Bài giảng Mạch điện tử - Chương 7: Máy biến áp
7.1. Khái niệm chung về máy biến áp (MBA)
7.1.1. Định nghĩa:
Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp
của hệ thống dòng điện xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần số.
Đầu vào của MBA nối với nguồn điện gọi là phía sơ cấp.
Đầu ra nối với tải gọi là phía thứ cấp
Nếu U2 > U1 : máy biến áp tăng áp
Nếu U2 > U1 : máy biến áp giảm áp
7.1.2. Công dụng của máy biến áp:
Máy biến áp có vai trò quan trọng trong hệ thống điện,
dùng để truyền tải và phân phối điện năng.
Thông thường các nhà máy điện công suất lớn thường
ở xa các trung tâm tiêu thụ điện, do đó cần phải xây dựng các đường dây truyền tải điện năng.
Điện áp máy phát thường là 6,3; 10,5; 15,75; 38,5 kV. Để nâng cao khả năng truyền tải và giảm tổn
hao công suất phải giảm dòng điện chạy trên đường dây bằng cách nâng cao điện áp. Vì vậy ở đầu đường
dây cần đặt máy biến áp tăng áp. Sau đó ở cuối đường dây lại đặt máy biến áp hạ áp để giảm điện áp cho
phù hợp với điện áp của tải.
Ngoài ra, máy biến áp còn được sử dụng trong các thiết bị lò nung (máy biến áp lò), trong hàn điện
(máy biến áp hàn), làm nguồn cho các thiết bị điện, điện tử cần nhiều cấp điện áp khác nhau, trong lĩnh vực
đo lường (máy biến dòng, máy biến điện áp)
MF MBA
tăng áp
Đường dây
truyền tải
MBA
hạ áp
Tải7.1.2. Các đại lượng định mức:
a/ Điện áp định mức (V, kV):
• U1đm: điện áp sơ cấp định mức là điện áp định mức cho dây quấn sơ cấp
• U2đm: điện áp thức cấp định mức, là điện áp của dây quấn thứ cấp khi máy biến áp không tải và điện áp
sơ cấp là định mức
• Qui ước: điện áp định mức với máy biến áp một pha là điện áp pha, với máy biến áp ba pha là điện áp
dây
b/ Dòng điện định mức (A):
• I
1đm, I2đm là dòng điện đã quy định cho mỗi dây quấn của máy biến áp, ứng với công suất định mức
và điện áp định mức
• Qui ước: dòng điện định mức với máy biến áp một pha là dòng điện pha, với máy biến áp ba pha là
dòng điện dây.
c/ Công suất định mức:
• Công suất định mức Sđm của máy biến áp là công suất toàn phần đưa ra ở dây quấn thứ cấp của máy
biến áp.
• Đối với máy biến áp một pha:
• Đối với máy biến áp ba pha:
• Đơn vị : VA, kVA
Ngoài ra, trên nhãn máy còn ghi tần số định mức fđm, số pha, sơ đồ nối dây, điện áp ngắn mạch
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Mạch điện tử - Chương 7: Máy biến áp
Chương 7: Máy biến áp 7.1. Khái niệm chung về máy biến áp (MBA) 7.1.1. Định nghĩa: Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp của hệ thống dòng điện xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần số. Đầu vào của MBA nối với nguồn điện gọi là phía sơ cấp. Đầu ra nối với tải gọi là phía thứ cấp Nếu U2 > U1 : máy biến áp tăng áp Nếu U2 > U1 : máy biến áp giảm áp 7.1.2. Công dụng của máy biến áp: Máy biến áp có vai trò quan trọng trong hệ thống điện, dùng để truyền tải và phân phối điện năng. Thông thường các nhà máy điện công suất lớn thường ở xa các trung tâm tiêu thụ điện, do đó cần phải xây dựng các đường dây truyền tải điện năng. Điện áp máy phát thường là 6,3; 10,5; 15,75; 38,5 kV. Để nâng cao khả năng truyền tải và giảm tổn hao công suất phải giảm dòng điện chạy trên đường dây bằng cách nâng cao điện áp. Vì vậy ở đầu đường dây cần đặt máy biến áp tăng áp. Sau đó ở cuối đường dây lại đặt máy biến áp hạ áp để giảm điện áp cho phù hợp với điện áp của tải. Ngoài ra, máy biến áp còn được sử dụng trong các thiết bị lò nung (máy biến áp lò), trong hàn điện (máy biến áp hàn), làm nguồn cho các thiết bị điện, điện tử cần nhiều cấp điện áp khác nhau, trong lĩnh vực đo lường (máy biến dòng, máy biến điện áp) U1 , I1 , f U2 , I2 , f ~ BA Tải ~ MF MBA tăng áp Đường dây truyền tải MBA hạ áp Tải 7.1.2. Các đại lượng định mức: a/ Điện áp định mức (V, kV): • U1đm: điện áp sơ cấp định mức là điện áp định mức cho dây quấn sơ cấp • U2đm: điện áp thức cấp định mức, là điện áp của dây quấn thứ cấp khi máy biến áp không tải và điện áp sơ cấp là định mức • Qui ước: điện áp định mức với máy biến áp một pha là điện áp pha, với máy biến áp ba pha là điện áp dây b/ Dòng điện định mức (A): • I1đm, I2đm là dòng điện đã quy định cho mỗi dây quấn của máy biến áp, ứng với công suất định mức và điện áp định mức • Qui ước: dòng điện định mức với máy biến áp một pha là dòng điện pha, với máy biến áp ba pha là dòng điện dây. c/ Công suất định mức: • Công suất định mức Sđm của máy biến áp là công suất toàn phần đưa ra ở dây quấn thứ cấp của máy biến áp. • Đối với máy biến áp một pha: • Đối với máy biến áp ba pha: • Đơn vị : VA, kVA Ngoài ra, trên nhãn máy còn ghi tần số định mức fđm, số pha, sơ đồ nối dây, điện áp ngắn mạch đm1đm1đm2đm2đm IUIUS đm1đm1đm2đm2đm IU3IU3S 7.2. Cấu tạo của máy biến áp - Lõi thép - Dây quấn 7.2.1. Lõi thép máy biến áp Lõi thép của máy biến áp dùng để dẫn từ thông chính của máy, được chế tạo từ những vật liệu dẫn từ tốt (thường ghép từ thép kỹ thuật điện dày 0,35-0,5 mm, hai mặt có sơn cách điện), gồm 2 bộ phận: - trụ: là nơi để đặt dây quấn - gông: là phần khép kín mạch từ giữa các trụ Trụ và gông tạo thành mạch từ khép kín 7.2.2. Dây quấn máy biến áp Dây quấn MBA thường được chế tạo bằng dây đồng (hoặc nhôm) có tiết diện tròn hoặc chữ nhật, bên ngoài dây dẫn có bọc cách điện. Dây quấn gồm nhiều vòng dây và lồng vào trụ lõi thép. MBA thường có hai hoặc nhiều dây quấn. Khi dây quấn cao áp và hạ áp đặt cùng trên một trụ thì dây quấn hạ áp đặt sát trụ thép, dây quấn cao áp lồng ra ngoài Để làm mát và tăng cường cách điện cho MBA, thường đặt lõi thép và dây quấn trong một thùng chứa dầu máy biến áp, vỏ thùng có cánh tản nhiệt. Trên nắp thùng có các sứ xuyên ra để nối các đầu dây quấn ra ngoài, bộ phận chuyển mạch để điều chỉnh điện áp, rơle hơi để bảo vệ máy, bình dãn dầu, thiết bị chống ẩm 7.3. Nguyên lý làm việc của máy biến áp Xét máy biến áp 1 pha có 2 dây quấn w1 và w2 Khi nối dây quấn sơ cấp vào nguồn điện áp xoay chiều u1 sẽ Có dòng điện sơ cấp i1 chạy trong dây quấn sơ cấp. Dòng điện I1 sinh ra từ thông biến thiên chạy trong lõi théo, từ thông này móc vòng đồng thời với cả hai dây quấn sơ cấp và thứ cấp, Cảm ứng trong các dây quấn này các sức điện động: • Khi máy biến áp không tải, dây quấn thứ cấp hở mạch, Dòng điện thứ cấp i2 = 0, từ thông chính trong lõi thép chỉ do dòng Sơ cấp Io gây ra. • Khi máy biến áp có tải, dây quấn thứ cấp nối với tải có tổng trở Zt, dưới tác động của e2, có dòng điện i2cung cấp điện cho tải. Khi đó, từ thông chính do đồng thời cả i1 và i2 sinh ra. • Nếu điện áp u1 biến thiên sin, ta có từ thông: • Trong đó, E1 , E2 là trị số hiệu dụng sức điện động sơ cấp và thứ cấp: w1~1U 2U 1I 2I w2 dt dwe 11 dt dwe 22 tsinm tcos.wdt tsindwe m1m11 2tsin2fw44,4 m1 2tsin2E1 2tsin2Edt tsindwe 2m22Tương tự: m22m11 fw44,4E;fw44,4E Đặt: Nếu bỏ qua điện trở dây quấn và từ thông tản ra ngoài không khí, có thể coi gần đúng: Với máy tăng áp: U2 > U1 ; w2 > w1 Với máy hạ áp: U2 < U1 ; w2 < w1 Như vậy, dây quấn sơ cấp và thứ cấp không trực tiếp liên hệ với nhau về điện nhưng nhờ có từ thông chính chạy trong mạch từ, năng lượng đã được truyền từ dây quấn sơ cấp sang thứ cấp Nếu bỏ qua tổn hao trong máy biến áp, có thể coi gần đúng 2 1 2 1 w w E Ek 2211 E U;EU kw w E E U U 2 1 ... hứ cấp: Xét mạch điện thứ cấp gồm có sức điện động e2, điện trở dây quấn thứ cấp R2, điện cảm tản dây quấn thứ cấp L2 và điện áp thứ cấp u2 đặt lên tổng trở tải Zt, áp dụng định luật Kirhof 2 ta có phương trình điện áp thứ cấp: Viết dưới dạng số phức: đặt là tổng trở phức của dây quấn sơ cấp (X2 là điện kháng tản của dây quấn sơ cấp) 111111 edt diLiRu 111111 eudt diLiR 111111111 EIZEIjXIRU 111`1 jXRLjRZ 222222 eudt diLiR 222222 edt diLiRu 222222222t2 EIZEIjXIRIZU 22222 jXRLjRZ 7.4.4. Phương trình sức từ động: Trong phương trình điện áp sơ cấp: , thành phần điện áp rơi trên tổng trở thường rất nhỏ, do đó có thể lấy gần đúng Điện áp lưới U1 đặt vào máy biến áp không đổi E1 không đổi từ thông chính không đổi • Chế độ không tải: do sức từ động của dây quấn sơ cấp iow1 sinh ra • Chế độ có tải: do sức từ động của cả 2 dây quấn sơ cấp và thứ cấp sinh ra Vì không đổi nên sức từ động lúc không tải bằng sức từ đọng lúc có tải, ta có: Đặt gọi là hệ số biến áp, là dòng điện thứ cấp quy đổi về phía sơ cấp, ta có: Phương trình sức từ động viết dưới dạng phức: Với ba phương trình đã viết ở trên, ta có được mô hình toán học của máy biến áp: 1111 EIZU 11 EU max max max 2211 wiwi Dấu trừ là do i2 ngược vớichiều từ thông chính đã chọn max 22111o wiwiwi 2 1 21 1 221o w w iiw wiii 2 1 w wk k ii 2'2 '21o iii ' 2o1 III 1111 EIZU 2222 EIZU ' 2o1 III 7.5. Sơ đồ thay thế máy biến áp: Từ mô hình toán học của máy biến áp, ta đi xây dựng mô hình mạch (sơ đồ thay thế) phản ánh đầy đủ quá trình năng lượng trong máy biến áp, thuận lợi cho việc phân tích, nghiên cứu máy biến áp. 7.5.1. Quy đổi các đại lượng thứ cấp về sơ cấp: Nhân 2 với của phương trình điện áp thứ cấp với hệ số biến áp k, ta có: Đặt Ta có phương trình: Ta lại có Các phương trình (2), (3) là các phương trình qui đổi điện áp thứ cấp về điện áp sơ cấp Hệ (1),(4) là các công thức qui đổi các đại lượng thứ cấp vầ sơ cấp Quá trình qui đổi trên đảm bảo điều kiện bảo toàn năng lượng, công suất trên các phần từ trước và sau khi qui đổi bằng nhau k IZkEkIkZEkUk 22222222 2 2' 22 2' 22 2' 2 2 ' 212 ' 2 XkX;RkR;ZkZ ;UkU;EEkE 2IZEU '2'21'2 2t2 IZU k IZkIZkUk 2t22t2 3IZU '2't'2 4XkX;RkR;ZkZ t2'tt2'tt2't (1) với 7.5.2. Thiết lập sơ đồ thay thế máy biến áp: Trong phương trình điện áp sơ cấp: , thành phần chính là điện áp rơi trên tổng trở : Rth là điện trở từ hóa đặc trưng cho tổn hao sắt từ Xth là điện kháng từ hóa đặc trưng cho từ thông chính Thay vào hệ phương trình mô hình toán học của máy biến áp, ta có: Từ hệ phương trình trên, ta xây dựng sơ đồ thay thế cho máy biến áp, gồm 3 nhánh, nhánh sơ cấp, nhánh thứ cấp và nhánh từ hóa (thông thường tổng trở nhánh từ hóa rất lớn, dòng Io nhỏ nên có thể bỏ nhánh từ hóa (có sơ đồ thay thế gần đúng với Rn = R1 + R’2 ; Xn = X1 + X’2) 1111 EIZU 1E othothth1 IZIjXRE ththth jXRZ IZIZU '2'2oth'2 oth111 IZIZU ' 2o1 III 7.6. Chế độ không tải của máy biến áp: Chế độ không tải là chế độ mà phía thứ cấp hở mạch, đặt điện áp vào phía sơ cấp 7.6.1. Phương trình và sơ đồ thay thế của máy biến áp không tải: Khi không tải, I2 = 0, ta có: Với là tổng trở máy biến áp không tải 7.6.2. Các đặc điểm ở chế độ không tải: a/ Dòng điện không tải: Tổng trở Zo thường rất lớn vì thế dòng điện không tải thường nhỏ Io = (2 % – 10%)Iđm b/ Công suất không tải: Ở chế độ không tải, công suất đưa ra phía thứ cấp bằng không song máy vẫn tiêu thụ công suất Po gồm công suất tổn hao sắt từ trong lõi thép và công suất tổn hao trên điện trở dây quấn sơ cấp Vì dòng điện không tải nhỏ nên có thể bỏ qua công suất tổn hao trên điện trở và coi gần đúng Tổn hao sắt từ được tính dựa vào đặc tính của lõi thép: c/ Hệ số công suất không tải: Khi sử dụng, không nên để máy ở tình trạng không tải hoặc non tải ooth1o11o1 ZIZZIEZIU th1o ZZZ 2th12th1 1 o 1o XXRR U Z UI stP 1RP ost PP G50 fBpP 3,1 2 50/0,1st oo2 o 2 o o 2 o 2 o oo PQ3,01,0QP P XR Rcos stP p1,0/50 là suất tổn hao trong lá thép khi tần số là 50Hz và từ cảm là 1T. Với thép lá kỹ thuật điện 3413 dầy 0,35mm, p1,0/50 = 0,6W/kg G là khối lượng thép (kg) 7.6.3. Thí nghiệm không tải của máy biến áp: Để xác định hệ số biến áp k, tổn hao sắt từ và các thông số của máy ở chế độ không tải, ta tiến hành thí nghiệm không tải: Sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ: - Đặt điện áp định mức vào dây quấn sơ cấp, dây quấn Thứ cấp hở mạch. - W kế chỉ công suất không tải Po - A kế chỉ dòng điện không tải Io , V1 chỉ U1, V2 chỉ U20 Tính được các giá trị: • Hệ số biến áp k: • Dòng điện không tải phần trăm: • Điện trở không tải: Có Ro = R1 + Rth , vì Rth >>R1 nên lấy gần đúng • Tổng trở không tải: (tương tự trên cũng lấy ) • Điện kháng không tải: (tương tự trên cũng lấy ) • Hệ số công suất không tải: 20 1 2 1 2 1 U U E E W Wk 10%3%%100I I%I đm1 oo 2 o oo I PR o đm1o I UZ 2 o 2 oo RZX oth XX oth RR oth ZZ 3,01,0IU Pcos ođm1 oo 7.7. Chế độ ngắn mạch của máy biến áp: Chế độ ngắn mạch là chế độ mà phía thứ cấp bị nối tắt lại, sơ cấp vẫn đặt vào điện áp 7.7.1. Phương trình và sơ đồ thay thế của máy biến áp: Khi nối tắt phía thứ cấp, vì tổng trở Z’2 << Zth nên có thể bỏ nhánh từ hóa, ta có sơ đồ mạch điện thay thế như hình vẽ Phương trình điện áp: Trong đó: là tổng trở phức ngắn mạch máy biến áp là điện trở ngắn mạch máy biến áp là điện kháng ngắn mạch máy biến áp là tổng trở ngắn mạch máy biến áp 7.7.2. Đặc điểm ở chế độ ngắn mạch: Dòng điện ngắn mạch khi điện áp sơ cấp định mức: Vì Zn rất nhỏ nên In thường rất lớn = (10 – 25)Iđm, nguy hiểm cho MBA và các tải dùng điện. Do đó khi sử dụng MBA cần tránh tình trạng ngắn mạch. 7.7.3. Thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp: Dây quấn thứ cấp nối ngắn mạch, dây quấn sơ cấp nối với nguồn qua bộ điều chỉnh điện áp để điều chỉnh điện áp đặt vào dây quấn sơ cấp bằng Un sao cho dòng trong các dây quấn bằng dòng định mức. nn'21n1 ZIZZIU njnnnn eZjXRZ ' 21n RRR ' 21n XXX 2 n 2 nn XRZ n đm1n Z UI Điện áp ngắn mạch phần trăm: Khi ngắn mạch, điện áp thứ cấp bằng không, do đó Un chính là điện áp rơi trên tổng trở dây quấn. Vì điện áp ngắn mạch nhỏ, từ thông sẽ nhỏ, do đó có thể bỏ qua tổn hao sắt từ. Công suất đo được trong thí nghiệm ngắn mạch Pn chính là tổn hao trong điện trở 2 dây quấn. • Tổng trở ngắn mạch: • Điện trở ngắn mạch: • Điện kháng ngắn mạch: • Điện áp ngắn mạch tác dụng phần trăm: • Điện áp ngắn mạch phản kháng phần trăm: 10%3%100U U%U đm1 nn đm1 nn I UZ 2 đm1 nn I PR 2 n 2 nn RZX n nU nXU nRU n nZ nX nR 2 ' 22n ' 21 k RR;2 RRR 2 ' 22n ' 21 k XX;2 XXX nn đm1 đm1nnR cos%U%100U IR%U nn đm1 đm1nnX sin%U%100U IX%U n nn n nn Z Xsin;Z Rcos Tam giác điện áp ngắn mạch và tam giác tổng trở ngắn mạch 7.8. Chế độ có tải của máy biến áp Chế độ có tải: dây quấn sơ cấp nối vào nguồn điện áp định mức, dây quấn thứ cấp nối vào tải Hệ số kt : đánh giá mức độ tải: 7.8.1. Độ biến thiên điện áp thứ cấp theo tải. Đường đặc tính ngoài a/ Độ biến thiên điện áp thứ cấp theo tải: Khi máy biến áp có tải, tải thay đổi thì điện áp thứ cấp U2 thay đổi. Khi điện áp sơ cấp là định mức, độ biến thiên điện áp thứ cấp là: Đồ thị vectơ của máy biến áp tương ứng với sơ đồ thay thế gần đúng như hình vẽ ( Io=0) như hình vẽ Góc lệch pha giữa U1 và U’2 không lớn, có thể coi gần đúng U1đm= OB ~ OC đm1 1 đm2 2t I I I Ik kt = 1 tải định mứckt <1 non tải kt>1 quá tải 2đm22 UUU %100U UU%U đm2 2đm22 %100U UU%100kU kUkU%U đm1 ' 2đm1 đm2 2đm22 1U ' 2U n ' 21 II O B C A n1ZI n1RI n1XIt tn'2đm1 cosABACUU tnn1 cosZI tnn1tnn1 sinsinZIcoscosZI Vậy ta có: Trị số phụ thuộc vào tính chất của tải: b/ Đường đặc tính ngoài Đường đặc tính ngoài của máy biến áp biểu diễn quan hệ U2= f (I2) khi U1 = Uđm và Tải dung: I2 tăng thì U2 tăng Tải cảm, tải trở: I2 tăng thì U2 giảm (tải cảm giảm nhiều hơn) Để điều chỉnh U2 đạt giá trị mong muốn, ta thay đổi số vòng dây Trong khoảng (thường thay đổi số vòng dây cuộn cao áp) maxU0 2tn %100U sinsinZIcoscosZI%U đm1 tnn1tnn12 %100U sinsinZIcoscosZIk đm1 tnnđm1tnnđm1t tnXtnRt sin%Ucos%Uk đm1 1t I Ik 2U 0U90 2otn 0U90 2otn 0U90 2otn kt %U2 0 4 0,5 1 0 0,5 1 L R C U2 kt C R L constcos t 100 %U1UUUU 2đm22đm22 %5 7.8.2. Tổn hao và hiệu suất máy biến áp: Khi máy biến áp làm việc có các tổn hao: - Tổn hao đồng trên điện trở dây quấn sơ cấp và thứ cấp - Tổn hao sắt từ trong lõi thép do dòng điện xoáy và từ trễ gây ra. Tổn hao này không phụ thuộc vào tải mà phụ thuộc vào từ thông chính, nghĩa là phụ thuộc vào điện áp. Tổn hao này bằng công suất đo được trong thí nghiệm không tải Hiệu suất của máy biến áp: Nếu không đổi, hiệu suất là cực đại khi: Đối với máy công suất trung bình và lớn, hiệu suất đạt cực đại khi kt = 0,5 - 0,7 đP n 2 tđ PkP RIkRI )RR(IRIRIP n 2 1đđ 2 tn 2 1 ' 21 2 12 2 21 2 1đ stP ost PP n 2 totđmt tđmt đst2 2 1 2 PkPcosSk cosSk PPP P P P (với P2 là công suất tác dụng ở đầu ra) tđmtt22 cosSkcosSP tcos 0k t n oton 2 t P PkPPk 7.9. Máy biến áp ba pha Để biến đổi điện áp của hệ thống dòng điện ba pha ta có thể dùng ba máy biến áp một pha hoặc dùng máy biến áp ba pha như hình vẽ Máy biến áp ba pha gồm ba trụ, mỗi trụ có dây quấn sơ cấp (ký hiệu bằng chữ in hoa: AX, BY, CZ) và dây quấn thứ cấp (ký hiệu bằng chữ thường: ax, by, cz) của mỗi pha. Dây quấn sơ cấp và thứ cấp có thể nối hình sao hoặc hình tam giác. w1: số vòng dây pha một pha sơ cấp w2: số vòng dây pha một pha thứ cấp • Tỷ số điện áp pha sơ cấp và thứ cấp: • Tỷ số điện áp dây sơ cấp và thứ cấp: phụ thuộc vào cách nối: - nối : - nối : - nối Y/Y : - nối : 2 1 2p 1p w w U U 2 1 2p 1p 2d 1d w w U U U U 2 1 2p 1p 2d 1d w3 w U3 U U U 2 1 2p 1p 2d 1d w w U3 U3 U U 2 1 2p 1p 2d 1d w w3 U U3 U U Y/ / /Y a Y/ /Y/Y B c A b C a B c A b C a B c A b C Không chỉ chú ý đến tỷ số điện áp dây, trên thực tế ta phải quan tâm đến góc lệch pha giữa điện áp dây sơ cấp và điện áp dây thứ cấp, góc lệch pha này được thể hiện ở ký hiệu tổ đấu dây của mỗi máy. Ví dụ: máy biến áp có tổ nối dây là Y/Y-12, nghĩa là góc lệch pha giữa điện áp dây sơ cấp và điện áp dây thứ cấp là 12 x 30o = 360o (đi theo chiều kim đồng hồ) Khi vẽ đồ thị vectơ để xác định góc lệch pha, cần chú ý pha của điện áp pha các dây quấn trên cùng một trụ, tùy theo chiều quấn dây và ký hiệu đầu dây mà chúng có thể trùng pha hay ngược pha nhau. Ví dụ, với máy biến áp có cách đấu dây như hình vẽ, vẽ đồ thị vectơ, từ đó xác định góc lệch pha giữa điện áp dây sơ cấp và thứ cấp - Sơ cấp nối sao - Thứ cấp nối tam giác - Góc lệch pha giữa điện áp dây sơ cấp và điện áp dây thứ cấp là 330o Vậy tổ đấu dây của máy biến áp này là Đối với máy biến áp ba pha đối xứng, khi nghiên cứu chỉ cần viết phương trình, sơ đồ thay thế, đồ thị vectơ cho một pha, vì vậy khi tính các thông số trong sơ đồ thay thế cần chú ý tính các thông số pha /Y a B c A b C 330o A BC X Y Z ABU a,y b,z c,x abU 11/Y 7.10. Máy biến áp làm việc song song Trong thực tế vận hành hệ thống điện, các máy biến áp thường làm việc song song với nhau, nhờ đó có thể nâng cao hiệu quả kinh tế của hệ thống, nâng cao độ tin cậy và tính an toàn cung cấp điện của hệ thống. Để cho các máy làm việc song song cần có các điều kiện: a/ Điện áp định mức sơ cấp và thứ cấp của các máy phải bằng nhau tương ứng: Nghĩa là tỷ số biến áp của 2 máy bằng nhau: kI = kII Trong thực tế cho phép k của các máy khác nhau không qua 0,5% b/ Các máy phải có cùng tổ nối dây: đảm bảo điện áp thứ cấp của 2 máy phải bằng nhau 2 điều kiện trên đảm bảo cho không có dòng cân bằng lớn chạy quẩn trong các máy c/ Điện áp ngắn mạch của các máy phải bằng nhau: UnI% = UnII% Cần đảm bảo điều kiện này để tải phân bố trên các máy tỷ lệ với công suất định mức của chúng Ví dụ: UnI% < UnII%, tức là IIđmZnI < IIIđmZnII, khi dòng điện máy I đạt IIđm, dòng điện trong máy II là III, điện áp rơi trong 2 máy là bằng nhau: I1đmZnI = IIIZnII < IIIđmZnII III < IIIđm Trong thực tế cho phép điện áp ngắn mạch của các máy sai khác nhau 10% II1I1 UU ~ Máy phát điện I II II2I2 UU Máy II non tải khi máy I đã định mức 7.11. Các máy biến áp đặc biệt: 7.11.1. Máy tự biến áp (biến áp tự ngẫu): • Máy tự biến áp một pha có công suất nhỏ được dùng trong các phòng thí nghiệm và trong các thiết bị để làm cho nguồn có khả năng điều chỉnh được điện áp đầu ra theo yêu cầu. • Máy tự biến áp ba pha thường dùng để điều chỉnh điện áp khi mở máy các động cơ xoay chiều 3 pha. • Cấu tạo: gồm một dây quấn dùng làm dây quấn sơ cấp, với số vòng dây w1 và một bộ phận của nó với Số vòng w2 được dùng làm dây quấn thứ cấp. Tỷ số điện áp: Bằng cách hay đổi w2 bằng cách thay đổi vị trí tiếp điểm trượt, ta có thể thay đổi được U2, do đó máy tự biến áp được dùng để điều chỉnh điện áp một cách liên tục. Ở máy tự biến áp, năng lượng truyền từ sơ cấp và thứ cấp bằng cả hai đường điện và điện từ, dó đó máy tự biến áp có tiết diện lõi bé hơn máy biến áp thường, ngoài ra máy này chỉ có một cuộn dây nên tiết kiệm được dây và giảm tổn hao, tuy nhiên nó có nhược điểm là mức độ an toàn điện không cao. 7.11.2. Máy biến áp đo lường Các máy biến áp đo lường dùng để mở rộng thang đo trong các dụng cụ đo lường a/ Máy biến điện áp: • Biến đổi điện áp cao xuống điện áp thấp để đo lường bằng các dụng cụ thông thường: w2 < w1 • Mắc dây như hình vẽ, trong khi làm việc không được để ngắn mạch thư cấp 2 1 2 1 w w U U b/ Máy biến dòng điện: • Biến đổi dòng điện lớn xuống dòng điện nhỏ để đo lường Và dùng cho một số mục đích khác: w2 > w1 • Cuộn sơ cấp đấu nối tiếp với dòng điện cần đo, cuộn thứ cấp Nối với ampe kế hoặc cuộn dòng điện của oát kế • Không được hở mạch thứ cấp 7.11.3. Máy biến áp hàn hồ quang • Dùng trong phương pháp hàn hồ quang điện • Sơ đồ nguyên lý và cách đấu như hình vẽ • Máy biến áp hàn được chế tạo có điện kháng tản lớn, Thêm cuộn kháng ngoài để cho dòng điện hàn không vượt Quá 2 đến 3 lần Iđm , đường đặc tính ngoài của máy rất dốc, Phù hợp với yêu cầu hàn điện. • Dí que hàn vào tấm kim loại sẽ có dòng điện lớn chạy qua, Làm nóng chỗ tiếp xúc. Nhấc que hàn cahcs tấm kim loại một khoảng nhỏ, do cường độ từ trường lớn làm ion hóa chất khí, sinh ra Hồ quang điện và tỏa nhiệt lượng lớn làm nóng chảy chỗ hàn. • Để điều chỉnh dòng điện hàn có thể thay đổi số vòng dây cuộn thứ cấp hoặc thay đổi điện kháng cuộn K Bằng cách thay đổi khe hở không khí của lõi thép. • Chế độ làm việc của máy biến áp hàn là ngắn mạch ngắn hạn thứ cấp. Điện áp thư cấp định mức máy biến áp hàn thường bằng 60 – 70V. U1 K
File đính kèm:
- bai_giang_mach_dien_tu_chuong_7_may_bien_ap.pdf