Giáo trình Cơ điện nông thôn - Bảo dưỡng, sửa chữa mô tô xe máy

Nội dung

1. Cấu tạo chung về xe máy

1.1. Phân loại

Từ khi xe máy ra đời, đã có rất nhiều biến thể để phù hợp với những mục đích vận hành

khác nhau. Giữa các dòng xe đôi khi chỉ khác nhau đôi chút, mọi cách phân loại đều là quy ước

dần dần được chấp nhận rộng rãi.

1. Underbone

Đây là dòng xe phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay, hầu hết các mẫu xe số trên thị

trường là underbone như Wave, Future, Sirius, Exciter. Đặc điểm chính của loại xe này

là động cơ đặt bên dưới khung xe, bình xăng ở dưới yên. Với thiết kế này, trọng tâm xe

lùi về sau hoặc ở giữa, phần đầu xe nhẹ nhàng.

Dòng xe này còn có biến thể khác được gọi là hyper-underbone như các mẫu xe Suzuki

Raider 150, Honda Nova.

2. Scooter4

Scooter là loại xe mà ngưới lái có thể nhẹ nhàng bước qua khung (step-through frame)

và có không gian rộng để chân phía trước. Loại thiết kế này xuất hiện vào những ngày

đầu tiên của buổi bình minh nền công nghiệp xe máy. Từ scooter thường dùng để chỉ xe

có dung tích động cơ từ 50 đến 250 phân khối. Nếu lớn hơn được gọi là maxi-scooter.

Scooter không chỉ sử dụng hộp số vô cấp CVT (xe ga) như đa số xe ngày nay, dòng xe

này còn sử dụng hộp số tay với số và côn được tích hợp ở tay lái bên trái. Một số thiết

kế còn lại của xe tương đối giống với dòng underbone như động cơ lùi về phía sau, bình

xăng dưới yên. Scooter cũng là loại xe máy có đường kính vành xe nhỏ hơn so với hầu

hết các dòng xe khác.

Giáo trình Cơ điện nông thôn - Bảo dưỡng, sửa chữa mô tô xe máy trang 1

Trang 1

Giáo trình Cơ điện nông thôn - Bảo dưỡng, sửa chữa mô tô xe máy trang 2

Trang 2

Giáo trình Cơ điện nông thôn - Bảo dưỡng, sửa chữa mô tô xe máy trang 3

Trang 3

Giáo trình Cơ điện nông thôn - Bảo dưỡng, sửa chữa mô tô xe máy trang 4

Trang 4

Giáo trình Cơ điện nông thôn - Bảo dưỡng, sửa chữa mô tô xe máy trang 5

Trang 5

Giáo trình Cơ điện nông thôn - Bảo dưỡng, sửa chữa mô tô xe máy trang 6

Trang 6

Giáo trình Cơ điện nông thôn - Bảo dưỡng, sửa chữa mô tô xe máy trang 7

Trang 7

Giáo trình Cơ điện nông thôn - Bảo dưỡng, sửa chữa mô tô xe máy trang 8

Trang 8

Giáo trình Cơ điện nông thôn - Bảo dưỡng, sửa chữa mô tô xe máy trang 9

Trang 9

Giáo trình Cơ điện nông thôn - Bảo dưỡng, sửa chữa mô tô xe máy trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 110 trang baonam 17220
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Cơ điện nông thôn - Bảo dưỡng, sửa chữa mô tô xe máy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Cơ điện nông thôn - Bảo dưỡng, sửa chữa mô tô xe máy

Giáo trình Cơ điện nông thôn - Bảo dưỡng, sửa chữa mô tô xe máy
 1 
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI 
GIÁO TRÌNH 
BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA MÔ TÔ XE MÁY 
NGHỀ: CƠ ĐIỆN NÔNG THÔN 
Trình độ: Trung cấp 
LƯU HÀNH NỘI BỘ 
NĂM. 2017 
 2 
LỜI GIỚI THIỆU 
 Xe máy được sử dụng rộng rãi ở nước ta hiên nay nó một phương tiện đi lại cá 
nhân. Với sự phát triển kinh tế của đất nước, đời sống được nâng cao số lượng xe máy 
gia tăng nhanh chóng, đi cùng với nó là sự đòi hỏi phải có một đội ngũ thợ bảo dưỡng 
và sửa chữa. 
Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng xe máy là môn học mô đun thuôc nghề công nghệ 
ôtô được biên soạn nhằm mục đích cung cấp cho người học những kiến thức, kỹ năng 
cơ bản giúp người học đã có kiến thức về ô tô có thể sửa chữa được xe máy. Giáo trình 
biên soạn dựa trên cơ sở điều kiện thực tế hiện nay. 
 Nội dung của giáo trình được biên soạn với thời lượng 150 tiết cho cả lý thuyết 
và thực hành. Gồm các phần: 
Bài 1. Cấu tạo xe gắn máy 
Bài 2. Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phân phối khí 
 Bài 3. Bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 
 Bài 4. Bảo dưỡng, sửa chữa Hệ thống nhiên liệu 
 Bài 5. Bảo dưỡng, sửa chữa Hệ thống truyền động 
 Bài 6. Bảo dưỡng, sửa chữa Hệ thống đánh lửa và hệ thống khởi động 
 Bài 7. Bảo dưỡng, sửa chữa Hệ thống chiếu sáng 
Giáo trình được biên soạn cho đối tượng là học sinh Trung cấp và cao đẳng nghề công 
nghệ ô tô đã có kiến thức cơ bản về chuyên môn và các môn cơ sở. 
 Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, rất mong nhận 
được ý kiến đóng góp của hội đồng thấm định để cho giáo trình được hoàn thiện hơn. 
 3 
Bài 1: Tổng quan về xe máy xe máy và nguyên tác bảo dưỡng, sửa chữa 
*. Mục tiêu: 
- Cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ 4 kỳ, động cơ 2 kỳ 
- Cấu tạo và nguyên lý làm việc các hệ thống và bộ phận của xe mô tô 
- Sử dụng các dụng cụ tháo, lắp, kiểm tra các hệ thống và bộ phận của xe mô tô 
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên. 
* Nội dung 
1. Cấu tạo chung về xe máy 
1.1. Phân loại 
Từ khi xe máy ra đời, đã có rất nhiều biến thể để phù hợp với những mục đích vận hành 
khác nhau. Giữa các dòng xe đôi khi chỉ khác nhau đôi chút, mọi cách phân loại đều là quy ước 
dần dần được chấp nhận rộng rãi. 
1. Underbone 
Đây là dòng xe phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay, hầu hết các mẫu xe số trên thị 
trường là underbone như Wave, Future, Sirius, Exciter... Đặc điểm chính của loại xe này 
là động cơ đặt bên dưới khung xe, bình xăng ở dưới yên. Với thiết kế này, trọng tâm xe 
lùi về sau hoặc ở giữa, phần đầu xe nhẹ nhàng. 
Dòng xe này còn có biến thể khác được gọi là hyper-underbone như các mẫu xe Suzuki 
Raider 150, Honda Nova... 
2. Scooter 
 4 
Scooter là loại xe mà ngưới lái có thể nhẹ nhàng bước qua khung (step-through frame) 
và có không gian rộng để chân phía trước. Loại thiết kế này xuất hiện vào những ngày 
đầu tiên của buổi bình minh nền công nghiệp xe máy. Từ scooter thường dùng để chỉ xe 
có dung tích động cơ từ 50 đến 250 phân khối. Nếu lớn hơn được gọi là maxi-scooter. 
Scooter không chỉ sử dụng hộp số vô cấp CVT (xe ga) như đa số xe ngày nay, dòng xe 
này còn sử dụng hộp số tay với số và côn được tích hợp ở tay lái bên trái. Một số thiết 
kế còn lại của xe tương đối giống với dòng underbone như động cơ lùi về phía sau, bình 
xăng dưới yên. Scooter cũng là loại xe máy có đường kính vành xe nhỏ hơn so với hầu 
hết các dòng xe khác. 
3. Sportbike 
 5 
Sportbike là loại môtô được thiết kế để tối ưu hóa tốc độ, khả năng tăng tốc, phanh và 
vào cua trên đường rải nhựa, không tối ưu hóa về cảm giác thoải mái khi lái xe hay mức 
nhiên liệu tiêu thụ. 
Để phân chia sportbike theo dung tích động cơ, hiện nay có ba phân khúc chính là cỡ 
nhỏ (đến 500 phân khối), cỡ trung (600-750 phân khối) và superbike (1000 phân khối 
trở lên). 
4. Sport touring 
 6 
Sport touring là dòng xe cùng chia sẻ nhiều đặc điểm với sportbike, nhưng có một số 
thay đổi để phù hợp với mục đích. Sport touring sinh ra để di chuyển những cung đường 
dài nhưng vẫn đảm bảo tốc độ xe ở mức cao. Do đó, nếu từ phiên bản sportbike, xe 
được nâng cao và mở rộng tay lái, gác chân tiến hơn về phía trước, góc nghiêng của 
càng trước lớn hơn, tạo tư thế lái thẳng người, thoải mái khi đi đường dài. 
5. Nakedbike 
Cụm từ nakedbike được sử dụng lần đầu vào năm 1993, khi Ducati ra đời dòng xe 
Monster và gọi tên là nakedbike. Thực tế, đúng như cái tên naked (trần truồng), dòng xe 
này được coi là phiên bản lược bỏ bộ quây của sportbike, cùng với một số thay đổi trong 
thiết kế và động cơ. 
1.2. Các bộ phận chính 
a. Động cơ: 
Là bộ máy gồm nhiều chi tiết và hệ thống lắp ghép liên hệ mật thiết với nhau, là 
nơi đốt cháy nhiên liệu tỏa nhiệt biến thành cơ năng rồi sinh ra động lực truyền sang hệ 
thống truyền chuyển động 
làm cho xe di chuyển. Muốn vậy trong động cơ phải có các chi tiết và hệ thống sau: 
+ Các chi tiết cố định và di động. 
+ Các chi tiết của hệ thống phân phối khí. 
+ Hệ thống làm trơn, làm mát. 
+ Hệ thống nhiên li ...  đồng đang đo. 
+ Chạm mát: 1 đầu que đo chạm vào thanh đồng, 1 đầu chạm vào trục của rô to. 
Kết luận kim đồng hồ không lên là tốt. 
* Vỏ đề. 
 - Bạc ở vỏ đề mòn: cần móc ra và thay bạc mới. 
 - 2 miếng nam châm trong vỏ đề bị bong: Cần vệ sinh sạch sẽ sau đó dán lại 
đúng yêu cầu kỹ thuật. 
 95 
Câu hỏi ôn tập 
1. Nêu các bộ phận chính và trình bày nguyên lý của các bộ phận hệ thống đánh lửa. 
2. Nêu các bộ phận chính và trình bày nguyên lý của các bộ phận hệ khởi động 
3. Nêu các bộ phận chính và trình bày nguyên lý của các bộ phận hệ thống đánh lửa. 
4. Nêu các bộ phận chính và trình bày nguyên lý của các bộ phận hệ thống đánh lửa. 
 96 
Bài 4: Hệ thống chiếu sáng 
*. Mục tiêu: 
- Mô tả chính xác sơ đồ hệ thống, cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống chiếu 
sáng trên xe mô tô 
- Tháo lắp các bộ phận của hệ thống chiếu sáng đúng phương pháp và an toàn 
- Kiểm tra, sửa chữa các bộ phận của hệ thống chiếu sáng đúng yêu cầu kỹ thuật. 
- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên. 
*. Nội dung: 
1. Quy luật mầu màu dây trên hệ thống điện xe máy hon da 
 - Khóa điện 4 dây. Dây xanh lá cây (G) là mát; dây đen/ trắng (Bk/W) là dây tắt 
máy; dây đỏ (R) là dây dương bình ắc quy; dây đen (Bk) là dây dương bình sau mở 
khóa đên các thiết bị tiêu thụ. 
 - Công tác đèn đêm 3 dây. Dây vàng (Y)lấy điện từ máy phát nên; Dây mầu nâu 
(Br) nối ra các bóng sương mù, soi công tơ mét, đèn hậu; Dây mầu nâu/ trắng (Br/W) 
nối ra công tác pha cốt. 
 - Công tác pha cốt 3 dây. Dây mầu nâu/ trắng (Br/W) nối từ công tác pha cốt; 
Dây xanh nhạt (Bl) nối ra bóng pha; Dây mầu trắng (W) nối ra bóng cốt. 
 - Công tác xi nhan 3 dây. Dây mầu vàng cam (O) nối ra bong xi nhan phải; dây 
mầu xanh biển nối ra bong xi nhan bên phải. 
 - Nút còi 2 dây. Dây mầu đen từ dương bình sau mở khóa; dây xanh nhạt từ nút 
còi ra đến còi. 
 - Nút đề 2 dây. Dây mầu đen từ dương bình sau mở khóa đến; dây đỏ/ vàng 
(R/Y) nối ra cuân dây rơ le. 
 - Máy phát 5 dây. Dây mầu vàng dẫn lên công tác đèn chính; Dây mầu trắng dẫn 
ra nạp bình; Dây đen/đỏ dây cuộn nổ dẫn ra TK; dây xanh/ trắng (Gl/W) dây cuộn nô 
dẫn ra TK; Dây xanh (G) dây mát. 
2. Sơ đồ mạch điện và nguyên lý làm việc của hệ thống đèn chiếu sáng 
2.1. Sơ đồ mạch điện 
 97 
Bé
n¹p
Y
W
Br
G
C/T fa/cèt
C/T ®Ì n ®ªm
Br/W
 § Ì n
®ång hå
Bl/W Bl
W
§ Ì n b¸o
§ Ì n
s- ¬ng mï
 § Ì n fa cèt
12V 35/35W
s- ¬ng mï
§ Ì n
§ Ì n
s- ¬ng mï
§ Ì n hËu
G
Br/W
Br
M©m
®iÖn
12V 10/3W
12V 3W
H 53. Sơ đồ mạch điện đèn đêm. 
2.2. Các bộ phận chính của mạch đèn đêm 
 - Đèn chiếu sáng: Gồm có đèn chiếu gần (Cốt) và đèn chiếu xa (Pha) đều dùng 
nguồn điện xoay chiều. 
 - Xe Dream dùng 1 bóng đèn có 2 tim. Trên mỗi bóng đèn có ghi 12V- 35/35W 
nghĩa là dùng điện thế 12V, công suất mỗi tóc là 35W. 
- Đèn báo pha. Dùng điện xoay chiều, 1 bóng, có công suất nhỏ. Dùng để báo khi 
ta mở công tắc đèn trước ở vị trí pha. 
- Đèn (Soi sáng biển số) và đèn (Phanh). Trên đa số các xe hiện nay thường 
dùng: 1 bóng có 2 tóc. 
- Tóc đèn soi sáng biển số có công suất nhỏ dùng nguồn điện xoay chiều. 
Ví dụ: Ký hiệu bóng đèn 21V- 21/3 W. Điện thế 12V, công suất tóc đèn soi 
sáng biến số là 3W, tóc đèn báo phanh là 21W. 
- Đèn soi sáng công tơ mét. Gắn trong đồng hồ táp lô để hiển thị mặt đồng hồ lúc 
đi ban tối. Dùng điện xoay chiều, công suất nhỏ từ 1,5-3W. 
- Đèn sương mù (đèn dắt). Dùng dòng điện 1 chiều hoặc xoay chiều tùy loại xe, có 
thể là 1 bóng hoặc 2 bóng. 
 98 
- Công tắc đèn chính: Có 2 vị trí: Tắt đèn (OFF). Mở đèn (ON). Khi ta bật công tắc 
này ở vị trí ON đèn cốt (pha) và đèn soi sáng biển số sẽ sáng. 
- Công tắc đèn cốt pha có các vị trí sau: Chiếu gần (Cốt) L, Chiếu xa (pha) H. Ví 
dụ: Xe Dream 
 + Để vị trí (.): Đèn tắt. 
 + Để vị trí P : Đèn sương mù, đèn báo táp lô, đèn hậusáng. 
+ Để vị trí HL: Đèn pha hoặc cốt, đèn táp lô, đèn hậu sáng. 
2.3. Nguyên lý. 
 - Ban đêm khi ta mở công tắc đèn chính sang vị trí P. Điện từ đầu dây: Vàng(Y) từ 
mâm điện lên rẽ một phần qua cục nạp để giới hạn dòng điện, khi tăng số vòng quay 
trục khuỷu, một phần theo dây màu: Vàng(Y) lên công tắc đèn chính bên phải. Tại đây 
qua dây: Nâu(Br) dẫn xuống gáo đèn. Ở đây qua các đầu nối cũng dây: Nâu(Br) dẫn về 
đèn hậu phía sau, hai đèn sương mù hai bên tay lái, hai đèn soi sáng công tơ mét, các 
bóng đèn này đều dùng dây mát chung màu xanh(G). 
 - Khi mở công tắc đèn chính qua vị trí HL thì điện từ dây: Vàng(Y) cũng qua 
dây: Nâu (Br) như ở vị trí P đồng thời qua dây Nâu/trắng (Br/W) dẫn đến công tắc cốt 
pha bên tay trái. Nếu công tắc ở vị trí Pha điện qua dây màu: Xanh biển (Bu) dẫn đến 
tim pha ở bóng trước đồng thời qua dây: Xanh biển (Bu) dẫn đến đến đèn báo pha. Nếu 
ở vị trí Cốt thì điện qua dây màu: Trắng(W) dẫn đến tim cốt ở bóng đèn trước. Các bóng 
này đều dùng dây mát chung màu Xanh cây(G). 
 - Như vậy khi ở vị trí P: Đèn sương mù, đèn soi sáng công tơ, đèn hậu sáng. Ở vị 
trí HL các đèn ở vị trí P vẫn sáng như cũ và thêm đèn chiếu sáng pha hoặc cốt. Nếu pha 
thì có thêm đèn báo pha. 
2.4. Hư hỏng kiểm tra sửa chữa 
* Các cuộn dây đèn 
Hư hỏng xảy ra là cuộn dây bị nối tắt, chạm mát, đứt. 
 Phương pháp kiểm tra sửa chữa giống như cuộn nổ ở hệ thống đánh lửa 
 * Kiểm tra bộ nắn điện 
 * Kiểm tra bộ nắn điện 3 chân 
- Dùng đồng hồ vạn năng ở thang đo điện trở để thử các bước sau đây: 2 đầu dây 
của đồng hồ kẹp vào 2 đầu, chân màu: Trắng (W) và màu Đỏ (Re), sau đó đổi đầu dây 
lại. Kết quả 2 lần thử: Một lần điện trở thật lớn, 1 lần điện trở thật nhỏ. Chứng tỏ bộ nắn 
điện 1 chiều còn tốt. Nếu kết quả ngược lại hay không như trên là hỏng. 
 - Kiểm tra trên xe: Cho máy nổ, tháo đầu dây đỏ (Re) từ bộ nắn điện ra quẹt vào 
mát thấy tóe lửa tức là bộ nắn điện còn tốt. 
 * Bộ nắn điện 4 chân, dùng Ohm kế để thử các bước sau: 
 99 
 Hai đầu dây của đồng hồ kẹp vào 2 chân màu Trắng (W) và màu Đỏ (Re) sau đó 
đổi đầu dây lại. Hai lần thử, một lần điện trở thật lớn, một lần điện trở thật nhỏ chứng tỏ 
bộ nắn điện 1 chiều còn tốt, kết quả không như trên là hỏng. 
* Điều chỉnh đèn chiếu sáng phía trước (Cốt, Pha) 
 - Dựng xe cách tường từ 9 - 10 mét, đo chiều cao từ tâm đèn xuống đất , gạch lên 
tường vạch phấn bằng chiều cao ấy rồi cho động cơ nổ, mở công tắc đèn. Nếu ở vị trí 
Pha thì tâm chùm tia chùng với vạch phấn trên tường. Nếu để ở vị trí Cốt thì tâm chùm 
tia xuống 1/5 khoảng cách dưới chân tường. 
 - Muốn điều chỉnh thì chỉnh ốc phía dưới vành đèn: Vặn vào, hạ tia sáng xuống. 
Nới ra đưa tia sáng lên 
 2.5. Đấu mạch chiếu sáng 
TT Bước công việc Yêu cầu kỹ thuật 
1 Chuẩn bị Đủ các thiết bị dụng cụ 
2 
Xác định nguồn chiếu sáng và vị trí công 
tác, nguyên lý hoạt động của chúng 
Chú ý nguồn chiếu sáng có thể là 
xoay chiều hoặc một chiều. 
3 
Dùng đồ hồ vạn năng kiểm tra công tác 
bằng cách: Đo một đầu của đồng hồ đo 
vào chân nguồn đến, đầu còn lai đo vào 
các đầu ra bống đèn sau đó bật công tác. 
Chú ý đầu que đo nối với nguồn 
phải cố định, khi bật cômg tác phải 
thông mạch 
4 Đấu mạch điện theo sơ đồ Đo các vị trí phải thông mạch 
 100 
3. Sơ đồ mạch điện và nguyên lý làm việc của hệ thống đèn báo rẽ 
3.1. Sơ đồ mạch điện 
1. Bình ắc quy; 2. Khóa điện; 3. Rơ le nháy; 4. Công tác xi nhan; 5. Bóng đèn xi nhan 
phải; 6. Bóng báo rẽ; 7. Bóng đèn xi nhan trái 
3.2. Các bộ phận chính. 
3,2.1. Rơ le nháy. 
* Cấu tạo: 
H 52. Rơ le nháy 
* Nguyên lý làm việc 
 Khi ta mở công tắc rẽ, điện từ ắc quy đến cực A rồi chia làm 2 ngả, 1 qua má vít K 
đến cực B, 1 qua điện trở R đến cực B. Nhưng điện trở R lớn hơn nên hầu như qua má 
vít K đến cực B đến bóng đèn làm đèn sáng tỏ. Cực B làm bằng 2 loại kim loại có hệ số 
§ Õn c«ng t¾cTõ ¾c quy ®Õn
K
R
Bk Gr
A 
B 
2 
1 
R 
B
K
k 
Gr 
O 
G 
G 
Bl 
6 
3 
4 
5 
7 
 101 
giãn nở nhiệt khác nhau (lưỡng kim nhiệt) nên khi điện đi qua sẽ nóng lên làm má vít K 
mở ra. Lúc này điện từ A qua điện trở R qua B đến bóng đèn, điện yếu đèn sáng mờ, khi 
mávít K mở điện không qua cực B, nguội má vít K lại đóng lại làm đèn sáng tỏ, cứ nhờ 
thế mà làm bóng đèn nhấp nháy. 
Trên hộp nháy có ghi ký hiệu 12V- 10W x 2- 85 c/m, có nghĩa là hộp nháy dùng điện 
thế 12V, dùng 1 lúc 2 bóng, công suất m 
3.2.2. Công tắc đèn xinh nhan: Thường được gắn trên tay lái bên trái, có công dụng 
dẫn điện từ ắc quy đến 2 bóng đèn bên phải hay bên trái khi ta mở công tắc. Nó có 3 vị 
trí: 
 ( . ) : ở giữa dòng điện đến bị ngắt ở công tắc. 
 (R) : Vị trí rẽ phải. 
 (L) : Vị trí rẽ trái. 
3.2.3. Đèn xinh nhan. Dùng điện 1 chiều, 4 bóng công suất mỗi bóng từ 8 - 10W. Có 2 
đèn báo rẽ trái 2 đèn báo rẽ phải. Khi muốn rẽ ta mở công tắc đúng hướng, 2 đèn 1 bên 
sẽ sáng và nhấp nháy tạo nên sự chú ý khi rẽ. 
* Đèn báo xinh nhan. Dùng điện 1 chiều, có 2 bóng đặt trong táp lô có mũi tên chỉ 
2 bên, bóng có công suất thấp từ 1,5 - 3W. Đui đèn cách mát, 2 dây ở đui đèn bắt song 
song với 2 dây của đèn rẽ trái, rẽ phải. Đèn sẽ nhấp nháy khi ta mở công tắc rẽ. 
 2.3. Nguyên lý. 
 - Khi chưa bật công tắc xinh nhan, điện từ dây màu Đen (+) ắc quy sau ổ khóa 
đến hộp nháy, từ hộp nháy ra dây: Xám (Gr) dẫn đến công tắc rẽ và ngắt mạch tại đây. 
 - Khi rẽ phải, đẩy công tắc về phía bên phải (R) điện từ dây: Xám (Gr) qua đầu 
dây: Xanh biển nhạt (LB) xuống gáo đèn qua đầu nối theo dây: Xanh biển (LB) dẫn đến 
đèn xinh nhan phía trước, phía sau và đèn báo rẽ trên mặt đồng hồ. Các bóng đèn này 
đều dùng dây mát (G) chung. 
 - Khi rẽ trái, đẩy công tắc qua vị trí tay trái R. Điện từ dây: Xám (Gr) qua dây 
Cam (O) dẫn đến đèn xinh nhan bên trái trước + sau và đèn báo rẽ trên mặt đồng hồ. 
Các bóng đèn này dùng dây mát: Xanh (G) chung. 
2.4. Các tra mạch điện đèn si nhan 
- Kiểm tra ắc quy, cầu chì: (xem mạch khởi động) 
 - Kiểm tra các loại công tắc: 
 Dùng đồng hồ vạn năng để kiểm tra tiếp xúc giữa các mối nối, giắc cắm, các nút 
còi, nút đề .v...v. 
 102 
 - Kiểm tra rơ le nháy: Dùng bình ắc quy và bóng đèn có điện thế và công suất 
thích hợp với hộp nháy. Cọc (+) ắc quy nối với một cực hộp nháy, cực hộp nháy còn lại 
đấu nối tiếp với bóng đèn, dây còn lại của bóng đèn nối với (-) ắc quy. 
 Kết luận: 
 + Nếu bóng đèn sáng và nhấp nháy là hộp còn tốt. 
 + Nếu không sáng đèn là đứt dây trong hộp nháy. 
 + Nếu nháy quá nhanh là công suất đèn bị lớn hay chỉnh lưỡng kim và má vít 
chưa đúng. 
 + Nếu sáng mà không nháy có thể công suất bóng quá thấp hay lưỡng kim, má 
vít bị dính mà không mở ra. Tạm thời có thể chùi sạch má vít hay thay hộp nháy khác. 
4. Sơ đồ mạch điện và nguyên lý làm việc của hệ thống còi đèn phanh 
4.1. Sơ đồ mạch điện 
12V 5Ah
+ -
CÇu ch×
~
Bk/W
G/Y
C/T phanh ch©n
§ Ì n phanh
 12V/3W
Khãa
®iÖn
Nót
cßi
Cßi
C/T phanh tay
Bk
R G
G/Y
LG
G
Bk
H 54. Mạch còi, đèn phanh. 
4.2. Nguyên lý mạch. 
Mạch còi: Dây Đen (Bk) điện (+) ắc quy từ ổ khóa đến chờ tại nút còi. Khi bấm 
nút còi điện từ dây; Đen (Bk) nối qua dây; Xanh cây lợt (Bl) xuống đến còi rồi ra mát 
làm còi kêu. 
 103 
 Mạch đèn phanh: Công tắc phanh trước trên tay điều khiển có hai dây đưa ra là 
đen (BK) và Xanh/Vàng (G/Y). Công tắc phanh sau dưới cốp bên phải cũng ra hai màu 
dây tương tự. 
 Bóp phanh trước hay đạp phanh sau sẽ nối điện từ dây: Đen (Bk) qua dây: 
Xanh/Vàng(G/Y) dẫn đến bóng sau tim Stop làm bóng đèn sáng lên. Buông tay hay nhả 
phanh chân đèn tắt. 
5. Sơ đồ mạch điện và nguyên lý làm việc của hệ thống báo xăng, báo số 
5.1. Sơ đồ mạch điện 
 - Đèn báo số 0 có 2 dây: Dây (+) màu Đen (Bk) thường trực điện (+) của ắc quy. 
Dây mát màu: Xanh cây nhạt/ Đỏ (LG/R) được dẫn xuống công tắc số O ở đuôi trục lắp 
càng cua. Khi xe ở số 0 nối mát đèn sáng. Lúc có số cách mát đèn tắt. 
 - Đèn báo số 4 (TOPGEAR) cũng dùng điện 1 chiều,1 bóng, 1 tim. Dây mát màu: 
Hồng (P) nối với trụ đồng công tắc số 4. Khi ta chạy số 4,.Miếng đồng ở đuôi heo số 
chạm vào trụ đồng này dẫn điện ra mát, đèn sáng. 
5.2. Mạch đồng hồ báo nhiên liệu 
 Đồng hồ báo nhiên liệu (Tham khảo thêm Tr34 ). Đồng hồ có 3 dây: Dây đen 
(Bk) nối với dây (+) ổ khóa, 2 dây còn lại là Vàng sọc Trắng(Y/W) và Xanh biển/Trắng 
(BU/W) nối với 2 dây của cảm biến ở thùng xăng lên. Dây còn lại từ thùng xăng ra có 
màu Xanh (G) nối với mát. 
H 55. Mạch điện báo xăng. 
Bộ phận 
cảm biến 
A
Q 
Khóa 
điện 
Đồng hồ 
hiển thị 
R 
G 
B
K 
G 
Y/W 
Bl/W 
 104 
Sơ đồ mạch điện xe hon đa 
 105 
Câu hỏi ôn tâp 
1. Nêu các bộ phận chính và trình bày nguyên lý của mạch đèn chiếu sáng 
2. Nêu các bộ phận chính và trình bày nguyên lý của mạch đèn báo rẽ 
3. Nêu các bộ phận chính và trình bày nguyên lý của mạch còi, phanh 
4. Nêu các bộ phận chính và trình bày nguyên lý của mạch báo xăng báo số 
 106 
Bài 8. Sửa chữa giảm sóc 
 1. Giảm xóc trước. 
1.1. Cấu tạo giảm xóc trước. (Hình vẽ) 
1. Lỗ lắp trục may ơ 
 2. Xi lanh 
 3. Pít tông 
 4. Ống đãn hướng 
 5. Phớt dầu 
 6. Khâu nối 
 7. Cốc lò xo 
 8. Lò xo 
 9. ống chắn bụi 
 10. Bệ cổ phuóc 
 11. Vòng đệm cao su 
 12. Vòng đệm 
 13. Bu lông 
 14. Cang phuốc 
15. Vít xả dầu 
 H 56. Giảm sóc trước 
1.2. Một số hư hỏng của giảm xóc. 
 * Giảm xóc quá cứng. 
 Nguyên nhân và khắc phục 
 - Lò xo cứng. Tháo kiểm tra lò xo 
 - Trục giảm xóc bị cong. Tháo kiểm tra và nắn lại. 
 - Xi lanh bị mòn. Tháo thay thế. 
 - Đổ dầu nhiều. Tháo kiểm tra và xả bớt. 
 107 
 * Giảm xóc yếu. 
 - Lò xo yếu hoặc bị gẫy. Tháo kiểm tra đệm lầm tăng chiều dài hoặc thay thế. 
 - Càng phuộc bị sước hoặc bị mòn chảy dầu. Tháo kiểm tra và thay thế. 
- Giảm xóc bị hết dầu do phớt bị hỏng. Tháo kiểm tra, thay phớt dầu và đỏ thêm 
dầu. 
 * Giảm xóc bi lệch. 
- Do lò xo hoặc dầu hai bên không đều. Tháo kiểm tra hai lò xo. 
- Dầu hai bên không bằng nhau. 
* Giảm xóc có tiếng kêu. 
- Các mối lắp ghép không chặt. Kiể tra và điều chỉnh lại 
- Cao su giảm chấn bị hỏng hoặc lò xo gẫy. Kiểm ra thay thế 
 - Phớt bị biến cứng 
 * Giảm xóc bị chảy dầu. 
 - CáI chi tiết bị mòn nhiều. 
 - Phớt dầu bị biến cứng hoặc càng phuộc bị sước. Tháo kiểm tra và thay thế. 
 - Vít xả dầu bị lỏng hoặc trờn ren. 
 2. Sửa chữa cổ phuốc. 
 2.1. Cấu tạo. 
H 57. Các chi tiết cổ phuốc 
 108 
H 57. Các chi tiết cổ phuốc 
 2.2. Hư hỏng cuả cổ phuộc 
 * Tay lái nặng. 
 - Nguyên nhân. 
+ Bánh trước non hơi. 
 + Mở cổ phuốc bị khô hoặc hết. 
 + Cổ phuốc xiết chặt. 
 + Bi cô phốc bị vỡ, kẹt. 
 - Khắc phục. + Bơm hơ bánh đủ áp suất 
 + Bảo dưỡng và điều chỉnh đia ốc trục lái. 
 + Tháo kiểm tra thay thế bi, bát phuốc 
 * Khi lái có tiếng kêu. 
 - Nguyên nhân. 
 + Bi cổ phuốc mon, vỡ, kho dầu. 
 + Bát phốt bị mòn, rỗ, mòn không đều. 
 + Trúc láI cong, cổ phuốc lỏng. 
 - Khắc phục. 
 + Bảo dưỡng, thay bi, bát phuốc và điều chỉnh. 
 + Kiểm tra nắn lai trục lái. 
 109 
 3. Càng xe và giảm xóc sau 
H 58. Càng xe và giảm xóc sau 
 Tài liệu tham khảo: 
 - Giáo trình mô đun Sửa chữa-bảo dưỡng mô tô xe máy do Tổng cục dạy nghề ban 
hành 
 - Giáo trình Kỹ thuật sửa chữa xe gắn máy – tác giả Lê Xuân Tới. 
 110 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_co_dien_nong_thon_bao_duong_sua_chua_mo_to_xe_may.pdf