Bài giảng Ứng dụng PLC điều khiển các hệ truyền động thủy khí công nghiệp - Chương 1: Tổng quan về PLC - Phạm Tất Thắng

1. Khối thiết bị đầu vào

 Các nút bấm, công tắc

 Các công tắc hành trình, cảm biến đo lường

2. Khối cơ cấu chấp hành

 Động cơ

 Các loại van

 Thiết bị gia nhiệt

 Thiết bị hiển thịII. Khái niệm PLC

 PLC ( Programmable Logic Controller) : là thiết bị điều khiển

lập trình được, được thiết kế chuyên dùng cho công nghiệp để

điều khiển các tiến trình xử lý từ đơn giản đến phức tạp

1. Khối thiết bị đầu vào

 Các nút bấm, công tắc

 Các công tắc hành trình, cảm biến đo lường

2. Khối cơ cấu chấp hành

 Động cơ

 Các loại van

 Thiết bị gia nhiệt

 Thiết bị hiển thịII. Khái niệm PLC

 PLC ( Programmable Logic Controller) : là thiết bị điều khiển

lập trình được, được thiết kế chuyên dùng cho công nghiệp để

điều khiển các tiến trình xử lý từ đơn giản đến phức tạp

Bài giảng Ứng dụng PLC điều khiển các hệ truyền động thủy khí công nghiệp - Chương 1: Tổng quan về PLC - Phạm Tất Thắng trang 1

Trang 1

Bài giảng Ứng dụng PLC điều khiển các hệ truyền động thủy khí công nghiệp - Chương 1: Tổng quan về PLC - Phạm Tất Thắng trang 2

Trang 2

Bài giảng Ứng dụng PLC điều khiển các hệ truyền động thủy khí công nghiệp - Chương 1: Tổng quan về PLC - Phạm Tất Thắng trang 3

Trang 3

Bài giảng Ứng dụng PLC điều khiển các hệ truyền động thủy khí công nghiệp - Chương 1: Tổng quan về PLC - Phạm Tất Thắng trang 4

Trang 4

Bài giảng Ứng dụng PLC điều khiển các hệ truyền động thủy khí công nghiệp - Chương 1: Tổng quan về PLC - Phạm Tất Thắng trang 5

Trang 5

Bài giảng Ứng dụng PLC điều khiển các hệ truyền động thủy khí công nghiệp - Chương 1: Tổng quan về PLC - Phạm Tất Thắng trang 6

Trang 6

Bài giảng Ứng dụng PLC điều khiển các hệ truyền động thủy khí công nghiệp - Chương 1: Tổng quan về PLC - Phạm Tất Thắng trang 7

Trang 7

Bài giảng Ứng dụng PLC điều khiển các hệ truyền động thủy khí công nghiệp - Chương 1: Tổng quan về PLC - Phạm Tất Thắng trang 8

Trang 8

Bài giảng Ứng dụng PLC điều khiển các hệ truyền động thủy khí công nghiệp - Chương 1: Tổng quan về PLC - Phạm Tất Thắng trang 9

Trang 9

Bài giảng Ứng dụng PLC điều khiển các hệ truyền động thủy khí công nghiệp - Chương 1: Tổng quan về PLC - Phạm Tất Thắng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 24 trang baonam 8460
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ứng dụng PLC điều khiển các hệ truyền động thủy khí công nghiệp - Chương 1: Tổng quan về PLC - Phạm Tất Thắng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ứng dụng PLC điều khiển các hệ truyền động thủy khí công nghiệp - Chương 1: Tổng quan về PLC - Phạm Tất Thắng

Bài giảng Ứng dụng PLC điều khiển các hệ truyền động thủy khí công nghiệp - Chương 1: Tổng quan về PLC - Phạm Tất Thắng
ỨNG DỤNG PLC ĐIỀU KHIỂN CÁC HỆ 
TRUYỀN ĐỘNG THỦY KHÍ CÔNG NGHIỆP 
 Giảng viên : Phạm Tất Thắng 
 Email: thang_pt@hotmail.com 
 ĐT: 0988509084 
1 
Bộ môn: Máy và Tự động thủy khí 
CHƢƠNG 1 
 TỔNG QUAN VỀ PLC 
2 
I. Tổng quan về hệ thống điều khiển trong công nghiệp 
II. Khái niệm PLC 
 1. Cấu trúc PLC 
 2. Vai trò của PLC 
 3. Ƣu điểm của PLC 
 4. Các họ PLC thông dụng 
3 
CHƢƠNG 1 
4 
I. Tổng quan về hệ thống điều khiển trong công nghiệp 
1. Khối thiết bị đầu vào 
 Các nút bấm, công tắc 
 Các công tắc hành trình, cảm biến đo lường 
2. Khối cơ cấu chấp hành 
 Động cơ 
 Các loại van 
 Thiết bị gia nhiệt 
 Thiết bị hiển thị 
II. Khái niệm PLC 
 PLC ( Programmable Logic Controller) : là thiết bị điều khiển 
lập trình được, được thiết kế chuyên dùng cho công nghiệp để 
điều khiển các tiến trình xử lý từ đơn giản đến phức tạp 
1. Cấu trúc PLC 
 Là thiết bị điều khiển có cấu trúc máy tính 
 Khối đầu vào 
 Đầu vào là đầu đưa tín hiệu vào PLC ( Tín hiệu từ nút bấm, 
cảm biến). 
 Số lượng đầu vào phụ thuộc loại PLC 
 Phân loại đầu vào : Đầu vào Logic, Đầu vào Analog. 
 Cấu trúc đầu vào như hình vẽ : 
 Đặc điểm đầu vào: 
 - Đầu vào được đánh số: 
 PLC hãng Omron: 0.00,0.01,. 
 PLC hãng Siemens: I0.0, I1.1, AIW0 
 - Đầu vào được chuẩn hóa ( tín hiệu dạng 24VDC,220VAC,.) 
 Khối đầu ra 
 Là đầu đưa tín hiệu ra của PLC. 
 Số lượng đầu vào phụ thuộc loại PLC 
 Phân loại đầu ra : Đầu ra ghép rơ le, đầu ra ghép transistor, đầu 
ra Analog. 
 Cấu trúc đầu ra như hình vẽ : 
 Đầu ra rơle Đầu ra ghép transistor 
 Đặc điểm đầu ra: 
 - Đầu ra được đánh số: 
 PLC hãng Omron: 10.00,11.01,. 
 PLC hãng Siemens: Q0.0, Q1.1, AQW0 
 - Đầu ra được chuẩn hóa, tương thích với các thiết bị điện khác. 
2. Vai trò của PLC 
 Khả năng điều khiển logic: 
 - Thay chức năng rơle. 
 - Thay chức năng bộ đếm. 
 - Bộ so sánh 
 - Bộ định thời Timer. 
 - Điều khiển tự động và bán tự động 
 - Thay chức năng của các phần tử logic khí nén 
 Điều khiển liên tục quá trình 
 - Thực hiện các phép tính số học và logic. 
 - Điều khiển lien tục quá trình: nhiệt độ, áp suất, lưu lượng.v.v. 
 - Điều khiển các cơ cấu chấp hành: động cơ, van..v.v 
 Điều khiển tổng thể quá trình. 
 - Điều khiển quá trình, phát hiện lỗi, báo động. 
 - Ghép nối mạng công nghiệp : DCS, SCADA. 
 Thời gian lắp đặt công trình ngắn 
 Dễ thay đổi mà không gây tổn thất. 
 Cần ít thời gian huấn luyện. 
 Ứng dụng điều khiển trong phạm vi rộng. 
 Độ tin cậy cao. 
 Chuẩn hóa đƣợc thiết bị. 
 Thích ứng đƣợc môi trƣờng khắc nghiệt. 
 Thích ứng với sản xuất linh hoạt. 
3. Ƣu điểm của PLC 
 PLC có rất nhiều chủng loại và do rất nhiều nhà sản xuất 
cung cấp. Một số hãng điển hình là: SIEMENS ( Đức), 
ALLEN-BRADLEY ( Mỹ), OMRON, MITSUBISHI, 
PANASONIC( Nhật Bản). 
4. Các họ PLC thông dụng 
a. Dòng SIMATIC của hãng Siemens 
 PLC họ SIMATIC được sử dụng phổ biến hiện nay là thế hệ S7. 
 -Loại nhỏ S7-200, với các CPU 212,214,224 
Mô đun đầu vào Analog 
Mô đun đầu ra Analog 
Loại vừa S7-300, với các CPU 312,315 
Loại lớn S7-400, với các CPU 412,415 
Phần mềm lập trình cho họ này là : Microwin, STEP7 
b. Họ SYSMAC của OMRON 
 - Loại nhỏ CPM1, CPM1A, CPM2A 
 - Loại vừa CQM1, CQM1H 
 - Loại lớn có C200H, C1000H,.. 
Dòng CPM1 
Dòng CQM1 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ung_dung_plc_dieu_khien_cac_he_truyen_dong_thuy_kh.pdf