Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện dân dụng

Nguồn điện

 Điện năng được sản xuất từ các nhà máy điện thông qua các máy phát

điện. Để truyền tải đi xa, người ta sử dụng lưới điện. Lưới điện bao gồm

đường dây tải điện và trạm biến áp.

 Lưới điện nước ta hiện nay có nhiều cấp điện áp như: 0,4KV, 10KV,

12KV, 15KV, 22KV, 35KV, 110KV, 220KV và 500KV. Để phân loại, người

ta có nhiều cách. Trong đó, người ta có thể phân loại theo các cấp điện áp như

sau:

+ Lưới siêu cao áp: 500KV

+ Lưới cao áp: 110KV và 220KV

+ Lưới trung áp: 10KV, 12KV, 15KV, 22KV và 35KV

+ Lưới hạ áp: từ 0,4KV trở xuống

 Khi truyền tải đi xa, người ta truyền tải bằng các cấp điện áp 500KV,

110KV và 220KV. Khi phân phối cho các khu vực, được truyền bằng các cấp

điện áp còn lại.

 Trong công nghiệp nước ta, được sử dụng chung một cấp điện áp hạ thế là

380V điện áp dây (Ud) và 220V điện áp pha (Up), tần số 50Hz. Các cấp điện

áp này được cung cấp bởi các máy biến áp điện lực biến đổi điện áp từ 35KV

hoặc 22KV hoặc 15KV xuống 380V/220V

 Ngoài cấp điện áp 380V/220V, người ta còn có những cấp điện áp riêng

phục vụ tại chổ, tùy theo mục đích yêu cầu sử dụng của từng công việc như:

 Cấp điện áp 220V/110V: trong đó 220V là Ud, và 110V là UP

 Cấp điện áp 660V/380V: trong đó 660V là Ud, và 380V là UP

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện dân dụng trang 1

Trang 1

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện dân dụng trang 2

Trang 2

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện dân dụng trang 3

Trang 3

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện dân dụng trang 4

Trang 4

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện dân dụng trang 5

Trang 5

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện dân dụng trang 6

Trang 6

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện dân dụng trang 7

Trang 7

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện dân dụng trang 8

Trang 8

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện dân dụng trang 9

Trang 9

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện dân dụng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 127 trang baonam 18642
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện dân dụng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện dân dụng

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện dân dụng
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI 
------ 
BÀI GIẢNG 
THỰC TẬP ĐIỆN DÂN DỤNG 
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG 
Năm 2016 
 MỤC TIÊU MÔN HỌC 
1. Kiến thức 
 Trình bày các yêu cầu về an toàn điện 
 Phát biểu quy trình nối dây, làm khoen, bấm đầu cốt, kiềng dây 
 Giải thích nguyên lý hoạt động các mạch điện dân dụng 
 Nhận dạng các thiết bị điện và thiết bị điện dân dụng 
2. Kỹ năng 
 Lựa chọn và sử dụng đúng chức năng của dụng cụ, đồ nghề thợ điện 
 Nối dây, làm khoen, bấm đầu cốt, kiềng dây đúng quy trình 
 Phân tích các sơ đồ mạch điện dân dụng 
 Đấu lắp, kiểm tra và vận hành các mạch điện dân dụng 
 Đo và đấu mạch các thiết bị điện dân dụng 
 Thay thế, sửa chữa các thiết bị điện dân dụng 
3. Thái độ 
 Hình thành thói quen làm việc nhóm 
 Tác phong công nghiệp 
 Tuân thủ về an toàn điện, vệ sinh công nghiệp và nội qui xưởng 
MỤC LỤC 
Tuyên bố bản quyền 
Lời nói đầu 
Mục tiêu môn học 
Mục lục 
 Trang 
Bài 1: Hướng dẫn tổ chức xưởng và an toàn điện 
 1.1. Dụng cụ, vật tư và thiết bị ......................................................................... 1 
 1.2. Tổ chức xưởng thực tập ............................................................................. 1 
 1.3. An toàn điện .............................................................................................. 1 
1.3.1. Nguồn điện .................................................................................. 1 
1.3.2. Quy trình an toàn điện trong xưởng điện .................................... 4 
1.3.2.1. Các bảng báo (Biển báo) .................................................. 4 
1.3.2.2. Quy trình an toàn khi thao tác điện .................................. 6 
1.3.3. Các phương pháp an toàn ............................................................ 7 
1.4. Một số quy cách về dây dẫn ..................................................................... 9 
1.4.1. Dây đơn mềm .............................................................................. 9 
1.4.2. Dây đôi mềm ............................................................................... 9 
1.4.3. Dây đơn cứng ............................................................................ 10 
1.4.4. Dây cáp hạ thế ........................................................................... 11 
Bài 2: Dụng cụ, đồ nghề thợ điện 
2.1. Dụng cụ, vật tư và thiết bị ...................................................................... 16 
2.2. Kềm các loại ........................................................................................... 16 
2.3. Tua vít các loại ........................................................................................ 18 
2.4. Khoan các loại ........................................................................................ 20 
2.5. Đồng hồ đo các loại ................................................................................ 20 
2.6. Dụng cụ cưa cắt các loại ......................................................................... 21 
2.7. Dụng cụ khóa, mở ốc các loại ................................................................ 22 
2.8. Dụng cụ đục, đóng các loại ..................................................................... 23 
2.9. Các dụng cụ chuyên dùng ....................................................................... 24 
Bài 3: Nối dây, làm khoen và bấm đầu cốt 
3.1. Dụng cụ, vật tư và thiết bị ...................................................................... 26 
3.2. Nối dây điện ............................................................................................ 26 
3.2.1. Nối thẳng dây đơn lõi một sợi ................................................... 26 
3.2.2. Nối phân nhánh dây đơn lõi một sợi ......................................... 28 
3.2.3. Nối thẳng dây đơn lõi nhiều sợi ................................................ 30 
3.2.4. Nối phân nhánh dây đơn lõi nhiều sợi ...................................... 32 
3.3. Kỹ thuật làm khoen đầu dây ................................................................... 33 
3.4. Kỹ thuật bấm cốt đầu dây ....................................................................... 35 
3.4.1. Bấm cốt dây một lõi .................................................................. 35 
3.4.2. Bấm cốt dây nhiều lõi ................................................................ 36 
 Bài 4: Nối cáp, kẹp dây và kiềng dây trên sứ cách điện 
 4.1. Dụng cụ, vật tư và thiết bị ........................................................................ 38 
 4.2. Kỹ thuật đấu dây cáp ................................................................................ 38 
4.2.1. Nối thẳng ...................................................................................... 38 
4.2.2. Nối phân nhánh ............................................................................ 39 
4.2.3. Nối rẽ dây đơn với dây cáp ................... ... hộp chứa dây. 
+ Tiếp điểm và vòng trượt 
không tiếp xúc. 
+ Dây dẫn phích cắm bị đứt 
ngầm. 
- Trong trường hợp dây dẫn không thu hết 
được vào hộp chứa dây thường do thanh kim 
loại phản kháng bị co giãn quá mức qui định. 
Tháo ốc vít và tách rời vòng trượt tiếp xúc 
điện 2P ra khỏi hộp chứa dây, dùng tay xoay 
mâm quấn dây dẫn phích cắm sao cho dây 
dẫn phích cắm thu hết vào hộp chứa dây 
(tăng phản kháng cho thanh kim loại trên 
mâm quấn dây) 
+ Trường hợp tiếp điểm và vòng trượt không 
tiếp xúc thường do việc rút ra và thu vào của 
dây dẫn phích cắm làm tiếp điểm bị bào mòn 
việc mất tiếp xúc là rất hay xảy ra. Tháo ốc 
vít và tách rời vòng trượt tiếp xúc điện 2P ra 
khỏi hộp chứa dây, dùng kềm mỏ nhọn bẻ 
đều các tiếp điểm sao cho có xu hướng tịnh 
tiến về phía vòng trượt tiếp xúc điện. Sau đó 
lắp vòng trượt tiếp xúc điện trở lại, rút dây 
dẫn phích cắm ra và thu vào vài lần để cho 
tiếp điểm tiếp xúc đều trên vòng trượt. Thực 
Bài 11: Đo, khảo sát và đấu nồi cơm điện 
Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 112 
Hình 11.16: Hình dạng thực tế 
loại dây dẫn phích cắm rút 
Hình 11.17: Hình dạng thực tế 
vòng trượt tiếp xúc điện 2P 
cho bộ dây dẫn phích cắm rút. 
hiện đo thông mạch với đồng hồ đo điện trở 
ở thang X1 để kiểm chứng lại kết quả việc 
khắc phục và sửa chữa, nếu Rtx 0 thì lắp lại 
bộ dây dẫn phích cắm rút cho nồi cơm điện. 
+ Trường hợp dây dẫn phích cắm bị đứt 
ngậm thì cách khắc phục và sửa chữa theo 
loại dây dẫn phích cắm 3P. 
- Jắc cắm 3P bị biến dạng các 
cọc tiếp xúc điện (lệch vị trí). 
Hình 11.18: Hình dạng thực tế 
của jắc cắm 3p trên nồi cơm 
điện cơ 
- Qu trình kết nối (cắm) không chặt giữa jắc 
trên dây dẫn và jắc trên nồi cơm làm cọc tiếp 
xúc sinh nhiệt dẫn đến biến dạng cong vênh, 
với trường hợp sự cố này nên thay mới 
Bài 11: Đo, khảo sát và đấu nồi cơm điện 
Giáo Trình Thực Tập Điện Dân Dụng Trang 113 
- Một trong hai đèn báo chế độ 
nấu cơm (Cook) và ủ cơm 
(Warm) không sáng. 
Hình 11.19: Sơ đồ nguyên lý 
lắp điện trở hạn dòng cho đèn 
led 
- Thường do sử dụng với thời gian quá mức 
qui định của đèn báo hiệu hay do quá áp làm 
đèn báo hiệu bị hư hỏng. Việc thay mới đèn 
báo hiệu chúng ta nên thay bằng đèn led (đi 
ốt phát quang), lựa chọn hai màu chuẩn qui 
định cho nồi cơm điện là màu đỏ cho chế độ 
nấu cơm (cook) còn màu vàng cho chế độ ủ 
cơm (warm). Do đèn led chạy với mức điện 
áp thấp từ 1,8V đến 3V nên kết hợp với điện 
trở hạn dòng 
CÂU HỎI ÔN TẬP 
 1. Liệt kê các dạng nồi cơm điện thông dụng? 
 2. Nêu cấu tạo của nồi cơm điện? 
 3. Trình bày các hư hỏng thường gặp và cách sửa chữa nồi cơm điện? 
Led1
YELLOW - RED
R1 470K
PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH 
 Trang 
Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý phân phối điện năng .................................................... 2 
Hình 1.2: Sơ đồ mạng điện 3 pha 4 dây trung tính trực tiếp nối đất ...................... 3 
Hình 1.3: Dây đơn mềm ......................................................................................... 9 
Hình 1.4: Dây đôi mềm ........................................................................................ 10 
Hình 1.5: Dây đơn cứng ....................................................................................... 10 
Hình 1.6: Các dạng cáp hạ thế ............................................................................. 11 
Hình 2.1: Các dạng kềm thông dụng .................................................................... 17 
Hình 2.2: Các dạng kềm ....................................................................................... 17 
Hình 2.3: Dạng tua vít thông dụng ....................................................................... 18 
Hình 2.4: Các dạng đầu tua vít ............................................................................. 19 
Hình 2.5: Bộ tua vít .............................................................................................. 19 
Hình 2.6: Các dạng khoan .................................................................................... 20 
Hình 2.7: Các dạng đồng hồ đo ............................................................................ 21 
Hình 2.8: Bộ cờ lê ................................................................................................ 22 
Hình 2.9: Các dạng mỏ lết thông dụng ................................................................ 23 
Hình 2.10: Các dạng búa thông dụng ................................................................... 24 
Hình 3.1: Bóc vỏ cách điện .................................................................................. 27 
Hình 3.2: Làm sạch đầu nối ................................................................................. 27 
Hình 3.3: Nối thẳng dây đơn (S< 2,5 mm2) ......................................................... 28 
Hình 3.4: Nối thẳng dây đơn (S> 2,5 mm2) ......................................................... 28 
Hình 3.5: Nối phân nhánh dây đơn (S< 2,5 mm2) ............................................... 29 
Hình 3.6: Nối phân nhánh dây đơn (S> 2,5 mm2) ............................................... 30 
Hình 3.7: Bóc lớp vỏ cách điện ............................................................................ 31 
Hình 3.8: Làm sạch lõi dây .................................................................................. 31 
Hình 3.9: Nối thẳng hai dây dẫn nhiều lõi ........................................................... 32 
Hình 3.10: Nối phân nhánh dây đơn lõi nhiều sợi ............................................... 33 
Hình 3.11: Tạo khuyên cho dây đơn lõi cứng ...................................................... 34 
Hình 3.12: Tạo khuyên cho dây đơn lõi mềm ...................................................... 35 
Hình 3.13: Bấm đầu cốt cho 1 dây ....................................................................... 36 
Hình 3.14: Bấm đầu cốt cho nhiều dây ................................................................ 36 
Hình 3.15: Bấm đầu cốt dây đơn nhiều sợi .......................................................... 37 
Hình 4.1: Nối thẳng .............................................................................................. 39 
Hình 4.2: Nối phân nhánh .................................................................................... 39 
Hình 4.3: Nối phân nhánh dây đơn và dây cáp .................................................... 40 
Hình 4.4: Kẹp dây điện ........................................................................................ 41 
Hình 4.5: Các dạng sứ cách điện .......................................................................... 42 
Hình 4.6: Kiềng dây vào sứ cách điện ................................................................. 42 
Hình 5.1: Hình dạng bên ngoài điện năng kế ....................................................... 44 
Hình 5.2: Sơ đồ nguyên lý và đấu dây điện năng kế 1 pha .................................. 45 
Hình 5.3: Sơ đồ nguyên lý điện năng kế 3 pha .................................................... 45 
Hình 5.4: Sơ đồ đấu dây điện năng kế 3 pha ....................................................... 45 
Hình 5.5: Sơ đồ đấu dây điện năng kế 1 pha khi có tải ....................................... 48 
Hình 5.6: Sơ đồ đấu dây điện năng kế 3 pha khi có tải ....................................... 48 
Hình 6.1: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn đơn ............................................................ 50 
Hình 6.2: Sơ đồ vị trí mạch đèn đơn .................................................................... 51 
Hình 6.3: Sơ đồ đơn tuyến mạch đèn đơn ............................................................ 51 
Hình 6.4: Sơ đồ đa tuyến mạch đèn đơn .............................................................. 51 
Hình 6.5: Sơ đồ nguyên lý mạch hai đèn song song ............................................ 52 
Hình 6.6: Sơ đồ vị trí mạch hai đèn song song .................................................... 52 
Hình 6.7: Sơ đồ đơn tuyến mạch hai đèn song song ............................................ 53 
Hình 6.8: Sơ đồ đa tuyến mạch hai đèn song song .............................................. 53 
Hình 6.9: Sơ đồ nguyên lý mạch hai đèn nối tiếp ................................................ 54 
Hình 6.10: Sơ đồ vị trí mạch hai đèn nối tiếp ...................................................... 54 
Hình 6.11: Sơ đồ đơn tuyến mạch hai đèn nối tiếp .............................................. 55 
Hình 6.12: Sơ đồ đa tuyến mạch hai đèn nối tiếp ................................................ 55 
Hình 6.13: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn sáng mờ .................................................. 56 
Hình 6.14: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn sáng tỏ .................................................... 56 
Hình 6.15: Sơ đồ vị trí mạch đèn sáng tỏ, sáng mờ ............................................ 56 
Hình 6.16: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn sáng tỏ, sáng mờ ..................................... 57 
Hình 6.17: Sơ đồ đa tuyến mạch đèn sáng tỏ, sáng mờ ....................................... 57 
Hình 6.18: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn cầu thang sử dụng nguồn điện tại 1 nơi . 58 
Hình 6.19: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn cầu thang sử dụng nguồn điện tại 2 nơi . 58 
Hình 6.20: Sơ đồ vị trí mạch đèn cầu thang sử dụng nguồn điện tại 1 nơi .......... 58 
Hình 6.21: Sơ đồ đơn tuyến mạch đèn cầu thang sử dụng nguồn điện tại 1 nơi . 59 
Hình 6.22: Sơ đồ đơn tuyến mạch đèn cầu thang sử dụng nguồn điện tại 2 nơi . 59 
Hình 6.23: Sơ đồ đa tuyến mạch đèn cầu thang sử dụng nguồn điện tại 1 nơi.... 60 
Hình 6.24: Sơ đồ đa tuyến mạch đèn cầu thang sử dụng nguồn điện tại 2 nơi.... 60 
Hình 6.25: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn nhà kho ................................................... 61 
Hình 6.26: Sơ đồ vị trí mạch đèn nhà kho ........................................................... 62 
Hình 6.27: Sơ đồ đơn tuyến mạch đèn nhà kho ................................................... 62 
Hình 6.28: Sơ đồ đa tuyến mạch đèn nhà kho ..................................................... 63 
Hình 6.29: Cấu tạo con chuột của đèn huỳnh quang ........................................... 64 
Hình 6.30: Tăng phô của đèn huỳnh quang ......................................................... 64 
Hình 6.31: Cấu tạo bóng đèn huỳnh quang .......................................................... 65 
Hình 6.32: Sơ đồ nguyên lý đèn huỳnh quang ..................................................... 66 
Hình 6.33: Mạch đèn cao áp ................................................................................ 67 
Hình 6.34: Mạch đèn giao thông .......................................................................... 68 
Hình 7.1: Sơ đồ mạch điện tổng hợp ................................................................... 78 
Hình 8.1: Hệ thống thiết bị ở mặt trước tủ điện ................................................... 83 
Hình 8.2: Hệ thống thiết bị bên trong tủ điện ...................................................... 84 
Hình 9.1: Các dạng quạt điện ............................................................................... 85 
Hình 9.2: Sơ đồ nguyên lý quạt bàn ..................................................................... 87 
Hình 9.3: Sơ đồ đấu dây quạt bàn ........................................................................ 88 
Hình 9.4: Sơ đồ nguyên lý quạt trần .................................................................... 89 
Hình 9.5: Sơ đồ đấu dây quạt trần ........................................................................ 90 
Hình 9.6: Sơ đồ đấu dây quạt trần thực tế ............................................................ 91 
Hình 10.1: Hình dạng thực tế của bếp kiểu hở .................................................... 94 
Hình 10.2: Hình dạng thực tế của bếp kiểu kín. .................................................. 94 
Hình 10.3: Sơ đồ mạch điện của bếp điện có công suất không đổi ..................... 94 
Hình 10.4: Hình dạng thực tế của bếp điện có công suất thay đổi. ..................... 95 
Hình 10.5: Sơ đồ mạch điện của bếp điện có công suất thay đổi được. .............. 96 
Hình 10.6: Hình dạng thực tế của một công tắc xoay .......................................... 98 
Hình 10.7: Hình dạng thực tế của dây dẫn, phích cắm và đèn báo ...................... 99 
Hình 11.1: Hình dạng thực tế nồi cơm điện cơ. ................................................. 101 
Hình 11.2: Hình dạng thực tế nồi cơm điện kỹ thuật số (nồi cơm điện tử). ...... 102 
Hình 11.3: Hình dạng thực tế của nồi cơm cao tần. ........................................... 103 
Hình 11.4: Cấu tạo nồi cơm điện cơ. ................................................................. 104 
Hình 11.5: Sơ đồ nồi cơm cơ thông dụng hiện nay ........................................... 104 
Hình 11.6: Sơ đồ mạch điện của nồi cơm điện cơ ............................................. 105 
Hình 11.7: Hình dạng thực tế của cụm rơ le từ nhiệt. ........................................ 106 
Hình 11.8: Hình dạng bên trong của rơ le từ nhiệt. ........................................... 107 
Hình 11.9: Hình ảnh chưa tháo rơ le từ nhiệt. .................................................... 107 
Hình 11.10: Hình ảnh đã tháo rơ le từ nhiệt. ..................................................... 107 
Hình 11.11: Hình dạng thực tế của công tắc trong nồi cơm điện cơ. ................ 108 
Hình 11.12: Hình dạng bên trong của công tắc trong nồi cơm điện cơ. ............ 108 
Hình 11.13: Hình dạng thực tế điện trở nhiệt trong nồi cơm điện cơ và nồi cơm 
điện tử ............................................................................................ 109 
Hình 11.14: Hình ảnh chưa tháo điện trở nhiệt. ................................................. 109 
Hình 11.15: Hình dạng thực tế của dây dẫn phích cắm 3P ................................ 110 
Hình 11.16: Hình dạng thực tế loại dây dẫn phích cắm rút. .............................. 112 
Hình 11.17: Hình dạng thực tế vòng trượt tiếp xúc điện 2P cho bộ dây dẫn phích 
cắm rút. .......................................................................................... 112 
Hình 11.18: Hình dạng thực tế của jắc cắm 3p trên nồi cơm điện cơ. ............... 112 
Hình 11.19: Sơ đồ nguyên lý lắp điện trở hạn dòng cho đèn led. ...................... 113 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Ngô Quang Hà - Châu Chí Đức, Thực tập điện cơ bản, Trung Tâm Việt - 
Đức ĐHSPKT 
[2] Nguyễn Xuân Phú, Khí cụ thiết bị tiêu thụ điện hạ áp – Nhà xuất bản 
khoa học kỹ thuật 
[3] TS. Phan Đăng Khải, Kỹ thuật lắp đặt điện, NXB Gio dục, 2004 
[4] Vũ Văn Tẩm, Điện dân dụng và công nghiệp, NXB Giáo dục, 2007 
[5] Vũ Văn Tẩm, Vân Anh - Sửa chữa những hư hỏng thông thường các loại 
máy điện gia dụng - NXB Tổng hợp Đồng Tháp - 1996 
[6] KS. Bùi Văn Yên - KS. Trần Nhật Tân, Sửa chữa điện dân dụng và công 
nghiệp, NXB Gio dục, 2007 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cong_nghe_ky_thuat_dien_dien_tu_thuc_tap_dien_dan.pdf