Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật: Kỹ thuật và ứng dụng - Vũ Bích Ngọc

Mục tiêu môn học

• Sau khi học xong môn học này, sinh viên:

– Hiểu được cấu trúc và chức năng và đặc tính của tế

bào

– Hiểu được các vấn đề liên quan đến nuôi cấy tế bào

động vật, công nghệ tế bào gốc như kỹ thuật, quy

trình, các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tế bào

trước, trong và sau quá trình phân lập, nuôi cấy, tăng

sinh, bảo quản, định danh, phân tách tế bào

– Liên hệ được các kiến thức về công nghệ nuôi cấy tế

bào sự phát triển của lĩnh vực chăn nuôi và y học

Nguyên tắc

• Phải là phòng sạch (clean room, sterile room),

vệ sinh tốt

• Phải đảm bảo an toàn cho người làm việc,

tránh lây nhiễm bệnh tật.

• Phải đảm bảo tinh sạch cho các mẫu vật, hóa

chất hữu cơ.

• Phải đảm bảo tính chính xác các kết quả thí

nghiệm.

Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật: Kỹ thuật và ứng dụng - Vũ Bích Ngọc trang 1

Trang 1

Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật: Kỹ thuật và ứng dụng - Vũ Bích Ngọc trang 2

Trang 2

Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật: Kỹ thuật và ứng dụng - Vũ Bích Ngọc trang 3

Trang 3

Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật: Kỹ thuật và ứng dụng - Vũ Bích Ngọc trang 4

Trang 4

Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật: Kỹ thuật và ứng dụng - Vũ Bích Ngọc trang 5

Trang 5

Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật: Kỹ thuật và ứng dụng - Vũ Bích Ngọc trang 6

Trang 6

Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật: Kỹ thuật và ứng dụng - Vũ Bích Ngọc trang 7

Trang 7

Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật: Kỹ thuật và ứng dụng - Vũ Bích Ngọc trang 8

Trang 8

Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật: Kỹ thuật và ứng dụng - Vũ Bích Ngọc trang 9

Trang 9

Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật: Kỹ thuật và ứng dụng - Vũ Bích Ngọc trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 64 trang baonam 13340
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật: Kỹ thuật và ứng dụng - Vũ Bích Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật: Kỹ thuật và ứng dụng - Vũ Bích Ngọc

Bài giảng Nuôi cấy tế bào động vật: Kỹ thuật và ứng dụng - Vũ Bích Ngọc
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc-vbngoc@hcmus.edu.vn 1
STT Ngày NỘI DUNG 
1 10/9 Bài 1. Giới thiệu về kĩ thuật nuôi cấy tế bào động vật (TS. Vũ Bích Ngọc)
2 17/9 Bài 2. Sinh học tế bào nuôi cấy (TS. Vũ Bích Ngọc)
3 24/9 Bài 3. Kĩ thuật nuôi cấy sơ cấp (TS. Vũ Bích Ngọc)
4 1/10 Bài 4. Kĩ thuật cấy chuyền và tạo dòng (ThS. Trương Châu Nhật ) 
5 8/10 Bải 5. Kĩ thuật bảo quản tế bào (Cô. Lê Thị Ngân Hà)
6 15/10 Bài 6. Kỹ thuật nhận diện tế bào (ThS. Phan Lữ Chính Nhân)
7 22/10 Bài 7. Kĩ thuật phân tách tế bào (ThS. Phan Lữ Chính Nhân)
8 29/10 Bài 8. Kĩ thuật sản xuất kháng thể đơn dòng (ThS. Lê Thị Hạnh )
9 5/11 Bài 9. Kĩ thuật biến đổi gen trên tế bào (ThS. Đào Thị Thanh Thuỷ) 
10 12/11 
Bài 10. Ứng dụng của kĩ thuật nuôi cấy tế bào trong y học và nông nghiệp- Ôn 
tập (TS. Vũ Bích Ngọc)
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc-vbngoc@hcmus.edu.vn 2
• thi giữa kì (40%): trắc nghiệm
• thi cuối kì (60%): Trắc nghiệm
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc-vbngoc@hcmus.edu.vn 3
Mục tiêu môn học
• Sau khi học xong môn học này, sinh viên: 
– Hiểu được cấu trúc và chức năng và đặc tính của tế
bào
– Hiểu được các vấn đề liên quan đến nuôi cấy tế bào
động vật, công nghệ tế bào gốc như kỹ thuật, quy
trình, các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tế bào
trước, trong và sau quá trình phân lập, nuôi cấy, tăng 
sinh, bảo quản, định danh, phân tách tế bào
– Liên hệ được các kiến thức về công nghệ nuôi cấy tế
bào sự phát triển của lĩnh vực chăn nuôi và y học
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc-vbngoc@hcmus.edu.vn 4
PTN
Sinh học của tế
bào động vật
Kỹ thuật nuôi
cấy tế bào
Một số kỹ thuật
liên quan
Ứng dụng của
tế bào động vật
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
PHÒNG THÍ NGHIỆM
NGUYÊN TẮC VÀ 
TIÊU CHUẨN
NHÀ XƯỞNG 
THIẾT BỊ 
DỤNG CỤ
ĐIỀU KIỆN LÝ-HOÁ 
TRONG KTNC
MÔI TRƯỜNG 
NUÔI CẤY TBĐV 
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
Nguyên tắc
• Phải là phòng sạch (clean room, sterile room), 
vệ sinh tốt
• Phải đảm bảo an toàn cho người làm việc, 
tránh lây nhiễm bệnh tật.
• Phải đảm bảo tinh sạch cho các mẫu vật, hóa
chất hữu cơ. 
• Phải đảm bảo tính chính xác các kết quả thí
nghiệm.
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc-vbngoc@hcmus.edu.vn 7
Một số tiêu chuẩn của một phòng thí
nghiệm sạch
(1) Ap lực trong phòng cao hơn bên ngoài không khí.
(2) Độ vô trùng (có 5 cấp bậc 1, 2, 3, 4, 5 - tương ứng với các
mức độ vô khuẩn từ 99; 99,9; 99,99; 99,999; 99,9999%).
(3) Độ ẩm (30-45%), hạn chế tối đa đưa nước vào phòng.
(4) Độ rung. 
(5) Độ sạch bụi.
(6) Nhiệt độ (điều khiển được).
(7) Luồng không khí lưu thông (400m3/giờ).
(8) Độ sáng.
(9) Mật độ nhân sự làm việc có giới hạn.
(10) Không gian hợp lý.
(11) Có đủ hệ thống xử lý vệ sinh, hệ thống an toàn.
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc-vbngoc@hcmus.edu.vn 8
Khu vực phòng đệm
Khu vực hành lang
Khu vực sản xuất tế bào
Panel và hệ thống khí
Lối đi
Autoclave 
THIẾT BỊ 
Kính hiển vi Tủ ATSH Máy li tâm góc Máy li tâm văng
Water bath 
TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
Máy pH
9/24/18
Cân phân tích Máy đo ASTT
Máy khuấy từ
THIẾT BỊ 
TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn9/24/18
THIẾT BỊ 
pipet bán tự động
TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
9/24/18
THIẾT BỊ 
Dụng cụ nuôi cấy
Đĩa 35-60-100mm, bình Flask, 
đĩa nhiều giếng (4-6-24 giếng), 
bình quay, spinner
Ống ly tâm, pipette
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
Dụng cụ thủy tinh
• Becher
• Chai trung tính
• Cá khuấy từ
• Pipette thủy tinh
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
Một số dụng cụ thủy tinh
Bercher Erlen
Bình định mức
Lam và lamelle
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
Pipet 
9/24/18
Chỉ tiêu Điều kiện
Nhiệt độ Hầu hêt là 370C (ĐV có vú, người; trừ tinh trùng-330C); 38,50C 
(chim); 25-280C (côn trùng)
>20C so với điều kiện tối ưu từng loại TB
Có thể chịu đến -1960C; 
Sử dụng tủ ấm (incubator) trong nuôi in vitro
pH Duy trì cân bằng Ion, chức năng enzym nội bào, gắn kết hormone 
với GF lên receptor
Có thể làm thay đổi chuyển hoá tế bào gây apoptosis, sản xuất
protein shock nhiệt
Ngưỡng: 6,5-7,8, thường được điều chỉnh 7-7,4
Áp suất thẩm thấu Tác nhân chính: muối, glucose 
Tác động đến sự tăng trưởng và chức năng tế bào
Thích hợp 290-310 mOsm
Các loại khí CO2 (5%-10%), O2, N2
Điều kiện Lý - Hoá
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
Môi trường nuôi cấy TBĐV
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
Thành phần môi trường
Thành phần Vai trò
Muối vô cơ Cân bằng ASTT, điều hoà điện thế màng
Cần trong nền chất tế bào (bám gắn và hoạt độngnhư cofactor
Hệ đệm Bicarbonat/phosphat/hepes
Carbonhydrate Glucose, galactose, maltose, fructose (1-4,5 g/l)
Vitamin Cơ chất cho nhiều cofactor
Thường là riboflavin,thiamin, biotin 
Protein và peptide Albumin, transferrin, fibronectin, fetuin
Acid béo và lipid Dạng: cholesterol và steroid 
Cần trong môi trường không huyết thanh
Yêu tố vi lượng Kẽm, đồng, selenium, tricarrboxylic acid trung gian
Huyết thành Cung cấp chất dinh dưỡng, GF, chống oxy hoá, cải thiện tính dính của
tế bào
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
SINH 
HỌC 
CỦA 
TBĐV
Đặc điểm
của tế bào
động vật
Một số khái
niệm dòng
tế bào
Các cấp độ
nuôi cấy mô
và tế bào
động vật
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
28
Chu kì tế bào
M
Mitosis
G1
Gap1
G2
Gap2
G0
S
Synthesis
G1 check point
• cell big
• environment suitable
G2 check point
• DNA replicated
• cell big
• environment suitable
Metaphase check point
• chromosome align on spindle
ĐẶC ĐIỂM CỦA TẾ BÀO ĐỘNG VẬT 
29
Chu kì tế bào
• Interphase: 
– Nhìn chung kéo dài từ 12-14 giờ trong mô động vật có vú
– Tế bào đang tổng hợp RNA,tạo protein và phát triển về kích thước
• Gap 0 (G0): tế bào thoát ra khỏi chu kì tế bào và không phân chia
• Gap 1 (G1): tế bào gia tăng kích thước, tổng hợp RNA và protein, có 1 G1 
Checkpoint
• S Phase: sự nhân đôi DNA xảy ra
• Gap 2 (G2): tế bào sẽ tiếp tục phát triển và sản xuất các protein mới. Có 1 G2 
Checkpoint 
• Mitosis hay M Phase: 
– Sự phát triển và tổng hợp protein ngừng 
– Tế bào chia thành 2 tế bào giống nhau.
– Mitosis thường xảy ra từ 1-2 giờ
– Có Checkpoint trong giữa kì của Mitosis (Metaphase Checkpoint) để đảm bảo 
tế bào hoàn thành xong sự phân chia.
ĐẶC ĐIỂM CỦA TẾ BÀO ĐỘNG VẬT 
30
SỰ TĂNG SINH IN VITRO 
• Sự TĂNG SINH của tế bào trong nuôi cấy phụ thuộc: 
– Trạng thái tự nhiên của tế bào:
• Vai trò của bộ gen – Giới hạn Hayflick
• Vai trò của sự biểu hiện gen
– Môi trường nuôi cấy
• Cơ chất tế bào bám
• Thành sinh lí và sinh hoá của môi trường nuôi
• Thành phần của phase khí
• Nhiệt độ nuôi
• Tương tác tế bào-tế bào và tế bào-chất nền
ĐẶC ĐIỂM CỦA TẾ BÀO ĐỘNG VẬT 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TẾ BÀO ĐỘNG VẬT 
Tính cơ học yếu (dễ vỡ) 
Tăng trưởng, phân chia chậm (20-40 giờ)
Hiệu suất sinh chất có hoạt tính sinh học thấp9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
ĐẶC ĐIỂM CỦA TẾ BÀO ĐỘNG VẬT 
Dung hợp, biến
nạp, tải nạp tế
bàoà Thay đổi
kiểu gen và kiểu
hình
Tính chất cần giá đỡ
-TB bám vào giá đỡ để có thể sống
sót, phân chia
- Ngoại trừ: hồng cầu, TB ung thư, 1 
số dòng TB liên tục
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
ĐẶC ĐIỂM CỦA TẾ BÀO ĐỘNG VẬT 
Tính cơ học yếu
Tăng trưởng và phân chia chậm
Cơ chế kìm hãm ngược
Tính chất cần giá đỡ
Thay đổi kiểu gen và kiểu hình
Có thể được bảo quản lâu dài bằng phương pháp lạnh sâu
..9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
• Dòng tế bào
• Dòng tế bào liên tục
• Dòng tế bào tạm thời
• Tế bào sơ cấp
• Tế bào thứ cấp
Một số khái niệm dòng tế bào
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
(Regenerative Medicine, 2006)
Tăng sinh
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
Thu nhận
cơ quan
Tế bào
thứ
cấp
Cấy chuyền
Cấy chuyền
Tế bào sơ cấp
Nuôi mô
Cắt
nhỏ
Thành
tế bào
đơn
Tế bào sơ cấp
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
39
Các kiểu nuôi cấy tế bàoàLoại tế bào
1. Nuôi cấy sơ cấp (Primary Culture)
– Thu nhận trực tiếp từ các mô và nuôi cấy theo kiểu như
• Sự phát triển ra của các mô trong nuôi cấy
• Tách thành tế bào đơn (bằng enzyme hay cơ học)
– Thuận lợi:
• Thường giữ được nhiều các đặc tính đã được biệt hóa của
tế bào in vivo.
– Bất lợi: 
• Ban đầu hỗn tạp nhưng sau đó trở nên nổi trội ở các
fibroblast
• Các nuôi cấy sơ cấp thường tốn công sức
• Có thể duy trì in vitro trong thời gian giới hạn
40
2. Nuôi cấy thứ cấp
– Cấy chuyền (or passage, or transfer) từ nuôi cấy sơ cấp 
• Cấy chuyền = quá trình thu nhận và tái nuôi cấy tế bào 
sau khi chúng gia tăng số lượng bản sao trong nuôi cấy
– Thường chứa kiểu êế bào đơn
– Có thể tăng sinh liên tục trong nhiều thế hệ
– Có hai kiểu dòng tế bào khi nuôi cấy:
• Dòng tế bào
• Dòng tế bào liên tục
Các kiểu nuôi cấy tế bào
41
1) Dòng tế bào
• Có đời sống hạn định, lão hóa sau một số âần cấy 
chuyền nhất định (chừng 30 lần phần chia) 
• Thường là lưỡng bội và duy trì một số mức độ biệt 
hóa
• Cần thiết để thiết lập một hệ thống ngân hàng Master 
và ngân hàng làm việc để duy trì những dòng này 
trong thời gian dài
Các kiểu nuôi cấy tế bào
Dòng tế bào liên tục
(CHO, Schneider-2, COS1, hela. Vero: khả năng phân bào vĩnh viễn/dài; không thay đổi
đặc tính
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
43
2) Dòng tế bào liên tục
• Có thể tăng sinh không hạn định
• Chúng thường là những tế bào chuyển dạng:
– Tế bào từ khối u. 
– Nhiễm với các viral oncogenes 
– Xử lí hóa chất (chemical treatments). 
• Bất lợi của những dòng này là giữ lại rất ít các đặc tính 
in vivo.
44
Chuyển dạng (Transformation) Và 
Chuyển nhiễm (Transfection)
• Chuyển dạng
– Cảm ứng thay đổi kiểu hình ban đầu thông qua ưự thay đổi DNA 
và sự biểu hiện gen 
• Tốc độ phát triển
• Kiểu phát triển (loss of contact inhibition) 
• Hình thành sản phẩm chuyên biệt
• Kéo dài tuổi thọ
• Mất khả năng bám dính
• Chuyển nhiễm
– Đưa DNA vào trong tế bào (like viral DNA)
*9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
46
Tại sao cần nuôi cấy mô/tế bào?
• Nghiên cứu
– Vượt qua các vấn đề trong nghiên cứu như: 
• Các tác động của các mô xung quanh
• Các biến đổi mà do các điều kiện của động vật
– Giảm các động vật sử dụng
• Sản xuất các sản phẩm thương mại
– vaccine, antibody, hormone
– Tế bào sử dụng cho cấy ghép
NUÔI TẾ BÀO 
SƠ CẤP 
NUÔI CẤY PHÁT 
TRIỂN MẢNH 
MÔ SƠ CẤP 
CẤY CHUYỀN 
*
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
THU NHẬN MẪU MÔ 
CẮT NHỎ (chọn lọc mẫu mô quan tâm, cắt bỏ phần mô chết)
Cắt nhỏ
(mảnh nhỏ để
nuôi)
Nuôi mẫu mô
sơ cấp
Thu nhận tế
bào mới
Thu mảnh mô
thứ cấp
Tách tế bào
bằng cơ học
(nghiền, ép)
NUÔI SƠ CẤP 
Cấy chuyền
DÒNG TẾ BÀO
Tách tế bào
bằng enzym
(ủ)
Trypsin lạnh Trypsin ấm
Ly tâm
Collagenase
Tái huyền phù
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
Thu nhận
cơ quan
Cell line
Cấy chuyền
Cấy chuyền
Nuôi sơ cấp
Nuôi mô
Cắt
nhỏ
Thành
tế bào
đơn
Nuôi sơ cấp
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
Tách tế bào bằng phương pháp khác
Ly tâm đẳng tỷ trọng
Dựa vào marker bề mặt
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
TẠO DÒNG TẾ BÀO 
KỸ THUẬT CHỌN DÒNG TẾ 
BÀO CÁC PHƯƠNG PHÁP 
XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG 
TĂNG TRƯỞNG VÀ ĐO SỰ 
PHÁT TRIỂN 
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY TẾ BÀO 
MÔI TRƯỜNG HUYẾT THANH MÔI TRƯỜNG KHÔNG HUYẾT THANH 
Cung cấp hormone và GF cần thiết cho chức
năng tế bào
Bổ sung hormone, GF 
Cung cấp các nhân tố bám dính (fibronectin, 
vitronectin)
Phủ đĩa với các nhân tố bám dính hay 
polylysine
Hoạt động như một đệm pH Sử dụng các hệ đệm hữu cơ
Gắn, bất hoạt hay tách ra các chất độc (hợp
chất hữu cơ gắn kim loại)
Sử dụng nước tinh sạch, chuẩn bị môi trường
tươi, bổ sung albumine
Chứa các protein bám làm ổn định và/hay giúp
vận chuyển các hormone, chất dinh dưỡng và
tế bào
Bổ sung các protein bám như transferrin, 
eruloplasm
Cung cấp các chất dinh dưỡng Sử dụng các môi trường phức tạp
Chứa các chất ức chế protease Sử dụng chất ức chế trypsin khi cấy chuyền và
thêm các chất ức chế protease thích hợp
Chứa các nhân tố biệt hoá Bổ sung hay không, để điều hoà sự phát triển
tế bào và biệt hoá
Chứa các nhân tố gây sự lão hoá trong các tế
bào chuột bình thường
Không có tác dụng lên sự già yếu tế bào, các tế
bào phát triển liên tục9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
MỘT SỐ KỸ THUẬT LIÊN QUAN 
KỸ THUẬT 
VÔ 
TRÙNG 
QUAN 
SÁT TẾ 
BÀO 
KIỂM 
SOÁT 
NHIỄM 
ĐÔNG 
LẠNH TẾ 
BÀO
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
– Khử trùng bằng nhiệt ẩm (nồi autoclave) 
• Áp suất autoclave và nhiệt độ
• 5 psi 1070C 
• 7 psi 1100C 
• 10 psi 1150C 
• 15 psi 1210C 
• 20 psi 1260C
– Khử trùng bằng nhiệt khô
• Nhiệt độ và thời gian khử trùng
• 1200C 8 giờ
• 1400C 3 giờ
• 1600C 1 giờ
• 1800C 20 phút
¤ Khử trùng bằng hoá chất: ethanol 
70%; formaldehyde
¤ Một số phương pháp vô trùng
thường dùng khác
Ø Chiếu tia UV: sử dụng cho tủ thao tác
hoặc phòng thao tác
Ø Chiếu tia Gamma: dùng để vô trùng
các dụng cụ nhựa
Ø Lọc vô trùng: sử dụng phin lọc với
đường kính lỗ lớn nhất là 1 nm, 
thường dùng cho các môi trường hoặc
chất lỏng dễ bị biến tính ở nhiệt độ
cao
TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
Kỹ thuật vô trùng
9/24/18
Quan sát tế bào
Sự đổi màu môi trường nuôi tế bào
Kính hiên vi 
- Đánh giá sức khoẻ tế bào
- Hình thái tế bào
- Định danh tế bào
- ..
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
Phát hiện nhiễm Ngăn ngừa nhiễm
Nguồn: nấm, vi khuẩn, mycoplasma, virus, 
tế bào
Nhận biết: độ acid bất thường, môi trường
đục, xuất hiện quả cầu, dây, quan sát dưới
KHV, nhuộm huỳnh quang, kháng thể, phân
tích PCR 
Vệ sinh dụng cụ, khu vực thao tác
Thao tác độc lập trên mỗi dòng tế bào
Loại bỏ nhiễm: 
- bỏ vật dụng/mẫu đã bị nhiễm
- Dùng kháng sinh/nấm
- Tái thiết lập bằng PP pha loãng tới hạn
- Ly tâm percoll (nấm mốc/men)
Kiểm soát nhiễm
Mycoplasma Nấm Vi khuẩn
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
Đông lạnh Giải đông
Giữ tế bào ở trạng thái ngủ (Lưu trữ tế bào
sống trong thời gian dài)
Đưa tế bào về trạng thái sinh lý bình
thường (hoạt hoá tế bào) 
Cần có chất bảo quản đông lạnh (DMSO, 
glycerol, PEG, trehalo, dextro) 
Cần có môi trường dinh dưỡng
Nên đông lạnh chậm: T0 mát (2-80C) à âm (-
15- -800C)à âm sâu (-1960C)
Nên giải đông nhanh (370C)
Đông lạnh – giải đông tế bào
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
Ứ
N
G
 D
Ụ
N
G
 C
Ủ
A 
K
Ỹ
 T
H
U
Ậ
T 
N
CT
B 
Đ
V
MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM 
VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH 
SẢN XUẤT CÁC HỢP 
CHẤT SINH HỌC 
CÁC TẾ BÀO ĐỘNG 
VẬT LÀM NGUYÊN 
LIỆU CẤY GHÉP
TẠO CƠ QUAN TỪ 
TBĐV 
SẢN XUẤT CÁC VIRUS 
DIỆT CÔN TRÙNG 9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
Mô hình thử nghiệm – chẩn đoán bệnh
Thử nghiệm chất kháng ung thư
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
Công nghiệp thẩm mỹ
Mô hình thử nghiệm – chẩn đoán bệnh
9/24/18
TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
Sinh học tế bào
Chẩn đoán tiền sinh
Mô hình thử nghiệm – chẩn đoán bệnh
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
Sản xuất các hợp chất sinh học
- Vaccin virus 
- Interferone
- Kháng thể đơn dòng
- Hoạt chất sinh học (nhân
tố chống đông máu, hoạt
hoá plasminogen)
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
Cấy ghép tế bào – cơ quan
Tạo cơ quan từ tế bào động vật nuôi cấy
Tế bào làm vật liệu cấy ghép
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn
9/24/18 TS. Vũ Bích Ngọc- vbngoc@hcmus.edu.vn

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nuoi_cay_te_bao_dong_vat_ky_thuat_va_ung_dung_vu_b.pdf