Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 1)

HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

- Hệ thống điện bao gồm các khâu: Sản xuất – Truyền tải – Phân phối

và Cung cấp đến các hộ tiêu thụ và sử dụng điện. Chúng được thực hiện bởi

các nhà máy điện (thủy điện, nhiệt điện, điện nguyên tử . . ), mạng lưới điện,

các trạm điện và các hộ sử dụng.

- Điện năng sau khi sản xuất ra từ nhà máy sẽ được truyền tải đến nơi

tiêu thụ bằng dòng điện cao thế 110kV, 220kV, . . . Khi đến nơi tiêu thụ, được

hạ dần xuống 66kV và truyền tải vào thành phố với điện áp 15kV nhờ các

trạm biến áp khu vực sẽ biến đổi điện từ 15kV- 220/380V 3 pha để cung cấp

trực tiếp cho các hộ tiêu thụ. Tại đây hệ thống được cung cấp là mạng 3 pha 4

dây, gồm 3 dây pha và 1 dây trung tính.

Trong đó: Up: Là điện áp giữa dây pha và dây trung tính.

Ud: Là điện áp giữa 2 pha bất kỳ.

Với: Ud = √3 Up (1.1)

- Cung cấp điện cho sinh hoạt là mạng 2 dây, gồm 1 dây pha với 1 dây

trung tính. Còn cung cấp cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp, sản xuất là

mạng 3 pha 4 dây.

 

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 1) trang 1

Trang 1

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 1) trang 2

Trang 2

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 1) trang 3

Trang 3

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 1) trang 4

Trang 4

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 1) trang 5

Trang 5

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 1) trang 6

Trang 6

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 1) trang 7

Trang 7

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 1) trang 8

Trang 8

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 1) trang 9

Trang 9

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 1) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 76 trang baonam 19480
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 1)

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thực tập điện công nghiệp (Phần 1)
 ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THƠNG VẬN TẢI 
------ 
THỰC TẬP ĐIỆN CƠNG NGHIỆP 
NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ 
 TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG 
Lưu hành nội bộ - Năm 2017 
ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THƠNG VẬN TẢI 
------ 
THỰC TẬP ĐIỆN CƠNG NGHIỆP 
NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ 
 TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG 
 Chủ biên: ThS. Phạm Hữu Tấn 
 Thành viên: ThS. Nguyễn Ngọc Trung 
 ThS. Trần Ngọc Bình 
 KS. Võ Minh Trí 
 KS. Nguyễn Vũ Thanh Nhân 
Lưu hành nội bộ - Năm 2017 
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 
 Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin cĩ thể được 
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. 
 Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh 
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 
LỜI NÓI ĐẦU 
Nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy và làm tài liệu tham 
khảo cho môn học Thực tập Điện Công Nghiệp trong Trường Cao Đẳng 
Giao Thơng Vận Tải . Giáo trình Thực tập Điện Cơng Nghiệp ra đời làm 
giáo trình để giảng dạy cho sinh viên đang học hệ Cao đẳng chuyên ngành 
công nghệ kỹ thuật điện – điện tử và các ngành liên quan. 
Nội dung cuốn sách “ Thực tập Điện Cơng Nghiệp” trình bày chi tiết 
các vấn đề dựa theo chương trình khung của Bộ Lao Động Thương Binh và 
Xã Hội và kết hợp với kiến thức thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng đào 
tạo, đáp ứng với sự phát triển công nghệ. 
 Trong quá trình biên soạn, giáo trình sẽ còn một số hạn chế và 
không tránh khỏi sai sót. Mong nhận được sự đóng góp ý kiến để hoàn 
thiện hơn. Mọi sự đóng góp xin gửi về: Khoa Kỹ Thuật Điện – Điện Tử, 
Trường Cao Đẳng Giao Thơng Vận Tải 
 Nhĩm biên soạn 
 MỤC LỤC 
Tuyên bố bản quyền 
Lời nĩi đầu 
Mục tiêu mơn học 
Mục lục 
 Trang 
Bài 1: Khái quát về hệ thống mạng điện cơng nghiệp 
 1.1. Hệ thống cung cấp điện ............................................................................. 1 
 1.2. Mạng điện cơng nghiệp ............................................................................. 2 
 1.3. Yêu cầu về an tồn điện ............................................................................. 3 
Bài 2: Giới thiệu về khí các cụ điện cơ bản dùng trong cơng nghiệp 
 2.1. Nút nhấn ..................................................................................................... 7 
 2.2. Cơng tắc tơ ................................................................................................. 9 
 2.3. Rờ le nhiệt ................................................................................................ 11 
 2.4. Rờ le thời gian .......................................................................................... 13 
 2.5. Rờ le trung gian ........................................................................................ 14 
Bài 3: Đấu dây vận hành động cơ khơng đồng bộ ba pha 
 3.1. Tĩm tắt lý thuyết ....................................................................................... 17 
 3.2. Nội dung thực hành .................................................................................. 19 
 3.3. Viết báo cáo thực hành ............................................................................. 20 
Bài 4: Đấu dây vận hành động cơ khơng đồng bộ ba pha hai cấp tốc độ 
 4.1. Tĩm tắt lý thuyết ....................................................................................... 22 
 4.2. Nội dung thực hành .................................................................................. 24 
 4.3. Viết báo cáo thực hành ............................................................................. 26 
 Bài 5: Đấu động cơ khơng đồng bộ ba pha chạy trong lưới điện một pha 
 5.1. Nội dung thực hành .................................................................................. 28 
 5.2. Nội dung thực hành .................................................................................. 31 
 5.3. Viết báo cáo thực hành ............................................................................. 33 
Bài 6: Đấu dây vận hành động cơ khơng đồng bộ một pha 
 6.1. Tĩm tắt lý thuyết ....................................................................................... 35 
 6.2. Nội dung thực hành .................................................................................. 36 
 6.3. Viết báo cáo thực hành ............................................................................. 39 
Bài 7: Lắp mạch khởi động động cơ khơng đồng bộ ba pha dùng khởi 
động từ đơn 
 7.1. Tĩm tắt lý thuyết ....................................................................................... 40 
 7.2. Nội dung thực hành .................................................................................. 42 
 7.3. Viết báo cáo thực hành ............................................................................. 4 ... h động lực 
Bài 8: Lắp mạch khởi động động cơ không đồng bộ ba pha theo thứ tự 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 51 
Bước 7: Vận hành toàn mạch 
Bước 8: Kiểm tra chế độ quá tải 
Chú ý: Trong quá trình vận hành phải theo dõi hoạt động của mạch và ghi 
vào bảng báo cáo 
 4/ Hư hỏng thường gặp 
Stt 
Nguyên nhân 
hư hỏng 
Cách khắc phục Ghi chú 
1 
Nhấn nút ON S2 
động cơ M1 
khơng hoạt động 
- Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn 
mạch điều, nguồn mạch động lực. 
- Đo kiểm tra cuộn dây của congtacto 
KM1. 
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ xem 
cĩ chạy đúng ở chế độ Sao (X-Y-Z nối 
tắt) 
2 
Nhấn nút ON S3 
động cơ M2 
khơng hoạt động 
- Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn 
mạch điều, nguồn mạch động lực. 
- Đo kiểm tra cuộn dây của congtacto 
KM2. 
- Đo kiểm tra tiếp điểm thường mở 
KM2 (23-24). 
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ xem 
cĩ chạy đúng ở chế độ Sao (X-Y-Z nối 
tắt) 
3 
Nhấn nút ON S4 
động cơ M3 
khơng hoạt động 
- Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn 
mạch điều, nguồn mạch động lực. 
- Đo kiểm tra cuộn dây của congtacto 
KM3. 
Bài 8: Lắp mạch khởi động động cơ không đồng bộ ba pha theo thứ tự 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 52 
- Đo kiểm tra tiếp điểm thường mở 
KM3 (23-24). 
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ xem 
cĩ chạy đúng ở chế độ Sao (X-Y-Z nối 
tắt) 
4 
Nhấn nút OFF 
S1 cả 3 động cơ 
vẫn cịn hoạt 
động, khơng 
dừng. 
- Dùng VOM đo, kiểm tra nút nhấn S1. 
- Đo kiểm tra các tiếp điểm chính KM1 
(1-2, 3-4, 5-6), KM2 (1-2, 3-4, 5-6), 
KM3 (1-2, 3-4, 5-6) của congtacto 
KM1, KM2, KM3. 
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây mạch động lực 
5 
Khi cĩ sự cố quá 
tải động cơ vẫn 
cịn hoạt động, 
khơng dừng. 
- Dùng VOM đo, kiểm tra tiếp điểm 
thường hở F1, F2, F3 ở mạch điều 
khiển, mạch động lực. 
8.3. VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH 
1/ Tên bài. 
2/ Trang bị điện và nguyên lý hoạt động của mạch. 
3/ Sơ đồ thực hành. 
4/ Bảng chân lý. 
5/ Nhận xét. 
Thứ tự 
điều 
khiển 
Trạng thái điều 
khiển 
Hoạt động của các phần tử trong mạch 
Cuộn hút 
KM1 
Tiếp 
điểm 
chính 
KM1 
Tiếp 
điểm 
phụ 
KM1 
Động 
cơ M1 
1 Nút nhấn S2 
Bài 8: Lắp mạch khởi động động cơ không đồng bộ ba pha theo thứ tự 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 53 
2 Nút nhấn S3 
CÂU HỎI KIỂM TRA: 
1/ Nếu động cơ 1 có sự cố thì động cơ 2 có làm việc không? Tại sao? 
2/ Nguyên tắc mở máy động cơ theo trình tự quy định? 
Bài 9: Lắp mạch khởi động động cơ không đồng bộ ba pha theo thứ tự tự động 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 54 
BÀI 9: LẮP MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHƠNG 
ĐỒNG BỘ BA PHA THEO THỨ TỰ TỰ ĐỘNG 
Thời lượng: 12 giờ 
Mục tiêu: 
 Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch. 
 Lắp ráp, vận hành mạch đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn khi thao 
tác. 
Nội dung: 
9.1. TĨM TẮT LÝ THUYẾT 
 - Tương tự như mạch thứ tự khởi động 3 động cơ, nhưng mạch này tự 
động khởi động theo thời gian đã được cài đặt trước thông qua các rơle thời 
gian ONDELAY. 
*) Nguyên lý họat động 
a. Mở máy 
 - Đóng CB Q1 
 - Nhấn nút S2 
 Nối tắt (3-4)S2 cấp điện cho cuộn hút contactor KM1 và rơle thời 
gian TP1. 
- Khi cuộn dây contactor KM1 có điện: 
 Tiếp điểm (13-14)KM1 đóng lại: Làm nhiệm vụ duy trì dòng điện 
qua cuôn dây KM1 
 Tiếp điểm (23-24)KM1 đóng lại: Làm nhiệm vụ chuẩn bị cho phép 
mạch KM2 làm việc. 
  Ba Tiếp điểm chính KM1 bên mạch động lực đóng lại: Làm nhiệm 
vụ cấp điện 3 pha vào cho động cơ M1 làm việc. 
Bài 9: Lắp mạch khởi động động cơ không đồng bộ ba pha theo thứ tự tự động 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 55 
- Khi cuộn dây Rơle thời gian TP1 có điện: sẽ đếm thời gian. Khi hết 
thời gian đã được cài đặt: 
 Tiếp điểm (67-68)TP1 đóng lại: cung cấp điện cho cuộn hút 
contactor KM2 và Rơle thời gian TP2 (vì lúc này Tiếp điểm (23-24)KM1 đang 
đóng) 
- Khi cuộn hút contactor KM2 có điện: 
 Tiếp điểm (23-24)KM2 đóng lại: Làm nhiệm vụ chuẩn bị cho phép 
mạch KM2 làm việc 
  Ba Tiếp điểm chính KM2 bên mạch động lực đóng lại: Làm nhiệm 
vụ cấp điện 3 pha vào cho động cơ M2 làm việc. 
- Khi cuộn dây Rơle thời gian TP2 có điện: sẽ đếm thời gian. Khi hết 
thời gian đã được cài đặt: 
 Tiếp điểm (67-68)TP2 đóng lại: cung cấp điện cho cuộn hút 
contactor KM3 và Rơle thời gian TP3 (vì lúc này Tiếp điểm (23-24)KM2 đang 
đóng) 
 - Tương tự như trên, thứ thự 2 động cơ còn lại sẽ được tự động khởi 
động 
b. Dừng máy: 
 Nhấn nút S1: Tòan bộ mạch sẽ mất điện. 
*) Ứng dụng thực tế: 
 Mạch khởi động động cơ theo thứ tự tự động thường được sử dụng trong 
các trạm bơm tưới tiêu, các trạm bơm nước thải, bơm phịng cháy chữa cháy, 
9.2. NỘI DUNG THỰC HÀNH 
1/ Chuẩn bị dụng cụ thiết bị: 
- Sa bàn thực hành 
- Công tắc tơ 
Bài 9: Lắp mạch khởi động động cơ không đồng bộ ba pha theo thứ tự tự động 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 56 
- Nút nhấn 
- Rơ le nhiệt 
- Rơ le thời gian 
- Động cơ điện 3 pha 
- Dây điện đấu nối 
- Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, ampe kìm 
2/ Sơ đồ thực hành: 
Sơ đồ mạch điều khiển: 
Hình 9.1: Mạch điều khiển 
Bài 9: Lắp mạch khởi động động cơ không đồng bộ ba pha theo thứ tự tự động 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 57 
Sơ đồ mạch động lực: 
3/ Các bước thực hiện: 
Bước 1: Kiểm tra nguồn và thiết bị 
Bước 2: Đấu mạch điều khiển theo sơ đồ 
Bước 3: Đo và kiểm tra thông mạch mạch điều khiển 
Bước 4: Vận hành mạch điều khiển 
Bước 5: Đấu mạch động lực theo sơ đồ 
Hình 9.2: Mạch động lực 
Bài 9: Lắp mạch khởi động động cơ không đồng bộ ba pha theo thứ tự tự động 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 58 
Bước 6: Đo và kiểm tra thông mạch mạch động lực 
Bước 7: Vận hành toàn mạch 
Bước 8: Kiểm tra chế độ quá tải 
Chú ý: Trong quá trình vận hành phải theo dõi hoạt động của mạch và ghi 
vào bảng báo cáo 
 4/ Hư hỏng thường gặp 
Stt 
Nguyên nhân 
hư hỏng 
Cách khắc phục Ghi chú 
1 
Nhấn nút ON S2 
động cơ M1 khơng 
hoạt động 
- Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn 
mạch điều, nguồn mạch động lực. 
- Đo kiểm tra cuộn dây của congtacto 
KM1. 
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ xem 
cĩ chạy đúng ở chế độ Sao (X-Y-Z 
nối tắt) 
2 
- Sau khoảng thời 
gian TP1 tác động 
động cơ M2 khơng 
hoạt động. 
- Sau khoảng thời 
gian TP2 tác động, 
động cơ M3 khơng 
hoạt động. 
- Sau khoảng thời 
gian TP3 tác động 
động cơ M4 khơng 
hoạt động 
- Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn 
mạch điều, nguồn mạch động lực. 
- Đo kiểm tra các tiếp điểm thường mở 
đĩng chậm của TP1, TP2, TP3. 
- Đo kiểm tra các tiếp điểm thường mở 
KM1 (23-24),KM2 (23-24), 
KM3(23-24) 
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ xem 
cĩ chạy đúng ở chế độ Sao (X-Y-Z 
nối tắt) 
Bài 9: Lắp mạch khởi động động cơ không đồng bộ ba pha theo thứ tự tự động 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 59 
3 
Nhấn nút OFF S1 cả 
3 động cơ vẫn cịn 
hoạt động, khơng 
dừng. 
- Dùng VOM đo, kiểm tra nút nhấn 
S1. 
- Đo kiểm tra các tiếp điểm chính 
KM1 (1-2, 3-4, 5-6), KM2 (1-2, 3-4, 
5-6), KM3 (1-2, 3-4, 5-6) của 
congtacto KM1, KM2, KM3. 
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây mạch động 
lực 
4 
Khi cĩ sự cố quá tải 
động cơ vẫn cịn 
hoạt động, khơng 
dừng. 
- Dùng VOM đo, kiểm tra tiếp điểm 
thường hở F1, F2, F3 ở mạch điều 
khiển, mạch động lực. 
9.3. VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH 
1/ Tên bài. 
2/ Trang bị điện và nguyên lý hoạt động của mạch. 
3/ Sơ đồ thực hành. 
4/ Bảng chân lý. 
5/ Nhận xét. 
Thứ tự 
điều 
khiển 
Trạng thái điều 
khiển 
Hoạt động của các phần tử trong mạch 
Cuộn hút 
KM1 
Tiếp 
điểm 
chính 
KM1 
Tiếp 
điểm 
phụ 
KM1 
Động 
cơ M1 
1 Nút nhấn S2 
2 Nút nhấn S1 
Bài 9: Lắp mạch khởi động động cơ không đồng bộ ba pha theo thứ tự tự động 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 60 
CÂU HỎI KIỂM TRA: 
1/ Nếu động cơ 2Đ có sự cố thì động cơ 1Đ có làm việc không? Tại sao? 
2/ So sánh với mở máy động cơ theo trình tự quy định bằng nút nhấn? 
Bài 10: Lắp mạch khởi động gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha qua một 
cấp điện trở (cuộn kháng) 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 61 
BÀI 10: LẮP MẠCH KHỞI ĐỘNG GIÁN TIẾP ĐỘNG 
CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ BA PHA QUA MỘT 
CẤP ĐIỆN TRỞ (CUỘN KHÁNG) 
Thời lượng: 12 giờ 
Mục tiêu: 
 Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch. 
 Lắp ráp, vận hành mạch đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an tồn khi thao 
tác. 
Nội dung: 
10.1. TĨM TẮT LÝ THUYẾT 
 Ta biết rằng khi mở máy động cơ rôto lồng sóc, dòng điện mở máy tăng 
lên 4 – 7 lần so với dòng định mức. Hiện tượng này làm giảm đáng kể điện áp 
nguồn và gây ảnh hưởng tới các thiết bị điện trong cùng tuyến với động cơ. 
Đặc biệt là khi mở máy các động cơ công suất lớn, tải nặng nề thỉ ảnh hưởng 
này càng rõ rệt thậm chí có thể làm tắt bóng đèn huỳnh quang hoặc máy điều 
hòa ngừng hoạt động. 
 Đối với động cơ công suất lớn cỡ hàng chục kW, để làm giảm những 
ảnh hưởng này ta có thể đấu nối tiếp cuộn dây stator động cơ với cuộn kháng 
hoặc điện trở phụ nhằm làm giảm điện áp đặt vào các cuộn dây stator khi mở 
máy động cơ và do vậy sẽ làm giảm được dòng điện mở máy. Sau khi kết 
thúc quá trình mở máy, các cuộn kháng ( hoặc điện trở) được nối tắt để động 
cơ làm việc ở chế độ định mức. 
 Trong bài này chúng ta nghiên cứu mạch điện tự động mở máy động cơ 
lồng sóc qua cuộn kháng. 
Bài 10: Lắp mạch khởi động gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha qua một 
cấp điện trở (cuộn kháng) 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 62 
*) Nguyên lý hoạt động: 
a. Mở máy: 
 - Đóng CBQ1 
- Nhấn nút S2 
 Nối tắt (3-4)S2 cấp điện cho cuộn hút contactor KM1 và rơle thời 
gian TP1. 
- Khi cuộn hút contactor KM1 có điện: 
 Tiếp điểm (13-14)KM1 đóng lại, duy trì cấp điện cho cuộn hút 
contactor KM1 có điện. 
  Ba Tiếp điểm chính KM1 bên mạch động lực đóng lại: Làm nhiệm 
vụ cấp điện 3 pha vào cho động cơ M1 khởi động qua 1 cấp điện trở R. 
- Khi cuộn dây Rơle thời gian TP1 có điện: Sẽ đếm thời gian. Khi hết 
thời gian đã được cài đặt: 
 Tiếp điểm (67-68)TP1 đóng lại: Cung cấp điện cho cuộn hút Rơle 
trung gian KA1. 
- Khi cuộn hút Rơle trung gian KA1 có điện: 
 Tiếp điểm (13-14)KA1 đóng lại, cung cấp điện cho cuộn hút 
contactor KM2. 
- Khi cuộn hút contactor KM2 có điện: 
  Ba Tiếp điểm chính KM2 bên mạch động lực đóng lại: Làm nhiệm 
vụ nối tắt bộ điện trở R lại để lọai bỏ bộ điện trở R ra khỏi mạch động lực. 
Lúc này động cơ làm việc bình thừơng, kết thúc quá trình khởi động. 
b. Dừng máy:Nhấn nút S1. Tòan bộ mạch bị mất điện và trở về trạng thái ban 
đầu 
 *) Ứng dụng thực tế: 
Bài 10: Lắp mạch khởi động gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha qua một 
cấp điện trở (cuộn kháng) 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 63 
 Dùng để mở máy cho những động cơ cĩ cơng suất nhỏ. 
10.2. NỘI DUNG THỰC HÀNH 
1/ Chuẩn bị dụng cụ thiết bị: 
- Sa bàn thực hành 
- Công tắc tơ 
- Nút nhấn 
- Rơ le nhiệt 
- Rơ le thời gian 
- Rơ le trung gian 
- Điện trở mở máy 
- Động cơ điện 3 pha 
- Dây điện đấu nối 
- Đồng hồ vạn năng, tuốc nơ vít, ampe kìm 
2/ Sơ đồ thực hành: 
 Sơ đồ mạch điều khiển và mạch động lực: 
Bài 10: Lắp mạch khởi động gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha qua một 
cấp điện trở (cuộn kháng) 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 64 
 3/ Các bước thực hiện: 
Bước 1: Kiểm tra nguồn và thiết bị 
Bước 2: Đấu mạch điều khiển theo sơ đồ 
Bước 3: Đo và kiểm tra thông mạch mạch điều khiển 
Bước 4: Vận hành mạch điều khiển 
Bước 5: Đấu mạch động lực theo sơ đồ 
Hình 10.1: Mạch điều khiển và động lực 
Bài 10: Lắp mạch khởi động gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha qua một 
cấp điện trở (cuộn kháng) 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 65 
Bước 6: Đo và kiểm tra thông mạch mạch động lực 
Bước 7: Vận hành toàn mạch 
Bước 8: Kiểm tra chế độ quá tải 
Chú ý: Trong quá trình vận hành phải theo dõi hoạt động của mạch và ghi 
vào bảng báo cáo 
 4/ Hư hỏng thường gặp 
Stt 
Nguyên nhân 
hư hỏng 
Cách khắc phục Ghi chú 
1 
Nhấn nút ON S2 
động cơ M1 khơng 
hoạt động 
- Dùng VOM đo, kiểm tra lại nguồn 
mạch điều, nguồn mạch động lực. 
- Đo kiểm tra cuộn dây của congtacto 
KM1. 
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ xem 
cĩ chạy đúng ở chế độ Sao (X-Y-Z 
nối tắt) 
2 
- Sau khoảng thời 
gian TP1 tác động 
congtacto KM2 
khơng hoạt động. 
Mạch động lực 
khơng loại bỏ bộ 
điện trở R ra khỏi 
mạch. 
- Đo kiểm tra các tiếp điểm thường mở 
đĩng chậm của TP1 bên mạch điều 
khiển. 
- Đo kiểm tra các tiếp điểm thường mở 
KA1 (13-14) mạch điều khiển. 
- Kiểm tra các tiếp điểm chính của 
KM2 (1-2,3-4,5-6) ở mạch động lực. 
3 
Nhấn nút OFF S1 
động cơ vẫn cịn 
hoạt động, khơng 
dừng. 
- Dùng VOM đo, kiểm tra nút nhấn 
S1. 
- Đo kiểm tra các tiếp điểm chính 
KM1 (1-2, 3-4, 5-6), KM2 (1-2, 3-4, 
Bài 10: Lắp mạch khởi động gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha qua một 
cấp điện trở (cuộn kháng) 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 66 
5-6) của congtacto KM1, KM2. 
- Kiểm tra sơ đồ dấu dây mạch động 
lực 
4 
Khi cĩ sự cố quá tải 
động cơ vẫn cịn 
hoạt động, khơng 
dừng. 
- Dùng VOM đo, kiểm tra tiếp điểm 
F1 ở mạch điều khiển, mạch động 
lực. 
10.3. VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH 
1/ Tên bài. 
2/ Trang bị điện và nguyên lý hoạt động của mạch. 
3/ Sơ đồ thực hành. 
4/ Bảng chân lý. 
5/ Nhận xét. 
Thứ tự 
điều 
khiển 
Trạng thái điều 
khiển 
Hoạt động của các phần tử trong mạch 
Cuộn hút 
KM1 
Tiếp 
điểm 
chính 
KM1 
Tiếp 
điểm 
phụ 
KM1 
Động 
cơ M1 
1 Nút nhấn S2 
2 Nút nhấn S1 
Bài 10: Lắp mạch khởi động gián tiếp động cơ không đồng bộ ba pha qua một 
cấp điện trở (cuộn kháng) 
Giáo Trình Thực Tập Điện Công Nghiệp Trang 67 
CÂU HỎI KIỂM TRA: 
1/ Để giảm điện áp đặt vào động cơ, khi mở máy có những biện pháp nào? 
Ưu điểm của biện pháp mở máy dùng cuộn kháng? 
2/ So sánh điện áp và dòng điện mở máy động cơ trong trường hợp mở 
máy trực tiếp và mở máy qua cuộn kháng? 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cong_nghe_ky_thuat_dien_dien_tu_thuc_tap_dien_con.pdf