióng nhỏ cho phép đưa mũi tên ra

ngoài đường k ch thước.

- Nếu có nhiều đường k ch thước liên tiếp cho phép thay mũi tên bằng nét ( / )

gạch chéo hay dấu chấm ( . )

- Nếu hình vẽ đối ứng, hình được vẽ không hoàn toàn hoặc trong trường hợp

hình cắt kết hợp hình chiếu đường k ch thước được vẽ quá một n a

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Vẽ kỹ thuật trang 1

Trang 1

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Vẽ kỹ thuật trang 2

Trang 2

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Vẽ kỹ thuật trang 3

Trang 3

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Vẽ kỹ thuật trang 4

Trang 4

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Vẽ kỹ thuật trang 5

Trang 5

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Vẽ kỹ thuật trang 6

Trang 6

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Vẽ kỹ thuật trang 7

Trang 7

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Vẽ kỹ thuật trang 8

Trang 8

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Vẽ kỹ thuật trang 9

Trang 9

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Vẽ kỹ thuật trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 111 trang baonam 24480
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Vẽ kỹ thuật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Vẽ kỹ thuật

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật ô tô - Vẽ kỹ thuật
 ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 
------ 
Bài Giảng 
VẼ KỸ THUẬT 
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÔTÔ 
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG 
Lưu hành nội bộ 
2012 
 ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 
------ 
Bài Giảng 
VẼ KỸ THUẬT 
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÔTÔ 
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG 
 Chủ biên: ThS. Trần Thị Trà My 
 Thành viên: ThS. Lê Anh Tuyến 
 ThS. Ngô Thị Kim Uyển 
Lƣu hành nội bộ - Năm 2012 
LỜI NÓI ĐẦU 
Giáo trình ―Vẽ kỹ thuật ‖ được biên soạn theo chương trình môn học Vẽ 
kỹ thuật, tài liệu dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên chuyên ngành Công 
nghệ Kỹ thuật ôtô. Ngoài ra còn có thể làm tài liệu tham khảo cho các chuyên 
viên. 
Nội dung của giáo trình được biên soạn với những kiến thức cơ bản nhất 
về Vẽ kỹ thuật. Trên cơ sở mục tiêu môn học khi biên soạn nhóm tác giả đã cố 
gắng trình bày nội dung giáo trình một cách ngắn gọn, dễ hiểu, cuối mỗi chương 
là tập hợp các câu hỏi và bài tập giúp người học kiểm tra lại kiến thức đã trình 
bày trong chương đó. Nhóm tác giả mong rằng với giáo trình này, sinh viên sẽ 
hiểu được những điều cơ bản nhất của môn Vẽ kỹ thuật, làm kiến thức nền tảng 
để học tốt các môn chuyên ngành. 
 Trong quá trình biên soạn giáo trình nhóm tác giả in chân thành cám ơn 
đã nhận được nhiều kiến đóng góp chân thành và vô cùng qu báu của các 
đồng nghiệp và các chuyên gia trong và ngoài trường. 
Giáo trình biên soạn không tránh khỏi một số sai sót nhất định. Chúng tôi rất 
mong tiếp tục nhận được nhiều kiến đóng góp của qu đồng nghiệp và đọc giả 
để giáo trình được b sung, ch nh s a ngày một hoàn thiện hơn. 
 Các tác giả 
MỤC LỤC 
 TRANG 
Chƣơng1 Dụng cụ - Vật liệu và tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật.4 
 Vật liệu và dụng cụ vẽ kỹ thuật4 
 Các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ..8 
Chƣơng2 Vẽ hình học.21 
Dựng đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc và chia đều đoạn 
thẳng25 
 Chia đều đường tròn, dựng đa giác đều...25 
 Vẽ góc, độ dốc và độ côn.29 
 Vẽ tiếp úc...............................................................................................34 
 Vẽ hình ô van...........................................................................................37 
Chƣơng3 Hình chiếu vuông góc39 
 Khái niệm về phép chiếu.43 
Hình chiếu của điểm, đường thẳng và mặt phẳng trên 3 mặt phẳng hình 
chiếu.44 
 Hình chiếu của các khối hình học47 
Chƣơng4 Hình chiếu trục đo54 
 Khái niệm về hình chiếu trục đo..55 
 Phân loại hình chiếu trục đo.55 
 Cách dựng hình chiếu trục đo...55 
Chƣơng5 Giao tuyến..64 
 Giao tuyến của mặp phẳng với khối hình học.65 
 Giao tuyến của các khối hình học66 
Chƣơng6 Hình cắt và mặt cắt và hình trích..68 
 Khái niệm về hình cắt – mặt cắt.71 
 Mặt cắt75 
 Hình cắt..79 
 Hình trích81 
Chƣơng7 Vẽ quy ƣớc một chi tiết và các mối ghép thông dụng.81 
 Vẽ quy ước mối ghép ren....81 
 Vẽ quy ước mối ghép đinh tán....83 
 Vẽ quy ước mối ghép hàn...85 
Chƣơng8 Bản vẽ chi tiết.91 
 Các loại bản vẽ cơ kh 91 
 Hình biểu diễn của chi tiết..93 
 K ch thước của chi tiết95 
 Dung sai k ch thước97 
 K hiệu nhám bề mặt.99 
 Nội dung bản vẽ lắp99 
 Các quy ước biểu diễn trên bản vẽ lắp..100 
 Cách đọc bản vẽ lắp..102 
 Vẽ tách chi tiết t bản vẽ lắp104 
 Tài liệu tham khảo................................................................................106 
2 
1 
VẼ KỸ THUẬT 
Mã môn học:MH12 
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: 
Mô đun vẽ kỹ thuật là môn được giảng dạy t đầu khóa học và trước khi học 
các mô đun, mô đun đào tạo nghề. 
- T nh chất: 
Là mô đun l thuyết cơ sở bắt buộc 
Mục tiêu của môn học: 
Sau khi học xong ngƣời học có khả năng: 
 Trình bày bản vẽ kỹ thuật đúng tiêu chuẩn Việt nam (TCVN, tiêu chuẩn ISO). 
 Chia đều đoạn thẳng, chia đều đường tròn, vẽ nối tiếp 
 Dựng đường thẳng song song, đường thẳnvuông góc 
 Trình bày được các dạng hình chiếu, hình cắt , mặt cắt , và hình chiếu trục đo 
 Trình bày tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật. 
 Giải th ch được bản vẽ chi tiết 
 Giải th ch được các k hiệu vật liệu trên bản vẽ chi tiết 
 Phân t ch bản vẽ chi tiết đúng tiêu chuẩn 
 Đọc được bản vẽ chi tiết nghề Cắt gọt kim loại 
 Dựng bản vẽ chi tiết t các chi tiết máy 
 S dụng thành thạo các dụng cụ vẽ kỹ thuật 
 Chuẩn bị đầy đủ vật liệu và dụng cụ vẽ. 
 Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. 
 Cẩn thận, t m , ch nh ác trong công việc. 
 Có thức trách nhiệm, chủ động học tập. 
Nội dung của mô đun: 
2 
Số TT Tên các bài trong môn học 
I Dụng cụ - Vật liệu và tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật 
1 Vật liệu và dụng cụ vẽ kỹ thuật. 
2 Các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ 
II Vẽ hình học. 
1 
Dựng đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc và chia đều 
đoạn thẳng. 
2 Chia đều đường tròn, dựng đa giác đều. 
3 Vẽ góc, độ dốc và độ côn. 
4 Vẽ tiếp úc 
5 Vẽ hình ô van 
III Hình chiếu vuông góc. 
1 Khái niệm về phép chiếu 
2 
Hình chiếu của điểm, đường thẳng và mặt phẳng trên 3 mặt phẳng 
hình chiếu ... : K hiệu D (hình a) 
- Mối hàn ghép chữ T : K hiệu T(hình b) 
- Mối hàn ghép góc: K hiệu G(hình c) 
- Mối hàn ghép chập : K hiệu C(hình d) 
85 
Hình 7-7 Các loại mối hàn 
1.3. Ký hiệu qui ƣớc của mối ghép bằng hàn 
Căn cứ theo hình dạng mép vát của đầu chi tiết đã chuẩn bị để hàn, người 
ta chia ra làm nhiều kiểu hàn khác nhau, kiểu mối hàn được k hiệu bằng chữ và 
số và bằng k hiệu qui ước 
 Các kiểu, mối hàn và k ch thước cơ bản của mối hàn đã được qui định trong các 
tiêu chuẩn về mối hàn 
 Khi cần bểu diễn về hình dạng và k ch thước mối hàn thì trên mặt cắt đường 
bao mối hàn được vẽ bằng nét liền đậm mép vát đầu các chi tiết được vẽ bằng 
nét liền đậm 
Hình vẽ 
 K hiệu qui ước về mối ghép bằng hàn gồm có: 
 K hiệu bằng chữ về loại hàn , k hiệu bằng hình vẽ về kiểu mối hàn, k ch 
thước mặt cắt mối hàn, chiều dài mối hàn, k hiệu phụ đặc trưng cho vị tr của 
mối hàn và vị tr tương quan của các mối hàn 
1.4. Các ghi ký hiệu mối ghép bằng hàn 
c) d) 
86 
 Được ghi trên bản vẽ theo một trình tự nhất định và ghi trên giá ngang của 
đường dẫn đối với mối hàn thấy và ghi dưới giá ngang đối với mối hàn khuất. 
Cuối đường dẫn có n a mũi tên ch vào vị tr của mối hàn 
 + K hiệu mối hàn gồm 
- Số hiệu tiêu chuẩn của phương pháp hàn 
- Chữ và số ch đặc điểm mối hàn 
- K ch thước mặt cắt mối hàn 
 - K ch thước mối hàn 
- Dấu hiệu phụ của mối hàn 
VD C2-6-100/200] 
C hàn chập, C2 tra bảng ta biết được hàn chập không vát đầu, hàn cả hai ph a 
 6 : Chiều cao mối hàn ( k = 6mm) 
l: Hàn đứt 100/200 chiều dài mỗi quãng hàn l=100mm khoảng cách mỗi quãng t 
= 200mm ( bước mối hàn ) 
]: Hàn theo đường bao hở 
3. Mối ghép đinh tán 
Là mối ghép không tháo được dùng để ghép các tấm kim loại có hình dạng và 
kết cấu khác nhau lại với nhau. Thường dùng nhiều trong các mối ghép chịu tải 
va đập như cầu, vỏ máy bay 
3.1. Phân loại 
 Đinh tán thường dùng có 3 loại: Đinh tán mũ chỏm cầu, đinh tán mũ n a 
chìm và đinh tán mũ chìm 
Hình vẽ 
3.2. Cách vẽ qui ƣớc đinh tán 
 Nếu trong những mối ghép đinh tán có nhiều mối ghép cùng loại thì cho phép 
biểu diễn đơn giản một vài mối ghép các mối ghép còn lại được đánh dấu vị tr 
bằng đường trục và đường tâm 
Cách vẽ ren thấy 
A
A
A A
Tr 36 x 3
a
b
87 
Hình 7-8 Cách vẽ ren Khuất 
CHƢƠNG 8 
BẢN VẼ CHI TIẾT, BẢN VẼ LẮP 
Giới thiệu bài: 
Đọc bản vẽ chi tiết là điều kiện quan trọng nhất của người thợ gia công trong 
nhiều lĩnh vực nói chung và trong ngành cắt gọt kim loại nói riêng. Bắt buộc khi 
người thợ muốn gia công được sản phẩm thì việc đầu tiên là phải đọc được bản 
vẽ. 
Mục tiêu: 
- Kiến thức: 
+ Biết phương pháp đọc một bản vẽ chi tiết. 
+ Biết cách phân t ch và cách vẽ 1 bản vẽ chi tiết. 
88 
- Kỹ năng: 
+ Đọc được bản vẽ chi tiết. 
+ Lập được một bản vẽ chi tiết t vật thực (Bản vẽ chi tiết, bản vẽ phác) 
+ Phân tích được một bản vẽ chi tiết và hình dung được hình dáng chi tiết đó. 
Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu kỹ thuật quan trọng trong thiết kế cũng như trong sản 
 uất . 
 Người thiết kế phải thể hiện hình dáng, k ch thước và các yêu cầu kỹ thuật 
Một bản vẽ chi tiết bao gồm các nội dung sau: 
- Hình biểu diễn : Thể hiện hình dạng kết cấu 
- K ch thước: Thể hiện độ lớn 
- Yêu cầu kỹ thuật : Thể hiện độ ch nh ác trong gia công, chất lượng bề mặt  
( Dung sai, độ nhám bề mặt) 
- Khung tên: Cho biết tên chi tiết, vật liệu chế tạo, các yếu tố để quản l bản vẽ 
1. ơ 
Bản vẽ gồm có các loại sau: 
Bản vẽ nháp 
Bản vẽ phác 
Bản vẽ chi tiết 
Bản vẽ lồng phôi 
Bản vẽ lắp 
89 
2.Hình biểu di n của chi tiết 
Hình biểu diễn của chi tiết gồm có: Hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình tr ch, 
2.1. Chọn hình biểu di n hợp lý 
Việc chọn hình biểu diễn hợp l giúp cho người đọc dễ hình dung chi tiết và bản 
vẽ không rườm rà. 
Hình biểu diễn ch nh có thể là hình chiếu đứng hay hình cắt đứng 
- Khi vẽ hình biểu diễn ch nh ta đặt vật ở vị tr làm việc ,vị tr dễ nhận biết nhất. 
- Chọn hình biểu diễn sao cho các hình khác đơn giản 
VD: Đai ốc, bulong, lăn hình biểu diễn ch nh là hình song song với trục 
2.2 .Qui ƣớc vẽ đơn giản 
- Nếu hình chiếu, hình cắt và mặt cắt là hình đối ứng thì cho phép ch vẽ một 
n a hoặc quá một n a 
 - Nếu một số phần t giống nhau phân bố đều thì ch biểu diễn một vài phần t . 
Các phần t còn lại được vẽ đơn giản hay theo qui ước cho phép ghi chú số 
lượng 
- Các phần t dài có mặt cắt không đ i đều đặn trên chiều dài cho phép vẽ cắt lìa 
thu ngắn 
Hình 8-1 
90 
Hình 8-2 
3. Kích thƣớc của chi tiết 
Các yếu tố của chi tiết được ác định bởi k ch thước như: 
- K ch thước định hình: K ch thước đường k nh, chiều dài , chiều rộng, 
- K ch thước định vị :Khoảng cách tâm, khoảng cách các mặt 
- K ch thước định khối: Để ác định k ch thước thước lớn nhất của chi tiết theo 
3 phương . 
3.1. Nguyên tắc ghi kích thƣớc 
 K ch thước trên bản vẽ không những phải đầy đủ mà còn phải hợp l . 
 Khi ghi k ch thước cần chú các nguyên tắc sau: 
 K ch thước phải có chuẩn phù hợp với chuẩn trong gia công, chuẩn thường 
chọn là mặt tiếp úc quan trọng 
 Nếu k ch thước quan trọng phải ghi trực tiếp trên bản vẽ 
- K ch thước ghi phải dễ kiểm tra 
91 
 Hình 8-3 Cách ghi k ch thước 
3.2. Qui định về ghi kích thƣớc 
- Một số phần t giống nhau ch ghi k ch thước cho một phần t và kèm theo số 
lượng 
- Khi k ch thước ác định khoảng cách của một số phần t giống nhau và phân 
bố đều trên chi tiết thì ghi dưới dạng một số t ch 
1 x 45
3 meùp vaùt
2 loã 10
 Hình 8-4 Quy định về k ch thước 
92 
4 ƣớc 
 Là yêu cầu để đảm bảo chất lượng của chi tiết hoàn thành. Đó ch nh là những 
yêu cầu về : Số đo k ch thước, dung sai k ch thước, dung sai hình dáng, và vị tr 
bề mặt của chi tiết chúng được thể hiện trên bản vẽ, căn cứ vào đó để kiểm tra 
và chế tạo 
3.1. Dung sai 
Là sai số cho phép của một k ch thước . 
T nh lắp dẫn là yêu cầu quan trọng của sản uất, sản uất các phụ tùng thay thế. 
3.2 .Sai lệch hình dáng và sai lệch vị trí bề mặt 
- Sai lệch hình dáng là sai lệch của bề mặt thực của chi tiết so với bề mặt hình 
học l tưởng 
- Sai lệch của vị tr danh nghĩa so với chuẩn hay sai lệch của các vị tr danh 
nghĩa với nhau 
Trong yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ các dấu hiệu sai lệch hình dạng và vị tr bề 
mặt 
Các đặc trưng cần ghi dung sai 
3.3. Nhám bề mặt 
Quan sát bề mặt của chi tiết sau khi được gia công phóng to bằng k nh hiển vi 
sẽ thấy những nhấp nhô do gia công để lại 
-Nhám bề mặt là tập hợp những nhấp nhô trên bề mặt được sét của chi tiết 
- Ra: Sai lệch trung bình số học của các đ nh và đáy nhấp nhô so với đường 
trung bình trên một chiều dài chuẩn 
- Rz: Chiều cao nhấp nhô trung bình t 5 đ nh cao nhất đến 5 đ nh thấp nhất 
5.Cách ghi ký hiệu nhám 
Nhám bề mặt được dùng trong các k hiệu sau 
93 
H
h
Hình 8-5 k hiệu nhám bề mặt 
- Chiều cao H= (1,5 ÷3) h 
- Nếu người thiết kế không ghi phương pháp pháp gia công thì ghi k hiệu ở 
hình (a) 
- Nếu sản phẩm được gia công bằng cách cắt bỏ một lớp vật liệu thì dùng dấu ở 
hình ( b ) 
- Nếu sản phẩm được gia công bằng cách không cắt bỏ một lớp vật liệu thì dùng 
dấu ở hình ( c) như ép , đúc, cán, dập, kéo 
Đọc bản vẽ chi tiết 
 Đọc bản vẽ kỹ thuật là một yêu cầu rất quan trọng đối với người kỹ thuật, trước 
khi tiến hành chế tạo hay kiểm tra, phải nghiên cứu kỹ bản vẽ phải hiểu một 
cách đầy đủ và ch nh ác tất cả các nội dung của bản vẽ như 
 Đọc khung tên, để hiểu rõ tên gọi và công dụng của chi tiết, vật liệu và t nh chất 
của vật liệu chế tạo chi tiết, số lượng và khối lượng của chi tiết, 
 Đọc hình biểu diễn để hình dung hình dạng của chi tiết và hình dạng các kết cấu 
của chi tiết 
- Đọc k ch thước vật và yêu cầu kỹ thuật để biết k ch thước cần thiết của phôi, 
khả năng chiếm ch của chi tiết và hình dạng các kết cấu của chi tiết , nắm được 
độ 
lớn của các yếu tố và vị tr của chúng được ác định bằng k ch thước 
94 
 Các bề mặt nào có yêu cầu về độ nhám, độ ch nh ác gia công 
Khi đọc bản vẽ người đọc phải trả lời một số câu hỏi sau đây 
 Tên gọi chi tiết là gì? Công dụng của chi tiết? 
 Chi tiết cần chế tạo bằng vật liệu gì? T nh chất của vật liệu đó như thế nào? 
 Chi tiết cần được chế tạo bằng vật liệu gì? Tchất của vật liệu đó như thế nào ? 
Số lượng và khối lương5 của chi tiết đó là bao nhiêu 
Bản vẽ dùng tỷ lệ nào ? 
 Các hình biểu diễn có tên gọi như thế nào ? Mỗi hình biểu diễn thể hiện phần 
nào của chi tiết 
 Chi tiết gồm những khối hình học nào tạo thành ? 
Chi tiết có những kết cấu nào ? Hình dạng của mỗi kết cấu như thế nào ? Cách 
chế tạo các kết cấu đó ra sao ? 
K ch thước gồm những khuôn kh nào ? T đó suy ra kết cấu cuả phôi chi tiết 
Mỗi kết cấu của chi tiết bao gồm những k ch thước nào? Trình tự gia công kết 
cấu đó như thế nào ? 
K ch thước nào là k ch thước dùng để lắp ghép ? sai lệch giới hạn là bao nhiêu 
cách đo như thế nào ? 
Độ nhám của t ng bề mặt như thế nào ? Dùng phương pháp gia công gì? Để 
bảo dảm độ nhám đó ? 
Trên bản vẽ có những sai sót gìcó những chỗ nào chưa rõ 
CHƢƠNG 9 
BẢN VẼ LẮP 
Giới thiệu bài : 
Đọc được bản vẽ lắp là phần công việc rất khó nhưng cũng rất cần thiết đối với 
người thợ gia công. Những chi tiết đơn chiếc thì rất đơn giản nhưng khi lắp ghép 
lại là một vấn đề khác. 
Mục tiêu: 
- Đọc được các bản vẽ lắp của cơ cấu, bộ phận máy công cụ trong các tài liệu 
kỹ thuật. 
95 
- Vẽ tách được các chi tiết t bản vẽ lắp bằng các dụng cụ vẽ thông dụng. 
1.Nội dung bản vẽ lắp. 
1.1. Hình biểu diễn 
Các hình biểu diễn của bản vẽ lắp thể hiện đầy đủ hình dạng kết cấu của bộ 
phận lắp, vị tr tương đối và quan hệ láp ráp giữa các chi tiết trong bộ phận lắp. 
Hình 12-1 là bản vẽ lắp của van gồm ba hình biểu diễn cơ bản và một hình 
chiếu riêng phần. 
Hình cất đứng là hình biểu diễn ch nh của bản vẽ, nó thể hiện hầu hết hình 
dạng và kết cấu của van nước. Mặt phẳng cắt là mặt phẳng song song với mặt 
phẳng hình chiếu đứng cắt qua tất cả các chi tiết của van. Qua hình cắt đứng sẽ 
thấy thân van 1 đặt nằm ngang và lấp với nắp van 6 bằng ren. Trục van 5 
chuyển động trong nắp van và thân van. Phần trên trục van lắp tay vận 10 và 
phần dưới trục van lắp nút van 3. Bộ phận chèn gồm miếng chèn 7, ống chèn 9 
và đai ốc 8 được lấp ở phần đầu nắp van. 
Ở vị tr hình chiếu cạnh là hình cắt kết hợp với hình chiếu, thể hiện hình dạng 
bên ngoài của thân van độ dày của thành van. 
96 
Hình 9-1 là hình chiếu vuông góc của van 
Hình chiếu bằng thể hiện mặt trên của van, hình dạng đầu trục van, nắp 
van... Hình chiếu bằng không vẽ tay vận. Hình chiếu bằng của tay vặn dược vẽ 
riêng ỏ ngoài. 
Hình 9-2 là hình chiếu trục đo của van 
2.Các quy ƣớc biểu di n trên bản vẽ lắp 
Trên bản vẽ lắp, không nhất thiết phải biểu diễn đầy đù tất cả các phần t của 
các chi tiết. Cho phép không vẽ các phần t như ; các mép vát, góc lượn, rãnh thoát 
dao, khía nhám, khe hở trong mối ghép.Đối với các nắp đậy, nếu chúng che khuất các 
phần bên trong của bộ phận lắp thì có thể không vẽ nắp trên hình biểu diễn nào đó, 
nhưng phải ghi chú "nắp không vẽ".Nếu có một số chi tiết cùng loại giống nhau như 
con lăn, bu lông.v..v... cho phép ch vẽ một chi tiết, còn các chi tiết cùng loại khác 
được vẽ dem giản.Những bộ phận có liên quan vói bộ phận lắp dược 
97 
Hình 9-3 cách quy ước khe hở trong mối ghép 
biểu diễn bàng nét gạch hai chấm mảnh và có ghi các k ch thước ác d nh vị tr 
giữa chúng với nhau (Hình 12-4). 
Cho phép biểu diễn riêng một số chi tiết hay phần t chi tiết của bộ phận lắp. Trên các 
hình biểu diễn này cộ ghi chú tên gọi và t lệ hình vẽ. 
Cho phép vẽ các vị tr giới hạn hoặc vị tr trung gian của những chi tiết 
chuyển động bằng nét gạch hai chấm mảnh (Hình 12-5). 
100 
Hình 9-4 Biểu diễn chi tiết truyền động 
 đ ắp. 
Trong sản uất, người ta lấy bản vẽ làm căn cứ để tiến hành chế tạo, lắp 
ráp, kiém tra, vận hành hay s a chữa và để trao đ i kinh nghiệm, nghiên cứu cải 
tiến kĩ thuật.V..V. vì vậy việc đọc bản vẽ có tầm quan trọng đối với v'Ạz học 
tập cũng như đối với sản uất. 
Đọc bản vẽ lắp thường theo trình tự sau : 
Tìm hiểu chung. Trước hết đọc nội dung khung tên, các yêu cẩu kĩ thuạt, phần 
thuyết minh để bước đầu có khái niệm sơ bộ về nguyên l làm việc và cỏng 
dụng của bộ phậr lắp. 
Phán t ch hình biểu diễn. Đọc các hình biểu diễn của bản vẽ, hiểu rõ phưcmg 
pháp biểu diễn và nội dung biểu diẻn. Hiểu rỏ tên gọi của t ng hình biểu diễn, vị 
tr các mặt phẳng cắt của các hình cất và mật cất, phương chiếu của các hình 
chiếu phụ và hình chiếu riêng phần và sự liên hệ giữa các hình 
biểu diễn. Sau khi đọc các hình biểu diển ta có thể hình dung được hình dạng 
của bộ phận lắp. 
 Phán t ch các chi tiết. Lần lượt phân t ch t ng chi tiết. Căn cứ theo số vị trí 
trong bảng kê để đối chiếu với sô' vị tr ở trên các hình biểu diễn và dựa vào các 
k hiệu vật liệu giống nhau trên mặt cắt để ác định phạm vi của t ng chi tiết ở 
trên các hình biểu diễn. 
Khi đọc, cần dùng cách phân t ch hình dạng để hình dung các chi tiết. 
Phải hiểu rõ tác dụng cùa t ng kết cấu của mỗi chi tiết, phương pháp lắp nối và 
quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết. 
T ng hợp. Sau kh đã phân t ch các hình biểu diễn, phân t ch t ng chi tiết, cần 
t ng hợp lại để hiểu một cách đầy đủ toàn bộ bản vẽ lắp. 
Khi t ng hợp, cần trả lời được một số câu hỏi như sau : 
- Bộ phận lắp có công dụng gì ? Nguyên l hoạt động của nó như thế nào ? 
101 
- Mỗi hình biểu diễn thể hiện những phần nào của bộ phận lắp ? 
- Các chi tiết ghép với nhau như (hế nào ? Dùng loại mối ghép gì ? 
- Cách tháo và lấp bộ phận lấp như thế nào ? 
Dưới đây là v dụ về cách đọc bản vẽ lắp êtô (Hình 12—6). 
- Tìm hiểu chung, Đọc khung tên và bảng kê, ta biết tên gọi của bộ phận lắp 
là êtô dùng trên máy công cụ. Êtô bao gồm 11 chi tiết khác nhau. 
- Phân tích hình biểu diễn. Bản vẽ g m ba hình chiếu cơ bản, một hình chiếu 
riêng phần của chi tiết 2, một mặt cắt rời của đầu trục 8 và một hình cắt đứng. 
Trên hình cắt này trục 8 và c v t 3 quy định không bị cắt. Hình cắt đứng thể 
hiện hình dạng bên trong và kết cấu cùạ êtô, vị tr tương đối và quan hệ lắp ghép 
các chi tiết của êtô. Qua hình biểu diển này, có thể biết được nguyên l hoạt 
động cùa êtô. Phân t ch được sự liên quan giữa chi tiết 8 với các chi tiết khác, sẽ 
biết được kết cấu của êtô. 
Hai đầu của trục 8 được lắp với hai lỗ của thân êtô 1. Phẩn ren ở giữa cùa 
trục 8 ăn khớp với ốc dẫn 9. Khi trục 8 quay, ốc 9 sẽ chuyển động tịnh tiến làm 
cho má động 4 chuyển động theo, ốc dẫn 9 được cố định với má động bằng ốc 
v t 3. Như vậy hai má của êtô sẽ kẹp chặt hoặc kh ng kẹp chật chi tiết gia công 
tuỳ theo chuyển động quay tròn thuận chiều hay ngược chiểu của trục 8. 
 ắp. 
102 
BÀI TẬP ỨNG DỤNG PHẦN ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT 
103 
104 
105 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
106 
1.Vẽ kỹ thuật cơ kh –Tập 1 Trần Hữu Quế 
2. Vẽ kỹ thuật cơ kh –Tập 1 Trần Hữu Quế 
3. Bài tập Vẽ kỹ thuật cơ khí –Tập 1 Trần Hữu Quế 
4. Bài tập Vẽ kỹ thuật cơ kh –Tập 2 Trần Hữu Quế 
5.Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trần Hữu Quế-Nguyễn Văn Tuấn 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cong_nghe_ky_thuat_o_to_ve_ky_thuat.pdf