Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 2)

TĨM TẮT LÝ THUYẾT

- Tương tự mạch trên, nhưng mạch này được khởi động qua hai cấp.

- Sau khi nhấn nút khởi động, động cơ được khởi động qua hai cấp điện trở,

sau đó, lần lượt được lọai bỏ từng cấp R1 và R2 thông qua hai contactor KM2

và KM3

*) Nguyên lý họat động:

a. Mở máy:

- Đóng CB Q1

- Nhấn nút S2

? Nối tắt (3-4)S2 cấp điện cho cuộn hút contactor KM1 và rơle thời

gian TP1.

- Khi cuộn hút contactor KM1 có điện:

? Tiếp điểm (13-14)KM1 đóng lại duy trì cấp điện cho cuộn hút

contactor KM1 có điện.

? Ba Tiếp điểm chính KM1 bên mạch động lực đóng lại: Làm nhiệm

vụ cấp điện 3 pha vào cho động cơ M1 khởi động qua 2 cấp điện trở R1 và R2.

- Khi cuộn dây Rơle thời gian TP1 có điện: Sẽ đếm thời gian. Khi hết

thời gian đã được cài đặt:

? Tiếp điểm (67-68)TP1 đóng lại: Cung cấp điện cho cuộn hút Rơle

trung gian KA1.

- Khi cuộn hút Rơle trung gian KA1 có điện:

? Tiếp điểm (13-14)KA1 đóng lại, cung cấp điện cho cuộn hút

contactor KM2 và rơle thời gian TP2.

- Khi cuộn hút contactor KM2 có điện:

? Ba Tiếp điểm chính KM2 bên mạch động lực đóng lại: Làm nhiệm

vụ nối tắt bộ điện trở R1 để lọai bỏ R1 ra khỏi mạch. Lúc này mạch chỉ khởi

động với 1 bộ điện trở R2.

- Khi cuộn dây Rơle thời gian TP2 có điện: Sẽ đếm thời gian. Khi hết

thời gian đã được cài đặt:

? Tiếp điểm (67-68)TP2 đóng lại: Cung cấp điện cho cuộn hút Rơle

trung gian KA2.

- Khi cuộn hút Rơle trung gian KA2 có điện:

? Tiếp điểm (13-14)KA2 đóng lại, cung cấp điện cho cuộn hút

contactor KM3.

- Khi cuộn hút contactor KM3 có điện:

? Ba Tiếp điểm chính KM3 bên mạch động lực đóng lại: Làm nhiệm

vụ nối tắt bộ điện trở R2, để lọai bỏ bộ điện trở R2 ra khỏi mạch động lực. Lúc

này động cơ làm việc bình thừơng, kết thúc quá trình khởi động.

 

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 2) trang 1

Trang 1

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 2) trang 2

Trang 2

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 2) trang 3

Trang 3

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 2) trang 4

Trang 4

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 2) trang 5

Trang 5

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 2) trang 6

Trang 6

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 2) trang 7

Trang 7

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 2) trang 8

Trang 8

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 2) trang 9

Trang 9

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 2) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 63 trang baonam 16600
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 2)

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 2)
Bài 11: Lắp mạch khởi động gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha qua hai 
cấp điện trở (cuộn kháng) 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 68 
BÀI 11: LẮP MẠCH KHỞI ĐỘNG GIÁN TIẾP ĐỘNG 
CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ BA PHA QUA HAI 
CẤP ĐIỆN TRỞ (CUỘN KHÁNG) 
Thời lượng: 12 giờ 
Mục tiêu: 
 Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch. 
 Lắp ráp, vận hành mạch đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn khi thao 
tác. 
Nội dung: 
11.1. TĨM TẮT LÝ THUYẾT 
- Tương tự mạch trên, nhưng mạch này được khởi động qua hai cấp. 
- Sau khi nhấn nút khởi động, động cơ được khởi động qua hai cấp điện trở, 
sau đó, lần lượt được lọai bỏ từng cấp R1 và R2 thông qua hai contactor KM2 
và KM3 
*) Nguyên lý họat động: 
a. Mở máy: 
 - Đóng CB Q1 
- Nhấn nút S2 
 Nối tắt (3-4)S2 cấp điện cho cuộn hút contactor KM1 và rơle thời 
gian TP1. 
- Khi cuộn hút contactor KM1 có điện: 
 Tiếp điểm (13-14)KM1 đóng lại duy trì cấp điện cho cuộn hút 
contactor KM1 có điện. 
Bài 11: Lắp mạch khởi động gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha qua hai 
cấp điện trở (cuộn kháng) 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 69 
  Ba Tiếp điểm chính KM1 bên mạch động lực đóng lại: Làm nhiệm 
vụ cấp điện 3 pha vào cho động cơ M1 khởi động qua 2 cấp điện trở R1 và R2. 
- Khi cuộn dây Rơle thời gian TP1 có điện: Sẽ đếm thời gian. Khi hết 
thời gian đã được cài đặt: 
 Tiếp điểm (67-68)TP1 đóng lại: Cung cấp điện cho cuộn hút Rơle 
trung gian KA1. 
- Khi cuộn hút Rơle trung gian KA1 có điện: 
 Tiếp điểm (13-14)KA1 đóng lại, cung cấp điện cho cuộn hút 
contactor KM2 và rơle thời gian TP2. 
- Khi cuộn hút contactor KM2 có điện: 
  Ba Tiếp điểm chính KM2 bên mạch động lực đóng lại: Làm nhiệm 
vụ nối tắt bộ điện trở R1 để lọai bỏ R1 ra khỏi mạch. Lúc này mạch chỉ khởi 
động với 1 bộ điện trở R2. 
- Khi cuộn dây Rơle thời gian TP2 có điện: Sẽ đếm thời gian. Khi hết 
thời gian đã được cài đặt: 
 Tiếp điểm (67-68)TP2 đóng lại: Cung cấp điện cho cuộn hút Rơle 
trung gian KA2. 
- Khi cuộn hút Rơle trung gian KA2 có điện: 
 Tiếp điểm (13-14)KA2 đóng lại, cung cấp điện cho cuộn hút 
contactor KM3. 
- Khi cuộn hút contactor KM3 có điện: 
  Ba Tiếp điểm chính KM3 bên mạch động lực đóng lại: Làm nhiệm 
vụ nối tắt bộ điện trở R2, để lọai bỏ bộ điện trở R2 ra khỏi mạch động lực. Lúc 
này động cơ làm việc bình thừơng, kết thúc quá trình khởi động. 
Bài 11: Lắp mạch khởi động gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha qua hai 
cấp điện trở (cuộn kháng) 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 70 
b. Dừng máy:Nhấn nút S1. Tòan bộ mạch bị mất điện và trở về trạng thái ban 
đầu 
*) Ứng dụng thực tế: 
 Dùng để mở máy cho những động cơ cĩ cơng suất nhỏ. 
11.2. NỘI DUNG THỰC HÀNH 
1/ Chuẩn bị dụng cụ thiết bị: 
- Sa bàn thực hành 
- Công tắc tơ 
- Nút nhấn 
- Rơ le nhiệt 
- Rơ le thời gian 
- Rơ le trung gian 
- Điện trở mở máy 
- Động cơ điện 3 pha 
- Dây điện đấu nối 
- Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, ampe kìm 
2/ Sơ đồ thực hành: 
Bài 11: Lắp mạch khởi động gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha qua hai 
cấp điện trở (cuộn kháng) 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 71 
Sơ đồ mạch động lực và điều khiển: 
3/ Các bước thực hiện: 
Bước 1: Kiểm tra nguồn và thiết bị 
Bước 2: Đấu mạch điều khiển theo sơ đồ 
Bước 3: Đo và kiểm tra thông mạch mạch điều khiển 
Bước 4: Vận hành mạch điều khiển 
Bước 5: Đấu mạch động lực theo sơ đồ 
Hình 11.1: Mạch điều khiển và động lực 
Bài 11: Lắp mạch khởi động gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha qua hai 
cấp điện trở (cuộn kháng) 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 72 
Bước 6: Đo và kiểm tra thông mạch mạch động lực 
Bước 7: Vận hành toàn mạch 
Bước 8: Kiểm tra chế độ quá tải 
Chú ý: Trong quá trình vận hành phải theo dõi hoạt động của mạch và ghi 
vào bảng báo cáo 
 4/ Hư hỏng thường gặp 
Stt 
Nguyên nhân 
hư hỏng 
Cách khắc phục Ghi chú 
1 
Nhấn nút ON S2 
động cơ M1 khơng 
hoạt động 
- Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn 
mạch điều, nguồn mạch động lực. 
- Đo kiểm tra cuộn dây của congtacto 
KM1. 
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ xem 
cĩ chạy đúng ở chế độ Sao (X-Y-Z 
nối tắt) 
2 
- Sau khoảng thời 
gian TP1 tác động 
congtacto KM2 
khơng hoạt động. 
Mạch động lực 
khơng loại bỏ bộ 
điện trở R1 ra khỏi 
mạch. 
- Đo kiểm tra các tiếp điểm thường mở 
đĩng chậm của TP1 bên mạch điều 
khiển. 
- Đo kiểm tra các tiếp điểm thường mở 
KA1 (13-14) mạch điều khiển. 
- Kiểm tra các tiếp điểm chính của 
KM2 (1-2,3-4,5-6) ở mạch động lực. 
3 
- Sau khoảng thời 
gian TP2 tác động 
congtacto KM3 
- Đo kiểm tra các tiếp điể ... nguồn, 
tiếp điểm (31-32)KM1 đóng lại, cuộn dây (A1-A2)KM2 có điện, ba tiếp điểm 
chính của Contactor KM2 đóng lại, cấp nguồn một chiều vào 2 pha của động 
cơ, quá trình hãm động năng hoạt động, động cơ dừng. Đồng thời TP1 có điện 
và đếm thời gian, sau khoảng 3s chỉnh định, tiếp điểm thường đóng mở chậm 
TP1 mở ra, trung gian KA1 mất điện, KM2 mất điện, ba tiếp điểm chính của 
KM2 mở ra để loại nguồn một chiều ra khỏi mạch. 
c. Dừng máy không hãm: Nhấn nút S7: Hở mạch (1-2)S7 trên mạch điều 
khiển, làm mất nguồn bên mạch điều khiển. Do đó, cuộn dây (A1-A2)KM1 bị 
Bài 18: Lắp mạch hãm động năng động cơ khơng đồng bộ ba pha 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 118 
mất điện. Lúc đó các tiếp điểm của contator KM1 sẽ trở về trạng thái ban 
đầu, tòan bộ mạch bị mất điện. Do đó động cơ ngừng họat động bình thường 
không hãm. 
*) Ứng dụng thực tế: 
 Dùng để ứng dụng điều khiển các hệ thống dừng nhanh động cơ (cĩ 
phanh) 
18.2. NỘI DUNG THỰC HÀNH 
1/ Chuẩn bị dụng cụ thiết bị: 
- Sa bàn thực hành 
- Công tắc tơ 
- Nút nhấn 
- Rơ le nhiệt 
- Rơ le thời gian 
- Rơ le trung gian 
- Bộ nguồn một chiều 110VDC 
- Động cơ điện 3 
- Dây điện đấu nối 
- Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, ampe kìm 
2/ Sơ đồ thực hành: 
Bài 18: Lắp mạch hãm động năng động cơ khơng đồng bộ ba pha 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 119 
Sơ đồ mạch điều khiển và động lực: 
3/ Các bước thực hiện: 
Bước 1: Kiểm tra nguồn và thiết bị 
Bước 2: Đấu mạch điều khiển theo sơ đồ 
Bước 3: Đo và kiểm tra thông mạch mạch điều khiển 
Bước 4: Vận hành mạch điều khiển 
Hình 18.2: Mạch điều khiển và động lực 
Bài 18: Lắp mạch hãm động năng động cơ khơng đồng bộ ba pha 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 120 
Bước 5: Đấu mạch động lực theo sơ đồ 
Bước 6: Đo và kiểm tra thông mạch mạch động lực 
Bước 7: Vận hành toàn mạch 
Bước 8: Kiểm tra chế độ quá tải 
 4/ Hư hỏng thường gặp 
Stt 
Nguyên nhân 
hư hỏng 
Cách khắc phục Ghi chú 
1 
Nhấn nút ON S9, 
KM1 khơng hút, 
động cơ M1 khơng 
hoạt động 
- Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn 
mạch điều, nguồn mạch động lực. 
- Đo kiểm tra cuộn dây của congtacto 
KM1. 
- Đo kiểm tra các tiếp điểm động lực 
KM1(1-2,3-4,5-6) của congtacto 
KM1. 
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ 
2 
Nhấn nút OFF S7 
động cơ vẫn cịn 
hoạt động, khơng 
dừng. 
- Dùng VOM đo, kiểm tra nút nhấn 
S7. 
- Đo kiểm tra các tiếp điểm chính của 
congtacto 
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây mạch động 
lực 
3 
Nhấn nút OFF S7 
động cơ dừng 
nhưng khơng hãm. 
- Đo kiểm tra bộ nguồn một chiều 
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây mạch động 
lực 
4 
Khi cĩ sự cố quá tải 
động cơ vẫn cịn 
hoạt động, khơng 
- Dùng VOM đo, kiểm tra tiếp điểm 
F1 ở mạch điều khiển, mạch động 
lực. 
Bài 18: Lắp mạch hãm động năng động cơ khơng đồng bộ ba pha 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 121 
dừng. 
18.3. VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH 
1/ Tên bài. 
2/ Trang bị điện và nguyên lý hoạt động của mạch. 
3/ Sơ đồ thực hành. 
4/ Bảng chân lý. 
5/ Nhận xét. 
Thứ tự 
điều 
khiển 
Trạng thái điều 
khiển 
Hoạt động của các phần tử trong mạch 
Cuộn hút 
KM1 
Tiếp 
điểm 
chính 
KM1 
Tiếp 
điểm 
phụ 
KM1 
Động 
cơ M1 
1 Nút nhấn S9 
2 Nút nhấn S8 
CÂU HỎI KIỂM TRA: 
1/ Nguyên tắc của mạch điện hãm động năng? 
2/ Đảo cực tính của nguồn điện một chiều vào cuộn dây stator có ảnh 
hưởng đền quá trình hãm máy không? Tại sao? 
3/ Có thể dùng dòng điện xoay chiều để hãm được không? Tại sao? 
Bài 19: Lắp mạch đảo chiều quay động cơ khơng đồng bộ một pha 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 122 
BÀI 19: LẮP MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ 
KHƠNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA 
Thời lượng: 6 giờ 
Mục tiêu: 
 Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch. 
 Lắp ráp, vận hành mạch đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn khi thao 
tác. 
Nội dung: 
19.1. TĨM TẮT LÝ THUYẾT 
Đối với động cơ xoay chiều một pha công suất lớn, trong nhiều trường 
hợp phải thay đổi chiều quay để phù hợp với các công việc khác nhau. 
Đối với động cơ một pha chạy tụ điện có cuộn dây làm việc và cuộn 
dây khởi động không phân biệt (số vòng và tiết diện dây quấn của 2 cuộn dây 
này hoàn toàn giống nhau). Muốn thay đổi chiều quay của động cơ này ta 
phải thay đổi chức năng của 2 cuộn dây cho nhau. Thường gặp nhiều trong 
động cơ máy giặt. 
Đối với động cơ một pha chạy tụ điện có cuộn dây làm việc và cuộn 
dây khởi động phân biệt (số vòng và tiết diện dây quấn của 2 cuộn dây này 
hoàn toàn khác nhau). Muốn thay đổi chiều quay của động cơ này ta phải thay 
đổi cực tính của một trong hai cuộn dây (đổi đầu cuối cho đầu đầu của một 
trong hai cuộn dây). Sơ đồ nguyên lý mạch điện đảo chiều động cơ một pha 
bằng khởi động từ kép. 
*) Nguyên lý hoạt động: 
a. Mở máy: 
 - Đóng CB Q2 
Bài 19: Lắp mạch đảo chiều quay động cơ khơng đồng bộ một pha 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 123 
 - Nhấn nút S2: 
 Hở mạch (1-2)S2 bên mạch KM2, không cho phép mạch KM2 hoạt 
động cùng lúc với KM1. 
 Nối tắt (3-4)S2, cung cấp điện cho cuộn hút contactor KM1 
 - Khi cuộn dây KM1 có điện: 
  Tiếp điểm (21-22)KM1 mở ra: không cho dòng điện qua cuôn dây 
KM2(mạch KM2 luôn bị hở mạch trong suốt quá trình mạch KM1 làm việc) 
  Tiếp điểm (13-14)KM1 đóng lại: Làm nhiệm vụ duy trì dòng điện 
qua cuôn dây KM1 
  Ba Tiếp điểm chính và một tiếp điểm phụ KM1 đóng lại: Làm 
nhiệm vụ cấp điện 1 pha vào cho động cơ quay với chiều quay thứ nhất. 
b. Đảo chiều quay: 
 Nhấn nút S3 
 Hở mạch (1-2)S3 bên mạch KM2, không cho phép mạch KM1 hoạt 
động cùng lúc với KM2. 
 Nối tắt (3-4)S3, cung cấp điện cho cuộn hút contactor KM2 
 - Khi cuộn dây KM2 có điện: 
  Tiếp điểm (11-12)KM2 mở ra: không cho dòng điện qua cuôn dây 
KM1(mạch KM1 luôn bị hở mạch trong suốt quá trình mạch KM1 làm việc) 
  Tiếp điểm (23-24)KM2 đóng lại: Làm nhiệm vụ duy trì dòng điện 
qua cuôn dây KM2 
  Ba Tiếp điểm chính và một tiếp điểm phụ KM2 đóng lại: Làm 
nhiệm vụ cấp điện 3 pha vào cho động cơ quay với chiều quay thứ hai. (vì đã 
được đảo 2 đầu pha chính A-X của động cơ). 
*) Ứng dụng thực tế: 
Bài 19: Lắp mạch đảo chiều quay động cơ khơng đồng bộ một pha 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 124 
 Dùng để ứng dụng điều khiển các cần trục, balang, thang máy, cửa 
cuốn. 
19.2. NỘI DUNG THỰC HÀNH 
1/ Chuẩn bị dụng cụ thiết bị: 
- Sa bàn thực hành 
- Công tắc tơ 
- Nút nhấn 
- Rơ le nhiệt 
- Tụ điện 
- Động cơ điện 1 pha 
- Dây điện đấu nối 
2/ Sơ đồ thực hành: 
Bài 19: Lắp mạch đảo chiều quay động cơ khơng đồng bộ một pha 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 125 
Sơ đồ mạch điều khiển và mạch động lực 
3/ Các bước thực hiện: 
Bước 1: Kiểm tra nguồn và thiết bị 
Bước 2: Đấu mạch điều khiển theo sơ đồ 
Bước 3: Đo và kiểm tra thông mạch mạch điều khiển 
Hình 19.1: Mạch điều khiển và động lực 
Bài 19: Lắp mạch đảo chiều quay động cơ khơng đồng bộ một pha 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 126 
Bước 4: Vận hành mạch điều khiển 
Bước 5: Đấu mạch động lực theo sơ đồ 
Bước 6: Đo và kiểm tra thông mạch mạch động lực 
Bước 7: Vận hành toàn mạch 
 4/ Hư hỏng thường gặp 
Stt 
Nguyên nhân 
hư hỏng 
Cách khắc phục Ghi chú 
1 
Nhấn nút ON S2, 
KM1 khơng hút, 
động cơ M1 khơng 
hoạt động (quay 
thuận) 
- Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn 
mạch điều, nguồn mạch động lực. 
- Đo kiểm tra cuộn dây của congtacto 
KM1. 
- Đo kiểm tra các tiếp điểm động lực 
KM1(1-2,3-4,5-6) của congtacto 
KM1. 
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ 
2 
- Nhấn nút ON S3, 
KM2 khơng hút, 
động cơ M1 khơng 
hoạt động (quay 
nghịch) 
- Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn 
mạch điều, nguồn mạch động lực. 
- Đo kiểm tra cuộn dây của congtacto 
KM2. 
- Đo kiểm tra các tiếp điểm động lực 
KM2(1-2,3-4,5-6) của congtacto 
KM2. 
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ 
3 
Nhấn nút OFF S1 
động cơ vẫn cịn 
hoạt động, khơng 
dừng. 
- Dùng VOM đo, kiểm tra nút nhấn 
S1. 
- Đo kiểm tra các tiếp điểm chính 
KM1 (1-2, 3-4, 5-6), KM2 (1-2, 3-4, 
Bài 19: Lắp mạch đảo chiều quay động cơ khơng đồng bộ một pha 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 127 
5-6) của congtacto KM1, KM2. 
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây mạch động 
lực 
19.3. VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH 
1/ Tên bài. 
2/ Trang bị điện và nguyên lý hoạt động của mạch. 
3/ Sơ đồ thực hành. 
4/ Bảng chân lý. 
5/ Nhận xét. 
Thứ tự 
điều 
khiển 
Trạng thái điều 
khiển 
Hoạt động của các phần tử trong mạch 
Cuộn hút 
KM1 
Tiếp 
điểm 
chính 
KM1 
Tiếp 
điểm 
phụ 
KM1 
Động 
cơ 
1 Nút nhấn S2 
2 Nút nhấn S3 
CÂU HỎI KIỂM TRA 
1/ Dùng đồ thị dòng điện xoay chiều một pha chứng minh rằng khi đổi cực 
tính của một trong hai cuộn dây của động cơ xoay chiều một pha tụ điện thì 
chiều của từ trường quay của động cơ bị thay đổi. 
2/ Không dùng khởi động từ kép, hãy vẽ sơ đồ mạch điện đảo chiều quay 
động cơ một pha dùng tụ bằng cầu dao hai ngã? 
PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH 
 Trang 
Hình 1.1: Hệ thống điện hạ áp ............................................................................... 2 
Hình 2.1: Ký hiệu nút nhấn NO ............................................................................. 7 
Hình 2.2: Ký hiệu nút nhấn NC ............................................................................. 8 
Hình 2.3: Ký hiệu nút nhấn kép ............................................................................. 8 
Hình 2.4: Ký hiệu cuộn hút contactor .................................................................... 9 
Hình 2.5: Ký hiệu bộ tiếp điểm ............................................................................ 10 
Hình 2.6a: Ký hiệu tiếp điểm NO của contactor .................................................. 10 
Hình 2.6b: Ký hiệu tiếp điểm NC của contactor .................................................. 10 
Hình 2.7: Vị trí chân contactor ............................................................................. 11 
Hình 2.8: Ký hiệu bộ phận đốt nĩng rơ le nhiệt................................................... 12 
Hình 2.9a: Tiếp điểm NC của rờ le nhiệt ............................................................. 12 
Hình 2.9b: Tiếp điểm NO của rờ le nhiệt ............................................................. 12 
Hình 2.10: Vị trí chân trên đế rơ le thời gian ....................................................... 13 
Hình 2.11a: Ký hiệu tiếp điểm của rơ le thời gian loại ON DELAY .................. 14 
Hình 2.11a: Ký hiệu tiếp điểm của rơ le thời gian loại OFF DELAY ................. 14 
Hình 2.12: Vị trí chân trên đế rơ le trung gian ..................................................... 15 
Hình 3.1: Sơ đồ nguyên lý ................................................................................... 18 
Hình 3.2: Sơ đồ đấu dây ....................................................................................... 19 
Hình 4.1: Số cực động cơ ..................................................................................... 23 
Hình 4.2: Sơ đồ đấu dây ....................................................................................... 25 
Hình 5.1: Sơ đồ nguyên lý ................................................................................... 29 
Hình 5.2: Sơ đồ đấu dây ....................................................................................... 32 
Hình 6.1: Sơ đồ đo ............................................................................................... 38 
Hình 7.1: Mạch điều khiển và động lực ............................................................... 43 
Hình 8.1: Mạch điều khiển ................................................................................... 49 
Hình 8.2: Mạch động lực ...................................................................................... 50 
Hình 9.1: Mạch điều khiển ................................................................................... 56 
Hình 9.2: Mạch động lực...................................................................................... 57 
Hình 10.1: Mạch điều khiển và động lực ............................................................. 64 
Hình 11.1: Mạch điều khiển và động lực ............................................................. 71 
Hình 12.1: Mạch điều khiển ................................................................................. 78 
Hình 12.2: Mạch động lực .................................................................................... 79 
Hình 13.1: Mạch điều khiển và động lực ............................................................. 86 
Hình 14.1: Mạch điều khiển và động lực ............................................................. 93 
Hình 15.1: Mạch điều khiển và động lực ............................................................. 98 
Hình 16.1: Mạch điều khiển và động lực ........................................................... 105 
Hình 17.1: Mạch động lực .................................................................................. 110 
Hình 17.2: Mạch điều khiển ............................................................................... 111 
Hình 18.1: Minh họa thanh dẫn bất kỳ khi đi qua cuộn dây pha BY ................ 116 
Hình 18.2: Mạch điều khiển và động lực ........................................................... 119 
Hình 19.1: Mạch điều khiển và động lực ........................................................... 125 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] PGS. TS. Bùi Đình Tiếu, Truyền động điện, NXB GD- HN, 2005. 
[2] Vũ Quang Hồi, Kỹ thuật điều khiển động cơ điện, NXB GD - HN, 
2005. 
[3] Nguyễn Xuân Phú và Tơ Đằng, Khí cụ điện - kết cấu, tính tốn - lựa 
chọn và sử dụng, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật - 2001. 
[4] Nguyễn Xuân Phú, Khí cụ-thiết bị tiêu thụ điện hạ áp, Nhà xuất bản 
khoa học và kỹ thuật -1999. 
[5] Nguyễn Xuân Phú và Trần Thành Tâm, Kỹ thuật an tồn trong cung 
cấp và sử dụng điện. 
[6] Nguyễn Xuân Phú – Nguyễn Cơng Hiền, Tính tốn cung cấp và lựa 
chọn thiết bị khí cụ điện, Nhà xuất bản Giáo dục – 2000. 
[7] M.Vial, Electriccite professionnelle-nathan, 1997. 
[8] Klaus tkotz, Fachkunde elektrotechnik-verlag europa-lehrmittel, 
1999. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cong_nghe_ky_thuat_dien_dien_tu_thuc_tap_dien_con.pdf