Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thí nghiệm máy điện

HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

? Hệ thống điện bao gồm các khâu: sản xuất, truyền tải, phân phối và

cung cấp đến các hộ tiêu thụ và sử dụng điện. Chúng được thực hiện bởi các

nhà máy điện (thủy điện, nhiệt điện, điện nguyên tử,.), mạng lưới điện, các

trạm điện và các hộ sử dụng.

? Điện năng sau khi sản xuất ra từ nhà máy sẽ được truyền tải đến nơi

tiêu thụ bằng điện p cao thế 110KV, 220KV, . . . Khi đến nơi tiêu thụ, được

hạ dần xuống 66kV và truyền tải vào thành phố với điện áp 15KV nhờ các

trạm biến áp khu vực sẽ biến đổi điện từ 15KV- 220/380V 3 pha để cung cấp

trực tiếp cho các hộ tiêu thụ. Tại đây hệ thống được cung cấp là mạng 3 pha

4 dây, gồm 3 dây pha và 1 dây trung tính.

Trong đó: Up: là điện áp giữa dây pha và dây trung tính

Ud: là điện áp giữa 2 pha bất kỳ

Với: Ud = √ .Up

? Cung cấp điện cho sinh hoạt là mạng 2 dây, gồm 1 dây pha với 1 dây

trung tính. Còn cung cấp cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp, sản xuất là

mạng 3 pha 4 dây.

 

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thí nghiệm máy điện trang 1

Trang 1

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thí nghiệm máy điện trang 2

Trang 2

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thí nghiệm máy điện trang 3

Trang 3

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thí nghiệm máy điện trang 4

Trang 4

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thí nghiệm máy điện trang 5

Trang 5

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thí nghiệm máy điện trang 6

Trang 6

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thí nghiệm máy điện trang 7

Trang 7

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thí nghiệm máy điện trang 8

Trang 8

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thí nghiệm máy điện trang 9

Trang 9

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thí nghiệm máy điện trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 106 trang baonam 19400
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thí nghiệm máy điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thí nghiệm máy điện

Giáo trình Công nghệ kỹ thuật điện. Điện tử - Thí nghiệm máy điện
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THƠNG VẬN TẢI 
------ 
BÀI GIẢNG 
THÍ NGHIỆM MÁY ĐIỆN 
NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG 
Năm 2016 
 MỤC TIÊU MƠN HỌC 
1. Kiến thức 
- Trình bày được cách xác định điện trở 
- Mơ tả được các đường đặc tính khơng tải, cĩ tải 
- Giải thích được các thiết bị đo liên quan trong quá trình thí nghiệm 
- Mơ tả được sơ đồ nguyên lý và cách đấu nối trong quá trình thí 
nghiệm 
2. Kỹ năng 
- Nhận dạng và sử dụng được các thiết bị đo 
- Đấu nối và vận hành hệ thống thí nghiệm 
- Đo và lấy số liệu 
- Xử lý số liệu và vẽ được các đường đặc tính 
- Đánh giá và so sánh kết quả thí nghiệm 
3. Thái độ 
- Nghiêm túc, chính xác trong thực hiện cơng việc 
- Tuân thủ về an tồn điện, an tồn vệ sinh cơng nghiệp và nội qui 
xưởng 
MỤC LỤC 
Tuyên bố bản quyền 
Lời nĩi đầu 
Mục tiêu mơn học 
Mục lục 
 Trang 
Bài 1: GIỚI THIỆU NGUỒN ĐIỆN, AN TỒN 
 ĐIỆN VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 
 1.1. HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN ..................................................... 1 
 1.2. MẠNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP ....................................................... 2 
 1.3. YÊU CẦU VỀ AN TOÀN ĐIỆN .................................................... 3 
 1.4. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM.................................................................. 6 
 1.4.1. Máy biến áp một pha ............................................................. 6 
 1.4.2. Máy biện áp ba pha ............................................................... 7 
 1.4.3. Máy phát điện đồng bộ ba pha .............................................. 7 
 1.4.4. Động cơ khơng đồng bộ ba pha ............................................ 7 
 1.4.5. Máy điện một chiều ............................................................... 8 
 1.4.6. Bộ tái tạo tải .......................................................................... 8 
 1.4.7. Bộ biến tần ............................................................................ 8 
 1.4.8. Bộ nguồn xoay chiều ............................................................. 9 
 1.4.9. Bộ nguồn vơ cấp xoay chiều ba pha ..................................... 9 
 1.4.10. Bộ nguồn vơ cấp một pha .................................................. 10 
 1.4.11. Bộ nguồn một chiều .......................................................... 10 
 1.4.12. Đồng hồ đo áp một chiều số .............................................. 11 
 1.4.13. Đồng hồ đo dịng một chiều số ......................................... 11 
 1.4.14. Đồng hồ đo áp xoay chiều số ............................................ 12 
 1.4.15. Đồng hồ đo dịng xoay chiều số ........................................ 12 
 1.4.16. Đồng hồ đo cơng suất số ................................................... 13 
 1.4.17. Đồng hồ đo tốc độ số ........................................................ 13 
 1.4.18. Bộ tải ................................................................................. 14 
Bài 2: THÍ NGHIỆM MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA 
 2.1. LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ........................................................... 15 
 2.1.1. Nguyên lý làm việc máy biến áp ..................................... 15 
 2.1.2. Các đại lƣợng định mức ...................................................... 16 
 2.1.3. Mạch điện thay thế của máy biến áp .................................. 18 
 2.1.4. Thí nghiệm không tải ......................................................... 18 
 2.1.5. Thí nghiệm ngắn mạch ...................................................... 19 
 2.1.6. Độ thay đổi điện áp và cách điều chỉnh điện áp ................. 21 
 2.1.7. Hiệu suất ............................................................................. 23 
 2.2. ĐO ĐIỆN TRỞ CUỘN DÂY SƠ CẤP VÀ THỨ CẤP MÁY 
BIẾN ÁP......................................................................................... 23 
 2.3. XÁC ĐỊNH HỆ SỐ BIẾN ÁP ........................................................ 25 
 2.4. THÍ NGHIỆM KHƠNG TẢI .......................................................... 26 
 2.5. THÍ NGHIỆM NGẮN MẠCH ........................................................ 28 
 2.6. THÍ NGHIỆM CĨ TẢI ................................................................... 29 
 2.7. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM .......................................... 34 
Bài 3: THÍ NGHIỆM MÁY BIẾN ÁP BA PHA 
 3.1. LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ........................................................... 37 
 3.1.1. Mạch từ máy biến áp ba pha ............................................. 37 
 3.1.2. Tổ nối dây máy biến áp ba pha ...........................................39 
 3.2. ĐẤU NỐI MÁY BIẾN ÁP BA PHA VÀ ĐO TỈ SỐ MÁY BIẾN 
ÁP ................................................................................................... 41 
 3.3. THÍ NGHIỆM KHƠNG TẢI .......................................................... 41 
 3.4. THÍ NGHIỆM CĨ TẢI ............................................ ... áy phát điện một chiều kích từ độc lập: 
 Dịng điện phần ứng bằng dịng điện tải (Iƣ = I) 
 Phƣơng trình cân bằng điện áp trên mạch phần ứng: U = Eƣ - Rƣ.I 
 Trên mạch kích từ: Ukt = Ikt(Rkt+Rđc) 
 Trong đĩ: Rƣ là điện trở dây quấn phần ứng 
 Rkt là điện trở dây quấn kích từ 
 Rđc điện trở điều chỉnh 
Hình 6.3: Các kiểu kích từ 
Bài 6: Thí nghiệm máy điện một chiều 
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 85 
- Máy phát điện một chiều kích từ song song: 
 Mạch phần ứng: U = Eƣ - Rƣ.Iƣ. 
 Mạch kích từ: U = Ikt.(Rkt+Rđc). 
 Phƣơng trình dịng điện: Iƣ = I+Ikt 
Khi tải tăng → Iƣ tăng → Ugiảm →Ikt↓ → Φ↓→Eƣ↓. 
- Máy phát điện một chiều kích từ nối tiếp: 
Dịng điện kích từ là dịng điện tải, do đĩ khi tải thay đổi điện áp thay đổi 
rất nhiều, trong thực tế khơng sử dụng máy phát kích từ nối tiếp. Đặc tính ngồi 
Hình 6.4: Máy phát điện một chiều kích từ độc lập 
Hình 6.5: Máy phát điện một chiều kích từ song song 
Bài 6: Thí nghiệm máy điện một chiều 
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 86 
U=f(I), khi tải tăng Iƣ↑ →Φ↑→ Eƣ↑ →U↑. khi I = (2-2,5)Iđm máy bảo hồ 
I↑→U↓. 
- Máy phát điện điện một chiều kích từ hỗn hợp: 
Khi nối thuận, từ thơng cuộn nối tiếp cùng chiều cuộn //. Khi tải tăng 
Φnt↑→Φtổng↑→Eƣ↑→U khơng đổi→ ƣu điểm của máy phát kích từ hổn hợp. 
Khi nối ngƣợc Φntvà Φ// ngƣợc nhau, khi tải tăng U giảm nhiều U = f(I) 
dốc → dùng làm máy hàn điện một chiều. 
Hình 6.7: Máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp 
Hình 6.6: Máy phát điện một chiều kích từ 
Bài 6: Thí nghiệm máy điện một chiều 
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 87 
6.2. ĐO ĐIỆN TRỞ CỦA PHẦN KÍCH TỪ VÀ PHẦN ỨNG 
*) Sơ đồ nguyên lý 
*) Sơ đồ kết nối 
*) Trình tự thí nghiệm 
Bƣớc 1: Sử dụng nguồn cung cấp một chiều điều chỉnh đƣợc từ 0 
đến 220V 
Bƣớc 2: Nối dây đúng sơ đồ 
Bƣớc 3: Bật núm xoay để tăng dần điện áp bằng 0.25, 0.50, 0.75, 
1.00 lần điện áp kích từ và dịng điện bằng 0.1, 0.2, 0.3 0.4 
lần dịng điện định mức. 
BỘ 
NGUỒN 
MỘT 
CHIỀU 
VƠ CẤP 
ĐỒNG 
HỒ ĐO 
DỊNG 
MỘT 
CHIỀU 
SỐ 
ĐỒNG 
HỒ ĐO 
ÁP MỘT 
CHIỀU 
SỐ 
MÁY 
ĐIỆN 
MỘT 
CHIỀU 
L 
N 
+ 
_ 
+ 
_ 
+ 
_ 
L N L N 
Hình 6.8: Sơ đồ nguyên lý đo điện trở phần kích từ và phần ứng 
Hình 6.9: Sơ đồ kết nối đo điện trở phần kích từ và phần ứng 
Bài 6: Thí nghiệm máy điện một chiều 
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 88 
Bƣớc 4: Ghi lại các số đo điện áp và dịng điện vào bảng kết quả 
Bƣớc 5: Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh về giá trị nhỏ nhất 
Bƣớc 6: Tính giá trị điện trở: R=U/I 
 *) Báo cáo kết quả thí nghiệm 
MẠCH KÍCH TỪ 
U (V) 
I (A) 
RKT 
MẠCH PHẦN ỨNG 
U (V) 
I (A) 
RƢ 
 Gía trị trung bình điện trở kích từ : RKT = 
 Gía trị trung bình điện trở phần ứng : RKT = 
6.3. THÍ NGHIỆM KHƠNG TẢI 
*) Sơ đồ nguyên lý 
Hình 6.10: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm khơng tải máy phát một chiều 
Bài 6: Thí nghiệm máy điện một chiều 
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 89 
*) Sơ đồ kết nối 
*) Trình tự thí nghiệm 
Bƣớc 1: Nối dây đúng sơ đồ 
Bƣớc 2: Cấp nguồn kích từ cho động cơ một chiều 
Bƣớc 3: Cấp nguồn phần ứng cho động cơ một chiều, điều chỉnh 
điện áp tăng dần để tốc độ động cơ đặt giá trị định mức. 
Bƣớc 4: Cấp nguồn kích từ máy phát, điều chỉnh dịng kích từ tăng 
từ 0 đến giá trị định mức 
Bƣớc 5: Ghi lại các số đo điện áp máy phát và dịng điện kích từ 
máy phát vào bảng kết quả, vẽ đặc tính UF=f(IKT) 
Bƣớc 6: Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh về giá trị nhỏ nhất 
BỘ 
NGUỒN 
MỘT 
CHIỀU 
VƠ CẤP 
ĐỒNG 
HỒ ĐO 
ÁP MỘT 
CHIỀU 
SỐ 
ĐỘNG 
CƠ MỘT 
CHIỀU 
MÁY 
PHÁT 
MỘT 
CHIỀU 
ĐỒNG HỒ ĐO 
DỊNG MỘT 
CHIỀU SỐ 
KÍCH TỪ KÍCH TỪ 
BỘ NGUỒN MỘT 
CHIỀU VƠ CẤP 
BỘ NGUỒN 
MỘT CHIỀU 
220VDC 
L 
N 
+ 
_ 
+ 
_ 
+ 
_ 
+ 
_ 
+ _ L N 
L N 
L N 
L 
N 
Hình 6.11: Sơ đồ kết nối thí nghiệm khơng tải máy phát một chiều 
Bài 6: Thí nghiệm máy điện một chiều 
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 90 
 *) Báo cáo kết quả thí nghiệm 
Vẽ đồ thị đặc tính khơng tải: UF = f(IKT) 
6.4. THÍ NGHIỆM CĨ TẢI 
*) Sơ đồ nguyên lý 
UF 
L
IKT 
Hình 6.12: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm cĩ tải máy phát một chiều 
Bài 6: Thí nghiệm máy điện một chiều 
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 91 
*) Sơ đồ kết nối 
*) Trình tự thí nghiệm 
Bƣớc 1: Nối dây đúng sơ đồ 
Bƣớc 2: Cấp nguồn kích từ cho động cơ một chiều 
Bƣớc 3: Cấp nguồn phần ứng cho động cơ một chiều, điều chỉnh 
điện áp tăng dần để tốc độ động cơ đặt giá trị định mức. 
Bƣớc 4: Cấp nguồn kích từ máy phát, điều chỉnh dịng kích từ tăng 
từ 0 đến giá trị định mức 
Bƣớc 5: Thay đổi tải 
Bƣớc 6: Ghi lại các số đo điện áp máy phát và dịng điện máy phát 
vào bảng kết quả, vẽ đặc tính UF=f(IF) 
Bƣớc 7: Tắt nguồn, xoay núm điều chỉnh về giá trị nhỏ nhất 
BỘ 
NGUỒN 
MỘT 
CHIỀU 
VƠ CẤP 
ĐỒNG 
HỒ ĐO 
DỊNG 
MỘT 
CHIỀU 
SỐ 
ĐỘNG 
CƠ 
MỘT 
CHIỀU 
MÁY 
PHÁT 
MỘT 
CHIỀU 
KÍCH TỪ KÍCH TỪ 
BỘ NGUỒN 
MỘT CHIỀU 
220VDC 
BỘ NGUỒN 
MỘT CHIỀU 
VƠ CẤP 
BỘ 
TẢI 
MỘT 
CHIỀU 
ĐỒNG 
HỒ ĐO 
ÁP 
MỘT 
CHIỀU 
SỐ 
L 
N 
+ 
_ 
+ 
_ 
+ 
_ 
+ 
_ 
+ _ + 
_ 
L N L N 
L N L N 
Hình 6.13: Sơ đồ kết nối thí nghiệm cĩ tải máy phát một chiều 
Bài 6: Thí nghiệm máy điện một chiều 
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 92 
 *) Báo cáo kết quả thí nghiệm 
Vẽ đồ thị đặc tính ngồi: UF = f(IF) 
 NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP 
STT 
Nguyên nhân 
 hƣ hỏng 
Cách khắc phục Ghi chú 
1 Khơng cĩ nguồn cung cấp 
- Đo và kiểm tra nguồn 
- Kiểm tra dây kết nối. 
2 Thiết bị đo khơng hiển thị 
- Đo và kiểm tra nguồn 
- Kiểm tra dây kết nối 
- Kiểm tra cơng tắc nguồn 
3 
Thay đổi tải mà dịng điện 
ngõ ra khơng thay đổi 
- Kiểm tra dây kết nối 
- Kiểm tra bộ tải 
UF 
L
IF 
Bài 6: Thí nghiệm máy điện một chiều 
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 93 
4 
Điến áp ngõ ra thấp hoặc 
khơng cĩ 
- Kiểm tra dây kết nối 
- Kiểm tra kích từ máy phát một 
chiều 
6.5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 
1. Giá trị điện trở cuộn dây kích từ và phần ứng máy điện một chiều? 
2. Nhận xét đặc tính khơng tải máy phát điện một chiều? 
3. Nhận xét đặc tính ngồi máy phát điện một chiều? 
Bài 6: Thí nghiệm máy điện một chiều 
Giáo Trình Thí Nghiệm Máy Điện Trang 94 
CÂU HỎI 
1. Nêu cách xác định điện trở cuộn dây kích từ và phần ứng máy điện một 
chiều? 
2. Tại sao phải thí nghiệm khơng tải máy phát điện một chiều? 
3. Tại sao phải thí nghiệm cĩ tải máy phát điện một chiều? 
PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH 
 Trang 
Bài 1: GIỚI THIỆU NGUỒN ĐIỆN, AN TỒN 
 ĐIỆN VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 
Hình 1.1: Hệ thống điện hạ áp ............................................................................... 2 
Hình 1.2: Máy biến áp một pha .............................................................................. 6 
Hình 1.3: Máy biến áp ba pha ................................................................................ 7 
Hình 1.4: Máy phát điện đồng bộ ba pha ............................................................... 7 
Hình 1.5: Động cơ khơng đồng bộ ba pha ............................................................. 7 
Hình 1.6: Máy điện một chiều ................................................................................ 8 
Hình 1.7: Bộ tái tạo tải ........................................................................................... 8 
Hình 1.8: Bộ biến tần ............................................................................................. 8 
Hình 1.9: Bộ nguồn xoay chiều .............................................................................. 9 
Hình 1.10: Bộ nguồn vơ cấp xoay chiều ba pha .................................................... 9 
Hình 1.11: Bộ nguồn vơ cấp xoay chiều một pha ................................................ 10 
Hình 1.12: Bộ nguồn một chiều ........................................................................... 10 
Hình 1.13: Đồng hồ đo áp một chiều số .............................................................. 11 
Hình 1.14: Đồng hồ đo dịng một chiều số .......................................................... 11 
Hình 1.15: Đồng hồ đo áp xoay chiều số ............................................................. 12 
Hình 1.16: Đồng hồ đo dịng xoay chiều số ......................................................... 12 
Hình 1.17: Đồng hồ đo cơng suất số .................................................................... 13 
Hình 1.18: Đồng hồ đo tốc độ số ......................................................................... 13 
Hình 1.19: Bộ tải trở ............................................................................................. 14 
Hình 1.20: Bộ tải cảm .......................................................................................... 14 
Hình 1.21: Bộ tải dung ......................................................................................... 14 
 Bài 2: THÍ NGHIỆM MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA 
Hình 2.1: Máy biến áp 1 pha ................................................................................ 15 
Hình 2.2: Mạch điện thay thế ............................................................................... 18 
Hình 2.3: Mạch thí nghiệm không tải máy biến áp một pha ............................. 18 
Hình 2.4: Mạch điện thay thế không tải máy biến áp một pha........................... 18 
Hình 2.5: Mạch thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp một pha ............................. 19 
Hình 2.6: Mạch điện thay thế của máy biến áp một pha lúc ngắn mạch ........ 20 
Hình 2.7: Đặc tính ngồi máy biến áp.................................................................. 22 
Hình 2.8: Sơ đồ nguyên lý đo điện trở sơ cấp và thứ cấp máy biến áp một pha . 23 
Hình 2.9: Sơ đồ kết nối đo điện trở sơ cấp và thứ cấp máy biến áp một pha ...... 24 
Hình 2.10: Sơ đồ nguyên lý xác định tỉ số biến áp máy biến áp một pha ........... 25 
Hình 2.11: Sơ đồ kết nối xác định tỉ số biến áp máy biến áp một pha ................ 25 
Hình 2.12: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm khơng tải biến áp máy biến áp một pha 26 
Hình 2.13: Sơ đồ kết nối thí nghiệm khơng tải biến áp máy biến áp một pha..... 26 
Hình 2.14: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm ngắn mạch biến áp máy biến áp một 
pha ..................................................................................................... 28 
Hình 2.15: Sơ đồ kết nối thí nghiệm ngắn mạch biến áp máy biến áp một pha .. 28 
Hình 2.16: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm cĩ tải biến áp máy biến áp một pha ...... 29 
Hình 2.17: Sơ đồ kết nối thí nghiệm cĩ tải biến áp máy biến áp một pha .......... 30 
Bài 3: THÍ NGHIỆM MÁY BIẾN ÁP BA PHA 
Hình 3.1: Mạch từ chung ...................................................................................... 37 
Hình 3.2: Mạch từ riêng ....................................................................................... 38 
Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm khơng tải máy biến áp ba pha ................. 41 
Hình 3.4: Sơ đồ kết nối thí nghiệm khơng tải máy biến áp ba pha ...................... 42 
Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm cĩ tải máy biến áp ba pha ....................... 44 
Hình 3.6: Sơ đồ kết nối thí nghiệm cĩ tải máy biến áp ba pha ............................ 45 
Bài 4: THÍ NGHIỆM MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ 
Hình 4.1: Nguyên lý làm việc máy phát điện đồng bộ ........................................ 51 
Hình 4.2: Đặc tính khơng tải máy phát điện đồng bộ .......................................... 53 
Hình 4.3: Đặc tính ngồi máy phát điện đồng bộ ................................................ 53 
Hình 4.4: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm khơng tải máy phát điện đồng bộ ........... 53 
Hình 4.5: Sơ đồ kết nối thí nghiệm khơng tải máy phát điện đồng bộ ................ 54 
Hình 4.6: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm ngắn mạch máy phát điện đồng bộ ......... 55 
Hình 4.7: Sơ đồ kết nối thí nghiệm ngắn mạch máy phát điện đồng bộ .............. 56 
Hình 4.8: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm cĩ tải máy phát điện đồng bộ ................. 57 
Hình 4.9: Sơ đồ kết nối thí nghiệm cĩ tải máy phát điện đồng bộ ...................... 58 
Bài 5: THÍ NGHIỆM ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ 
Hình 5.1: Từ trường ba pha .................................................................................. 64 
Hình 5.2: Nguyên lý hoạt động động cơ khơng đồng bộ ..................................... 65 
Hình 5.3: Sơ đồ nguyên lý đo điện trở cuộn dây stato ......................................... 67 
Hình 5.4: Sơ đồ kết nối đo điện trở cuộn dây stato .............................................. 68 
Hình 5.5: Sơ đồ nguyên lý đảo chiều quay động cơ khơng đồng bộ ba pha ....... 69 
Hình 5.6: Sơ đồ kết nối đảo chiều quay động cơ khơng đồng bộ ba pha ............ 70 
Hình 5.7: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm khơng tải động cơ khơng đồng bộ ba 
pha ....................................................................................................... 71 
Hình 5.8: Sơ đồ kết nối thí nghiệm khơng tải động cơ khơng đồng bộ ba pha ... 71 
Hình 5.9: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm cĩ tải động cơ khơng đồng bộ ba pha ..... 73 
Hình 5.10: Sơ đồ kết nối thí nghiệm cĩ tải động cơ khơng đồng bộ ba pha ....... 74 
Hình 5.11: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm với biến tần ........................................... 77 
Hình 5.12: Sơ đồ kết nối thí nghiệm với biến tần ................................................ 77 
Bài 6: THÍ NGHIỆM MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 
Hình 6.1: Nguyên lý làm việc của máy phát một chiều ....................................... 82 
Hình 6.2: Nguyên lý làm việc của động cơ một chiều ......................................... 83 
Hình 6.3: Các kiểu kích từ ................................................................................... 84 
Hình 6.4: Máy phát điện một chiều kích từ độc lập ............................................. 85 
Hình 6.5: Máy phát điện một chiều kích từ song song ........................................ 85 
Hình 6.6: Máy phát điện một chiều kích từ ......................................................... 86 
Hình 6.7: Máy phát điện một chiều kích từ hỗn hợp ........................................... 86 
Hình 6.8: Sơ đồ nguyên lý đo điện trở phần kích từ và phần ứng ....................... 87 
Hình 6.9: Sơ đồ kết nối đo điện trở phần kích từ và phần ứng ............................ 87 
Hình 6.10: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm khơng tải máy phát một chiều .............. 88 
Hình 6.11: Sơ đồ kết nối thí nghiệm khơng tải máy phát một chiều ................... 89 
Hình 6.12: Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm cĩ tải máy phát một chiều .................... 90 
Hình 6.13: Sơ đồ kết nối thí nghiệm cĩ tải máy phát một chiều ......................... 91 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Tài liệu thí nghiệm máy điện, Khoa KT Điện - Điện tử, Trường CĐ GTVT 
[2] Giáo trình máy điện, Khoa KT Điện - Điện tử, Trường CĐ GTVT 
 (Lưu hành nội bộ) 
[3] Máy điện I, Vũ gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Phụ, Nguyễn Văn Sáu, 
NXB KH&KT – 1998 
 [4] Máy điện II, Vũ gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Phụ, Nguyễn Văn Sáu, 
NXB KH&KT – 1998 
[5] Giáo trình máy điện, Trần Khánh Hà, NXB GD – 2005 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cong_nghe_ky_thuat_dien_dien_tu_thi_nghiem_may_di.pdf