Xuất bản sách khoa học xã hội trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trường hợp nhà xuất bản khoa học xã hội)
Nhìn một cách tổng quát, hoạt động
xuất bản của Nhà xuất bản thời gian
qua đã đạt được những thành tựu quan
trọng, góp phần không nhỏ vào việc
hoàn thành nhiệm vụ chính trị của Viện
Hàn lâm. Tuy nhiên, năng lực xuất bản
nói chung, năng lực xuất bản sách
KHXH nói riêng (khả năng biên tập, in
ấn, phát hành các xuất bản phẩm để
chuyển tải thông tin, đáp ứng nhu cầu
của bạn đọc, phục vụ cho việc thực hiện
mục tiêu xuất bản và mang lại lợi ích
kinh tế - xã hội nhất định) của Nhà xuất
bản còn hạn chế chưa đáp ứng được nhu
cầu ngày càng cao của bạn đọc Điều
này đang trở thành thách thức rất lớn
cho sự phát triển của Nhà xuất bản.
Trong bối cảnh kinh tế thị trường,
hội nhập quốc tế và đòi hỏi thực hiện
nhiệm vụ chính trị được giao trong tình
hình mới, cần thiết phải nghiên cứu một
cách có hệ thống về năng lực xuất bản
của Nhà xuất bản thời gian qua, chỉ ra
những thành tựu cũng như hạn chế, đề
xuất giải pháp nâng cao năng lực xuất
bản ở Nhà xuất bản đến năm 2020. Đây
cũng là nội dung mà bài viết đề cập.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tóm tắt nội dung tài liệu: Xuất bản sách khoa học xã hội trong bối cảnh hội nhập quốc tế (Trường hợp nhà xuất bản khoa học xã hội)
XUấT BảN SáCH KHOA HọC Xã HộI TRONG BốI CảNH HộI NHậP QUốC Tế (TRƯờNG HợP NHà XUấT BảN KHOA HọC Xã HộI) NGUYễN XUÂN DũNG(*) hà xuất bản Khoa học xã hội (sau đây viết tắt là Nhà xuất bản) là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (VASS, sau đây viết tắt là Viện Hàn lâm)(*). Với chức năng, nhiệm vụ đ−ợc giao, Nhà xuất bản không chỉ xuất bản những ấn phẩm thực sự có giá trị khoa học nhằm nâng cao trình độ, vị thế khoa học của Việt Nam trong khu vực và thế giới; công bố các nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực KHXH và nhân văn để phát triển lý luận, cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định chiến l−ợc, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhiệm vụ khoa học và công nghệ trọng điểm phục vụ quốc phòng, an ninh, ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế biển, mà còn tham gia biên soạn và xuất bản các công trình trọng điểm cấp quốc gia về KHXH(**); (*) Xem: Nghị định số 109/2012/NĐ-CP ngày 26/12/2012 của Chính phủ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện VASS. (**) Xem: Quyết định số 1244/QĐ-TTg ngày 25/7/2011 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án nghiên cứu KHXH, tổng kết thực tiễn, xây dựng luận cứ khoa học cho các chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc theo định h−ớng XHCN. đặc biệt là xuất bản các ấn phẩm với đề tài nghiên cứu chuyên sâu, dù phổ ng−ời đọc hẹp, để l−u giữ những kết tinh quý giá cho xã hội và phục vụ lâu dài cho công tác nghiên cứu khoa học, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Nhiều công trình khoa học tiêu biểu, những bộ sách lớn, thể hiện tinh hoa và trí tuệ Việt Nam cũng nh− thế giới phục vụ công tác nghiên cứu và truyền bá tri thức về KHXH đ−ợc xuất bản tại Nhà xuất bản đã góp phần vào việc vinh danh các nhà khoa học đ−ợc nhận Giải th−ởng Hồ Chí Minh, Giải th−ởng Nhà n−ớc về khoa học và công nghệ và Giải vàng sách hay, Giải vàng sách đẹp của Giải th−ởng Sách Việt Nam hàng năm Các giải th−ởng này dành cho những bộ sách đồ sộ không chỉ về độ lớn, độ dày, mà còn về giá trị tri thức chứa đựng trong đó. Một trong những nỗ lực không nhỏ của Nhà xuất bản là duy trì và phát triển dòng sách chuyên biệt về lĩnh vực nghiên cứu KHXH của mình, né tránh việc chạy theo thị hiếu phổ thông, giữ vững truyền thống và chức năng xuất bản sách KHXH. (*) (*) Nhà xuất bản Khoa học xã hội. N Xuất bản sách khoa học xã hội 11 Nhìn một cách tổng quát, hoạt động xuất bản của Nhà xuất bản thời gian qua đã đạt đ−ợc những thành tựu quan trọng, góp phần không nhỏ vào việc hoàn thành nhiệm vụ chính trị của Viện Hàn lâm. Tuy nhiên, năng lực xuất bản nói chung, năng lực xuất bản sách KHXH nói riêng (khả năng biên tập, in ấn, phát hành các xuất bản phẩm để chuyển tải thông tin, đáp ứng nhu cầu của bạn đọc, phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu xuất bản và mang lại lợi ích kinh tế - xã hội nhất định) của Nhà xuất bản còn hạn chế ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu ngày càng cao của bạn đọc Điều này đang trở thành thách thức rất lớn cho sự phát triển của Nhà xuất bản. Trong bối cảnh kinh tế thị tr−ờng, hội nhập quốc tế và đòi hỏi thực hiện nhiệm vụ chính trị đ−ợc giao trong tình hình mới, cần thiết phải nghiên cứu một cách có hệ thống về năng lực xuất bản của Nhà xuất bản thời gian qua, chỉ ra những thành tựu cũng nh− hạn chế, đề xuất giải pháp nâng cao năng lực xuất bản ở Nhà xuất bản đến năm 2020. Đây cũng là nội dung mà bài viết đề cập. 1. Thực trạng năng lực xuất bản sách của Nhà xuất bản KHXH giai đoạn 2007-2013 Về cơ bản, có thể xem xét vấn đề năng lực xuất bản ở Nhà xuất bản trên một số hoạt động chủ yếu sau: - Qua từng giai đoạn phát triển khác nhau, cơ cấu tổ chức và bộ máy của Nhà xuất bản từng b−ớc kiện toàn và hoàn chỉnh theo h−ớng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đ−ợc giao, hạn chế những chồng chéo, bất cập nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. So với tr−ớc đây, nhân lực ở Nhà xuất bản tăng không nhiều, nh−ng trình độ của đội ngũ cán bộ ngày một tăng, chuyên môn nghiệp vụ liên quan đến hoạt động biên tập xuất bản đ−ợc nâng cao và tr−ởng thành rõ rệt. Hầu hết đội ngũ cán bộ đ−ợc đào tạo cơ bản từ các tr−ờng đại học khối ngành KHXH và nhân văn, trong đó số cán bộ có trình độ sau đại học chiếm khoảng 30%. 40% biên tập viên đã học các lớp lý luận chính trị ch−ơng trình trung, cao cấp và nắm vững lý luận Marx-Lenin, t− t−ởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng trên các lĩnh vực chủ yếu của đời sống chính trị - xã hội. Đây là nguồn nhân lực quan trọng góp phần quyết định chất l−ợng xuất bản phẩm thông qua việc thẩm định, biên tập bản thảo bảo đảm đúng định h−ớng chính trị, không vi phạm về quan điểm, đ−ờng lối, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc. Số cán bộ làm công tác nghiệp vụ nh−: kế hoạch - sản xuất, phát hành sách, tổ chức - hành chính.. ... g làm việc độc lập, theo thời gian đã và sẽ nghỉ chế độ, trong khi số biên tập viên trẻ, mới đ−ợc tuyển dụng vẫn còn hạn chế về trình độ kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ. Một số biên tập viên còn yếu về trình độ lý luận, chuyên môn và nhận thức chính trị, ch−a đủ khả năng để tiếp cận trao đổi, xây dựng mạng l−ới cộng tác viên. Mặt khác ch−a đầu t− thích đáng cho việc cử cán bộ đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nhất là đội ngũ biên tập viên chất l−ợng cao. Liên kết xuất bản gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện đúng các quy định của Luật Xuất bản. Một số xuất bản phẩm liên kết ch−a đảm bảo chất l−ợng, nhất là về nội dung. Khâu thiết kế minh họa sách (bìa, maket sách, kiểu chữ...) còn kém, nhiều cuốn sách khô cứng, nặng nề, thiếu hấp dẫn ng−ời đọc. Ch−a cập nhật công nghệ hiện đại nên việc thiết kế thiếu chuyên nghiệp. Ch−a quan tâm đến công tác bảo quản và l−u giữ phần mềm chứa nội dung bản thảo (đ−ợc coi nh− tài sản của nhà xuất bản), can, các biện pháp chống in lậu, nối bản. Hoạt động phát hành sách ch−a mang lại những kết quả nh− mong muốn, một mặt, do đặc thù xuất bản phẩm của Nhà xuất bản mang tính hàn lâm cao, số sách với đề tài nghiên cứu chuyên sâu khá nhiều(*), mặt khác, do không có vốn, không có hệ thống cơ sở phát hành trên cả n−ớc, cơ quan chủ quản không hỗ trợ kinh doanh. Trong khi đó, muốn phát hành sách tốt cần có những hậu thuẫn rất lớn về một thị phần tiêu thụ truyền thống khổng lồ, có hệ thống phát hành theo các đơn vị hành chính từ trung −ơng đến cơ sở, có những dự án quốc gia, dự án của ngành Bên cạnh đó, Nhà xuất bản ch−a có chính sách th−ởng hoa hồng môi giới, chi hỗ trợ tiếp thị, chi quản lý phát hành để khuyến khích việc bán số sách hiện còn tồn kho và đẩy nhanh việc bán các loại sách sau in ấn. Những tồn tại, hạn chế trên đây do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau, nh−ng chủ yếu là do: - Thứ nhất, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về xuất bản còn thiếu, ch−a đồng bộ, cơ chế chính sách ch−a rõ ràng. Nhiều cơ chế, chính sách về thuế, (*) Chẳng hạn các nghiên cứu cơ bản về biển đảo, về lịch sử phát triển của đất n−ớc qua các tài liệu Hán Nôm, tiếng Anh, tiếng Pháp tại kho l−u trữ của các cơ quan nghiên cứu về KHXH ở Việt Nam. 16 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2014 đầu t−, nhân lực ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức. Cơ quan quản lý nhà n−ớc về xuất bản ch−a th−ờng xuyên tổ chức bồi d−ỡng nâng cao nhận thức t− t−ởng và trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ lãnh đạo và biên tập viên. Hoạt động xuất bản chịu tác động mạnh từ nhiều phía, thị tr−ờng xuất bản ở Việt Nam ngày càng xã hội hóa mạnh mẽ với sự tham gia của nhiều thành phần, tổ chức kinh tế - xã hội có các lĩnh vực xuất bản đan xen lẫn nhau, cả n−ớc hiện có 65 nhà xuất bản. Nguyên nhân chủ yếu và tr−ớc hết của những hạn chế và bất cập chính là ở cơ chế tự chủ tài chính 100% (tr−ớc năm 2013). Đối với Nhà xuất bản hoạt động ở lĩnh vực mang tính đặc thù nh− xuất bản sách KHXH - đây là thách thức rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển bền vững của đơn vị. Thiếu sự hỗ trợ của Nhà n−ớc thì vấn đề quan tâm tr−ớc hết của Nhà xuất bản là doanh thu và lợi nhuận. Để có kinh phí trả l−ơng cho cán bộ, viên chức và đảm bảo cho hoạt động bộ máy th−ờng xuyên nhằm tr−ớc hết là duy trì sự tồn tại, sau đó mới tính đến sự phát triển, các xuất bản phẩm của Nhà xuất bản khó có thể đảm bảo giữ đ−ợc tính khoa học cũng nh− hoàn thành nhiệm vụ chính trị đ−ợc giao. Thứ hai, ngoài Quy chế về xuất bản và công tác phát hành sách của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - của cơ quan chủ quản nhà xuất bản, nay không còn phù hợp, ch−a có bộ phận tham m−u giúp việc chuyên trách công tác xuất bản. Quỹ hỗ trợ xuất bản không có gây ảnh h−ởng đến việc khai thác đề tài, tổ chức bản thảo, biên tập, trình bày, in ấn, mua bản quyền, phát hành sách... ở thị tr−ờng trong n−ớc cũng nh− quảng bá giới thiệu xuất bản phẩm ra thị tr−ờng n−ớc ngoài... Sự phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà n−ớc ở Trung −ơng với Viện Hàn lâm trong hoạt động xuất bản ch−a chặt chẽ. - Thứ ba, về phía Nhà xuất bản, do các nhà xuất bản khác cũng có chức năng, nhiệm vụ nh− Nhà xuất bản KHXH, thị tr−ờng xuất bản vốn đã biến động, ngày càng trở nên phức tạp, tiêu cực, không bình đẳng. Giá nguyên, vật liệu phục vụ ngành in và công in ấn tăng, dẫn đến giá thành sách cao, hậu quả là ng−ời mua sách cũng không mặn mà. Việc duy trì hoạt động xuất bản sách khoa học lành mạnh, chất l−ợng gặp nhiều khó khăn. Đây là yếu tố ảnh h−ởng và chi phối khiến thị tr−ờng sách khoa học xã hội cạnh tranh gay gắt, tác động không nhỏ đến hoạt động tự hạch toán kinh doanh của Nhà xuất bản. Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý ch−a đáp ứng nhu cầu của thực tiễn. Do khó khăn về kinh phí nên Nhà xuất bản ch−a quan tâm đến công tác đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ biên tập - xuất bản, phát hành sách khoa học xã hội để đáp ứng yêu cầu phát triển và hiện đại hóa trong tình hình mới. Công tác liên kết xuất bản còn hạn chế, nguyên nhân chủ yếu là do: một, về phía Nhà xuất bản ch−a xây dựng đ−ợc các quy định cụ thể nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động liên kết nh−: Quy chế liên kết xuất bản, quy định quy trình thẩm định, biên tập bản thảo liên kết (từ khâu tiếp nhận đề tài/bản thảo, thẩm định, biên tập, tr−ờng hợp đặc biệt); ch−a thực hiện nghiêm túc các nội dung đã quy định trong hợp đồng liên kết xuất bản, ch−a c−ơng quyết thực hiện các quy định pháp luật để đảm bảo tính pháp lý, ràng buộc trách nhiệm của đối tác liên kết; ch−a tổ chức hội nghị Xuất bản sách khoa học xã hội 17 khách hàng để tri ân và nghe các ý kiến đóng góp nhằm nâng cao chất l−ợng xuất bản phẩm, tăng c−ờng hợp tác giữa Nhà xuất bản với các đối tác liên kết; ch−a đánh giá kịp thời đối với các biên tập viên giỏi...; hai, về phía đối tác liên kết, vì lợi nhuận trong kinh doanh xuất bản phẩm (bán đ−ợc nhiều sách, bán nhanh để thu hồi vốn...) là mục đích chính của một số đối tác liên kết nên việc tuân thủ các quy định của Nhà n−ớc về xuất bản th−ờng không đ−ợc chú trọng. Mặt khác, hầu hết các xuất bản phẩm do các đối tác thực hiện, từ tổ chức bản thảo, mua bản quyền, tổ chức dịch (nếu là sách n−ớc ngoài), đến biên tập, in và phát hành, trong khi Nhà xuất bản chỉ cấp phép xuất bản, nên khó kiểm soát chặt chẽ đ−ợc quá trình xuất bản sách liên kết. Cuối cùng, một mâu thuẫn không thể không nhắc đến trong hoạt động xuất bản ở Nhà xuất bản, và hệ quả đ−ợc xác định là, không thể giải quyết hài hòa đồng thời hai nhiệm vụ, một bên, nhu cầu tồn tại (kinh doanh dựa trên thị hiếu) để đảm bảo tự chủ kinh phí hoạt động, và một bên, nhu cầu phát triển bền vững (việc định h−ớng những nền tảng căn bản cho xã hội thông qua việc xuất bản những tác phẩm có giá trị lâu bền) để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ chính trị đ−ợc giao. 2. Một số giải pháp nâng cao năng lực xuất bản sách ở Nhà xuất bản KHXH trong bối cảnh hội nhập quốc tế Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ trên phạm vi toàn cầu, kéo theo những biến đổi trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, hoạt động xuất bản không là ngoại lệ. Đánh giá về ngành công nghiệp xuất bản trên thế giới trong giai đoạn toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, các nhà nghiên cứu cho rằng, ngành xuất bản đang rơi vào tình trạng khủng hoảng, với những đặc tr−ng nổi bật là: 1/ Lợi nhuận tài chính của xuất bản không cao; 2/ Phát triển thành các tập đoàn đa ph−ơng tiện gặp phải khó khăn do phải đầu t− dàn trải; 3/ H−ớng tới các loại sách bán chạy (best-seller) làm phá vỡ dần ba chức năng truyền thống, nhất là chức năng tinh thần; và 4/ Việc quốc tế hóa xuất bản đòi hỏi đầu t− tài chính cao, đồng thời phải đối mặt với nhiều cơ chế pháp lý phức tạp; đặc biệt là sự ra đời của mạng internet toàn cầu, với sự xuất hiện nhanh chóng của xuất bản và phát hành sách điện tử. Từ thực trạng năng lực xuất bản của Nhà xuất bản trong giai đoạn vừa qua và bối cảnh trong n−ớc và quốc tế mới, cần thiết “...phải đổi mới tổ chức và xây dựng cơ chế hoạt động cho phù hợp hơn với điều kiện kinh tế thị tr−ờng, hội nhập quốc tế và sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, kỹ thuật số. Củng cố nâng cao th−ơng hiệu của các nhà xuất bản, các tạp chí khoa học chuyên ngành bằng các tác phẩm, công trình có giá trị, chất l−ợng cao”(*). Tr−ớc mắt có thể tập trung vào một số giải pháp đ−ợc coi là cơ bản sau: 1. Đối với cơ quan quản lý Nhà n−ớc Thứ nhất, thể chế hóa đ−ờng lối, quan điểm của Đảng về xuất bản thành chính sách, pháp luật của Nhà n−ớc. Tăng c−ờng phối hợp giữa các cơ quan tham gia xây dựng pháp luật để thể chế hóa quan điểm, đ−ờng lối của Đảng thành các quy định pháp luật một cách (*) Bài phát biểu của Tổng Bí th− Nguyễn Phú Trọng tại lễ Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, báo Nhân dân, ngày 03/12/2013. 18 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2014 kịp thời làm cơ sở cho những nguyên tắc, chỉ đạo của Đảng đến đ−ợc với thực tiễn của đời sống xã hội trong xu h−ớng hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới. Thứ hai, chính sách và chế độ −u đãi đối với hoạt động xuất bản, nghiên cứu điều chỉnh các cơ chế, chính sách thuế, đầu t− có −u đãi, hỗ trợ cho hoạt động xuất bản phù hợp với thực tiễn hoạt động xuất bản trong tình hình mới nh−: giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (dù nhiều nhà xuất bản không hoạt động theo luật doanh nghiệp) nh−: áp dụng chung mức thuế suất 5% (đối với đối t−ợng chịu thuế 5% và 10%); áp dụng mức thuế suất 2-3% (đối với đối t−ợng không chịu thuế) nh− nhiều n−ớc ASEAN hiện nay. Nghiên cứu, bổ sung thang bảng l−ơng đối với ngạch biên tập viên nhà xuất bản, đảm bảo đúng các quy định của nhà n−ớc. Rà soát lại nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà n−ớc trong việc đặt hàng, tài trợ, đầu t− cho hoạt động xuất bản. Thứ ba, cần có mô hình hoạt động phù hợp với từng loại nhà xuất bản, trên cơ sở tính chất, quy mô hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan chủ quản, theo đó nghiên cứu việc chuyển đổi mô hình tổ chức Nhà xuất bản cho phù hợp. Tăng c−ờng năng lực, tiềm lực là những điều kiện cần thiết cho sự phát triển ổn định, đúng định h−ớng, đúng tôn chỉ mục đích của các nhà xuất bản. Trong cơ chế thị tr−ờng và tr−ớc yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế, cũng nh− những tác động tiêu cực đối với đời sống xuất bản, trong đó, hạn chế về cơ sở vật chất, kỹ thuật, quy mô vốn và khả năng thu hút nguồn nhân lực có chất l−ợng cao sẽ làm cho các nhà xuất bản khó có thể thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của mình. Vì vậy, cần sự phối hợp đồng bộ của nhiều cơ quan, ban ngành, nh−ng tr−ớc hết và trên hết mang tính quyết định là vai trò của cơ quan chủ quản Nhà xuất bản. Thông qua chính sách, cơ chế thích hợp để có thể đầu t− vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật, trụ sở làm việc, đặt hàng cho nhà xuất bản, tập trung xuất bản sách, tài liệu phục vụ cho hoạt động của đơn vị... 2. Đối với Nhà xuất bản KHXH Thứ nhất, th−ờng xuyên bám sát đ−ờng lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà n−ớc trong việc xây dựng, sửa đổi bổ sung và ban hành nội quy, quy chế làm việc cũng nh− quy trình tác nghiệp theo từng lĩnh vực chuyên môn, coi đây là hành lang pháp lý quan trọng nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi để hoạt động của Nhà xuất bản đạt hiệu quả cao hơn. áp dụng tiêu chuẩn ISO vào hoạt động quản lý của Nhà xuất bản, từng b−ớc xây dựng Nhà xuất bản theo h−ớng chuyên nghiệp và hiện đại. Thứ hai, xây dựng quy hoạch tổng thể trên cơ sở Chiến l−ợc phát triển Nhà xuất bản đến năm 2020. Quan tâm đến tính đặc thù của một nhà xuất bản chuyên ngành nhằm đến mục đích cuối cùng không chỉ là lợi nhuận, vì chạy theo lợi nhuận sẽ xa rời chức năng t− t−ởng - văn hóa, xa rời nhiệm vụ, chức năng của Viện Hàn lâm. Thứ ba, xây dựng chiến l−ợc cán bộ và cơ cấu đội ngũ cán bộ một cách hợp lý cho từng giai đoạn. Trên cơ sở quy hoạch cán bộ các cấp của Nhà xuất bản giai đoạn 2016-2021 đã đ−ợc phê duyệt, luân chuyển đội ngũ cán bộ cấp phòng th−ờng xuyên để nâng cao năng lực Xuất bản sách khoa học xã hội 19 quản lý. Đề bạt, bố trí kịp thời cán bộ theo tiêu chuẩn và quy hoạch đã đề ra, sát hợp với thực tiễn. Cử cán bộ đi tham quan, học tập, đào tạo, bồi d−ỡng ở trong và ngoài n−ớc, kể cả cử cán bộ đi đào tạo trình độ sau đại học. Quy hoạch và chuẩn hóa đội ngũ cán bộ biên tập - xuất bản của đơn vị theo h−ớng chuyên nghiệp phù hợp với yêu cầu của nền xuất bản hiện đại. Có chính sách thu hút cán bộ trẻ, có năng lực chuyên môn cao liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến công tác biên tập - xuất bản vào làm việc tại Nhà xuất bản; mở rộng việc áp dụng chế độ biên tập kiêm chức, đảm bảo tất cả các lĩnh vực, thể loại, đề tài đều có biên tập viên chuyên. - Xây dựng đội ngũ cộng tác viên để có thể thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ cũng nh− tiến độ kế hoạch đề tài đã xây dựng, phát hiện những đề tài mà xã hội có nhu cầu. - Sớm ban hành Quy chế liên kết xuất bản làm cơ sở cho hoạt động liên kết của đơn vị. Theo đó, có cơ chế cụ thể đối với cán bộ, biên tập viên của Nhà xuất bản khi tham gia khai thác bản thảo liên kết nói riêng và bản thảo sách tự xuất bản nói chung. - Tiếp tục mở rộng mạng l−ới phát hành, triển khai có hiệu quả hoạt động tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị xuất bản phẩm, giới thiệu đề tài của Nhà xuất bản ở trong và ngoài n−ớc nhằm đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ chính trị trong tình hình mới. - Nghiên cứu thành lập Chi nhánh Nhà xuất bản tại một số tỉnh, thành phố nh− Đà Nẵng, Buôn Ma Thuột để góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh xuất bản và phát triển bền vững “th−ơng hiệu” của Nhà xuất bản TàI LIệU THAM KHảO 1. Bài phát biểu của Tổng Bí th− Nguyễn Phú Trọng tại lễ Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Báo Nhân dân ngày 03/12/2013. 2. Báo Văn nghệ Trẻ, Hội Nhà văn, các năm 2012 3. Luật Xuất bản, 2012. 4. Nhiều tác giả (2012), Xuất bản Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thị tr−ờng và hội nhập quốc tế, Nxb. Thời đại, Hà Nội. 5. Phạm Thị Thu (2012), Lý luận nghiệp vụ xuất bản, Nxb. Thông tin - Truyền thông, Hà Nội. 6. Nguyễn Đình Thực (chủ nhiệm) (2010), Kỷ yếu đề tài: Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ biên tập, xuất bản sách lý luận, chính trị, pháp luật trong tình hình mới, Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật chủ trì. 7. Tr−ơng Quang Vinh (chủ nhiệm) (2010), Đề án cấp bộ: Các giải pháp tăng c−ờng năng lực xuất bản sách pháp lý của Nhà xuất bản T− pháp nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền, Nxb. T− pháp chủ trì.
File đính kèm:
- xuat_ban_sach_khoa_hoc_xa_hoi_trong_boi_canh_hoi_nhap_quoc_t.pdf