Vai trò của thư viện truyền thống trong hoạt động của thư viện hiện đại: Sự kết hợp vì phát triển

Thư viện Alexandria, nằm ở bờ Tây

sông Nile, thuộc văn minh Ai Cập thời

cổ đại, được xem là thư viện lớn nhất

đầu tiên trong lịch sử loài người, vào

khoảng thế kỷ III trước công nguyên và

là một trong bảy kỳ quan của nhân loại.

Các loại tài liệu của thư viện là những

chất liệu thô mộc, xa xưa như thạch bản,

giấy papyrut. ở Hy Lạp cổ đại, người

ta tìm thấy bộ Pinakes do Callimachus

biên soạn, được xem là một trong những

bản thư mục có hệ thống đầu tiên trên

thế giới ở Thư viện Aristotes. ở châu á,

Trung Quốc, thời nhà Hán, thư viện

hoàng gia nhà Hán do Quan Lộc Đại

phu Lưu Hướng, người đã biên soạn bộ

Biệt lục, mục lục phân loại tài liệu sớm

nhất ở châu á, trông coi. Thời kỳ La

Mã cổ đại, dấu vết của thư viện công

cộng ở Palatine Hill và thư viện

Ephesus vẫn còn cho đến ngày nay. Đến

thời kỳ Trung đại, các thư viện đã được

tổ chức có hệ thống và tính khoa học cao,

quy mô hơn. Tuy nhiên chúng vẫn thuộc

sở hữu của hoàng gia, các vương tôn ở

châu Âu hay của các dòng tu Công giáo.

ở châu á, triều đại vua ‘Abbasid Calip

Harun Al Rashin (786 - 809) đã xây

dựng một thư viện ở Baghdad. Tại ấn

Độ và Trung Quốc, các thư viện Phật

giáo và Khổng giáo cũng xuất hiện với

quy mô lớn như Thư viện Nalanda,

Tàng các thư của triều đình nhà Đường,

Tàng Kinh Các của phái Thiếu Lâm.(*)

 

Vai trò của thư viện truyền thống trong hoạt động của thư viện hiện đại: Sự kết hợp vì phát triển trang 1

Trang 1

Vai trò của thư viện truyền thống trong hoạt động của thư viện hiện đại: Sự kết hợp vì phát triển trang 2

Trang 2

Vai trò của thư viện truyền thống trong hoạt động của thư viện hiện đại: Sự kết hợp vì phát triển trang 3

Trang 3

Vai trò của thư viện truyền thống trong hoạt động của thư viện hiện đại: Sự kết hợp vì phát triển trang 4

Trang 4

Vai trò của thư viện truyền thống trong hoạt động của thư viện hiện đại: Sự kết hợp vì phát triển trang 5

Trang 5

Vai trò của thư viện truyền thống trong hoạt động của thư viện hiện đại: Sự kết hợp vì phát triển trang 6

Trang 6

Vai trò của thư viện truyền thống trong hoạt động của thư viện hiện đại: Sự kết hợp vì phát triển trang 7

Trang 7

pdf 7 trang baonam 6900
Bạn đang xem tài liệu "Vai trò của thư viện truyền thống trong hoạt động của thư viện hiện đại: Sự kết hợp vì phát triển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Vai trò của thư viện truyền thống trong hoạt động của thư viện hiện đại: Sự kết hợp vì phát triển

Vai trò của thư viện truyền thống trong hoạt động của thư viện hiện đại: Sự kết hợp vì phát triển
 VAI TRò CủA THƯ VIệN TRUYềN THốNG 
TRONG HOạT ĐộNG CủA THƯ VIệN HIệN ĐạI: 
Sự KếT HợP Vì PHáT TRIểN 
Trần Thị Kiều Nga(*) 
h− viện là một thiết chế văn hóa 
đặc tr−ng của nền văn minh nhân 
loại. Th− viện l−u giữ và phục vụ các 
loại ấn bản tài liệu của nhiều dân tộc, 
nhiều nền văn minh trong suốt thời kỳ 
lịch sử phát triển của nhân loại. Có thể 
nói, lịch sử của th− viện kéo dài theo 
phần lớn chiều dài phát triển của loài 
ng−ời. Chữ viết xuất hiện, các chất liệu 
l−u giữ và ấn hành chữ viết để biểu đạt 
thông tin xuất hiện, nhu cầu l−u giữ và 
phổ biến hình thành. Đó là cơ sở hình 
thành th− viện. 
1. Sự phát triển của th− viện trong lịch sử loài ng−ời 
Th− viện Alexandria, nằm ở bờ Tây 
sông Nile, thuộc văn minh Ai Cập thời 
cổ đại, đ−ợc xem là th− viện lớn nhất 
đầu tiên trong lịch sử loài ng−ời, vào 
khoảng thế kỷ III tr−ớc công nguyên và 
là một trong bảy kỳ quan của nhân loại. 
Các loại tài liệu của th− viện là những 
chất liệu thô mộc, xa x−a nh− thạch bản, 
giấy papyrut... ở Hy Lạp cổ đại, ng−ời 
ta tìm thấy bộ Pinakes do Callimachus 
biên soạn, đ−ợc xem là một trong những 
bản th− mục có hệ thống đầu tiên trên 
thế giới ở Th− viện Aristotes. ở châu á, 
Trung Quốc, thời nhà Hán, th− viện 
hoàng gia nhà Hán do Quan Lộc Đại 
phu L−u H−ớng, ng−ời đã biên soạn bộ 
Biệt lục, mục lục phân loại tài liệu sớm 
nhất ở châu á, trông coi. Thời kỳ La 
Mã cổ đại, dấu vết của th− viện công 
cộng ở Palatine Hill và th− viện 
Ephesus vẫn còn cho đến ngày nay. Đến 
thời kỳ Trung đại, các th− viện đã đ−ợc 
tổ chức có hệ thống và tính khoa học cao, 
quy mô hơn. Tuy nhiên chúng vẫn thuộc 
sở hữu của hoàng gia, các v−ơng tôn ở 
châu Âu hay của các dòng tu Công giáo. 
ở châu á, triều đại vua ‘Abbasid Calip 
Harun Al Rashin (786 - 809) đã xây 
dựng một th− viện ở Baghdad. Tại ấn 
Độ và Trung Quốc, các th− viện Phật 
giáo và Khổng giáo cũng xuất hiện với 
quy mô lớn nh− Th− viện Nalanda, 
Tàng các th− của triều đình nhà Đ−ờng, 
Tàng Kinh Các của phái Thiếu Lâm...(*) 
Năm 105 tr−ớc công nguyên, Thái 
Luân (Trung Quốc) phát minh ra giấy. 
Giấy đã thay thế hoàn toàn các loại chất 
liệu để ghi chép nh− da thuộc, thẻ tre, 
x−ơng thú, vỏ cây, sa thạch... Đến thế 
(*)
 ThS., Phòng Nghiệp vụ Th− viện, Viện Thông 
tin KHXH. 
T 
Vai trò của th− viện truyền thống 85 
kỷ XIV, Guytenberg phát minh ra kỹ 
thuật in, nhờ đó sách đ−ợc phát triển 
mạnh. Thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX đ−ợc 
xem là thời kỳ phân chia các loại hình 
th− viện, xuất hiện các loại hình th− 
viện khác nhau nh− th− viện giáo hội, 
th− viện t− nhân, th− viện nghiên cứu 
của các tr−ờng đại học và học viện tiêu 
biểu nh− Th− viện Đại học Oxford, Th− 
viện Đại học Cambridge, Th− viện Tòa 
thánh Vatican... Sự chuyển đổi từ chế 
độ quân chủ phong kiến chuyên chế 
sang chế độ quân chủ lập hiến hoặc 
cộng hòa ở châu Âu làm xuất hiện loại 
hình th− viện quốc gia, th− viện nhà 
n−ớc. Chúng là sự hợp nhất của các th− 
viện hoàng gia, bộ s−u tập của các 
v−ơng tôn và những chiến lợi phẩm thu 
thập đ−ợc từ các vùng bị chiếm đóng 
trong các cuộc chinh phạt của các đế 
quốc. Th− viện quốc gia là loại hình th− 
viện đồ sộ nhất ở mỗi quốc gia trên thế 
giới cho đến hiện nay. 
Năm 1945, máy tính điện toán ra 
đời. Cùng thời điểm, sự cơ giới hóa bán 
tự động bắt đầu đ−ợc áp dụng vào th− 
viện. Các phiếu lỗ soi, lỗ mép đ−ợc sử 
dụng trong việc l−u trữ các loại mục lục 
th− viện nhằm giúp cho việc tìm kiếm 
và quản lý tài liệu một cách dễ dàng 
hơn. Từ những năm đầu của thế kỷ XX, 
các loại khung và bảng nội dung tiêu 
biểu của th− viện lần l−ợt xuất hiện nh− 
Khung phân loại thập phân Dewey, 
Bảng chỉ mục tên tác giả tác phẩm, đề 
mục chủ đề. Chúng đã trở thành những 
công cụ hữu dụng và cơ bản trong quá 
trình áp dụng công nghệ thông tin vào 
lĩnh vực th− viện sau này. Năm 1995, 
Internet ra đời, th− viện b−ớc sang một 
trang mới. Các dạng thức mới của th− 
viện xuất hiện nh− th− viện ảo, th− viện 
điện tử, th− viện số. Các bộ s−u tập 
giấy và các chất liệu hữu hình đã đ−ợc 
số hóa. Thông tin tài liệu đ−ợc l−u trữ 
và áp dụng tìm kiếm ở các CSDL. Các 
th− viện trên thế giới kết nối với nhau, 
trao đổi dữ liệu cho nhau, có thể m−ợn 
liên th− viện một cách nhanh chóng. 
Cách thức vận hành th− viện cũng 
đã thay đổi. 
Thuở ban đầu, th− viện thuộc về 
những ng−ời thuộc tầng lớp th−ợng l−u 
trong xã hội. Đó là những th− viện 
thuộc sở hữu của giới quý tộc, tăng lữ. 
Nô lệ, thị dân không đ−ợc phép tiếp cận 
các tàng th−, kể cả gia nhân trong các 
gia đình quý tộc và giàu có. Khi nền 
cộng hòa đ−ợc thiết lập, th− viện đ−ợc 
nhiều tầng lớp dân chúng tiếp cận. Cho 
đến nay, trong kỷ nguyên của thế giới số, 
thành phần độc giả của th− viện đã đa 
dạng hóa tối đa, là tất cả mọi thành 
phần trong xã hội, những ng−ời có nhu 
cầu tiếp cận với tri thức. 
Ch−a bao giờ trong suốt chiều dài 
phát triển lịch sử ngành, th− viện đứng 
tr−ớc sự thay đổi chóng mặt về cơ sở hạ 
tầng và cách thức phục vụ nh− thời kỳ 
đó. Sách, giá kệ, thùng và bàn đọc là 
những cơ sở vật chất sơ giản nhất trong 
th− viện và luôn có mặt trong th− viện 
đã hàng nghìn năm nay. Tuy nhiên, từ 
năm 1945, khi chiếc máy vi tính đầu 
tiên ra đời, cơ sở vật chất trong th− viện 
đã thay đổi khác biệt. Đó là các thiết bị 
thông tin bao gồm máy vi tính cá nhân, 
máy chủ, máy quét, máy đọc thẻ từ hoặc 
những chiếc máy kiểm soát độ ẩm, kiểm 
soát mức độ axit ở giấy, hệ thống 
camera an ninh... Thậm chí đối với các 
th− viện số (th− viện ảo), cơ sở hạ tầng 
của các th− viện này chỉ là những chiếc 
máy vi tính kết nối mạng, máy quét 
86 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2015 
hoặc thiết bị số cầm tay để truy cập. Các 
cán bộ th− viện đã có máy vi tính trợ 
giúp và có sự cơ giới hóa và tự động hóa 
cao. Dữ liệu đ−ợc l−u trữ trên các CSDL 
trực tuyến (online) hoặc ngoại tuyến 
(offline), các mục lục có thể đ−ợc l−u trữ 
và xuất ra một cách nhanh chóng. Độc 
giả có thể tra tìm tài liệu thông qua các 
mục lục trực tuyến (opac) hoặc đọc tài 
liệu trực tiếp từ các CSDL toàn văn trực 
tuyến. Các loại hình dịch vụ trong th− 
viện gia tăng và đa dạng hơn. Bên cạnh 
đó, một hình thức phục vụ mới phục vụ 
trực tuyến thông qua hệ thống dịch vụ 
qua mạng Internet đ−ợc triển khai. Độc 
giả hoặc có thể đến th− viện m−ợn tài 
liệu đọc hoặc có thể đọc tài liệu trực 
tuyến. Chính vì vậy, thủ th− không chỉ 
là những ng−ời phục vụ tài liệu mà còn 
có thể là những chuyên gia thông tin 
trong thời đại ngày nay. 
Có thể nói, chỉ trong khoảng gần 
một thế kỷ trở lại đây, hệ thống th− 
viện đã có sự phát triển v−ợt bậc cả về 
mặt l−ợng và chất. Nhiều loại hình th− 
viện xuất hiện nh− th− viện điện tử, th− 
viện số, th− viện hybrid (th− viện 
lai),v.v... Nhiều cách thức hoạt động mới 
của th− viện ra đời nh− dịch vụ khai 
thác tài liệu trực tuyến, dịch vụ phổ 
biến tài liệu,v.v... Bên cạnh những thiết 
bị truyền thống nh− bàn, ghế, giá kệ thì 
th− viện còn có cả hệ thống hạ tầng 
thông tin. Những thay đổi nói trên 
đã khiến cho th− viện có một sắc thái 
hoàn toàn khác. Chúng đã trở thành 
những hình ảnh phản ánh về một th− 
viện hiện đại ngày nay. 
2. Những đặc tr−ng của hiện đại và truyền thống 
trong th− viện ngày nay 
Hiện nay, ngành công nghệ thông 
tin vẫn tiếp tục cho ra đời những công 
nghệ mới cho thế giới. Có thể nói rằng, 
cuộc sống của chúng ta hiện nay hầu 
hết đều ảnh h−ởng bởi công nghệ thông 
tin, từ th−ơng mại tới sản xuất, từ giữ 
gìn truyền thống tới hiện đại hóa... 
Thành tựu nổi bật nhất của công nghệ 
thông tin chính là Internet. Internet 
đã kéo mọi dân tộc gần nhau hơn, đ−a 
những thứ ở rất xa lại rất gần, lan tỏa 
tri thức và tin tức tới mức chóng mặt. 
Tóm lại, nhờ có Internet và công nghệ 
thông tin, ngày nay mọi thứ đều có thể. 
Và th− viện là một trong những ngành 
nghề chịu tác động nhiều nhất. 
Ng−ời ta vẫn th−ờng nghe nói tới 
cụm từ th− viện truyền thống. Cụm từ 
này đ−ợc sử dụng để t−ơng phản với 
thuật ngữ th− viện hiện đại. Không hề 
có một định nghĩa nào cho hai cụm từ 
nói trên hay tiêu chí nào để phân biệt 
chúng. Để có thể nắm rõ đ−ợc chúng, cần 
xem xét chúng trong bối cảnh lịch sử. 
Trong suốt chiều dài mấy nghìn 
năm phát triển, th− viện luôn là kho 
tàng của các bộ s−u tập sách, tài liệu, cổ 
vật. Chúng đ−ợc l−u giữ trong các kho 
l−u trữ, bảo quản chặt chẽ, phục vụ 
ng−ời đọc. Các kho tàng l−u giữ tăng 
nhanh theo thời gian cả về số l−ợng và 
diện tích. Độc giả đến th− viện tìm tài 
liệu qua các bộ phiếu mục lục hoặc 
những bản mục lục in. Sau đó, họ m−ợn 
tài liệu và ngồi đọc. Việc đọc và phục vụ 
bắt buộc phải diễn ra trong không gian 
nhất định. Tất cả các hoạt động nghiệp 
vụ th− viện đều thủ công. Công sức, thời 
gian và tiền bạc để xây dựng và duy trì 
th− viện là rất lớn. Các độc giả th−ờng 
sống ở gần th− viện. Những ng−ời ở xa 
th−ờng không đến th− viện do sự tốn 
kém thời gian và tiền bạc. Thời gian 
m−ợn liên th− viện th−ờng là khá lâu. 
Vai trò của th− viện truyền thống 87 
Cách thức này kéo dài cho tới tận những 
năm 1990 tr−ớc khi Internet bắt đầu 
bùng nổ, phát triển mạnh. Những năm 
1990 về tr−ớc, ở các n−ớc phát triển trên 
thế giới, th− viện đ−ợc đầu t− rất đẹp và 
đã bán tự động các nghiệp vụ, nh−ng 
phần lớn các hoạt động này vẫn đ−ợc 
tiến hành thủ công giống nh− trong lịch 
sử hàng nghìn năm. 
Sau những năm 1990, Internet đ−ợc 
phổ rộng. Thế giới b−ớc vào kỷ nguyên 
số và bùng nổ thông tin do các tiện ích 
từ Internet đ−a lại. Thành tựu của công 
nghệ thông tin còn đem tới những bất 
ngờ hơn nữa cho th− viện. Đó là việc số 
hóa toàn văn các bộ s−u tập với mục 
đích ban đầu là giảm thiểu các tác động 
vật lý của ng−ời đọc vào tài liệu nhằm 
bảo tồn các bộ s−u tập đ−ợc lâu dài. Quá 
trình số hóa đã tạo nên những bộ s−u 
tập số trực tuyến vừa l−u giữ vừa phục 
vụ ng−ời đọc. Bên cạnh đó, các thiết bị 
trợ giúp khác nh− máy kiểm soát độ ẩm, 
mã vạch trên cơ sở của ứng dụng công 
nghệ thông tin cũng đã xuất hiện trong 
th− viện và trợ giúp hiệu quả công tác 
bảo quản và an ninh tài liệu. Cũng từ 
đó, đã xuất hiện hàng loạt loại hình th− 
viện mới nh− th− viện số, th− viện điện 
tử, các bộ s−u tập số (ảo), các cách thức 
quản lý và phục vụ trực tuyến mới. 
Ng−ời ta đã từng lo ngại rằng 
những tiện ích của Internet, công nghệ 
số sẽ giết chết các tài liệu vật lý nh− 
sách, báo, đĩa hát (không phải đĩa CD 
hay CD_ROM). Tuy nhiên, trái ng−ợc 
với lo ngại, các tài liệu dạng in tuy 
không phát triển mạnh nh−ng cũng 
không mất đi thậm chí hiện nay đang có 
dấu hiệu hồi phục do ng−ời đọc đã chán 
việc dán mắt suốt ngày vào màn hình vi 
tính. Có khá nhiều các th− viện trên thế 
giới hiện nay đang phát triển cả hệ 
thống mạng thông tin và cả các bộ s−u 
tập vật lý của mình. Cũng có một số cơ 
sở tr−ờng sở, do thiếu diện tích và ngân 
sách, đã đầu t− th− viện số, th− viện ảo 
để có thể đạt những điều tối −u nh− việc 
sở hữu một th− viện hiện hữu. Thuật 
ngữ Th− viện hiện đại tuy xuất hiện vào 
những năm 1945 của thế kỷ tr−ớc 
nh−ng đến hiện tại thuật ngữ này mới 
mang đầy đủ ý nghĩa của nó. 
Xét theo bối cảnh hiện nay cùng lịch 
sử phát triển th− viện, ta có thể thấy rõ 
đ−ợc sự khác biệt giữa th− viện truyền 
thống và th− viện hiện đại nh− sau: 
Đối với Th− viện truyền thống, các 
đặc tr−ng của nó là: 
- Nằm trong bối cảnh xã hội phong 
kiến, bán công nghiệp hóa hoặc công 
nghiệp hóa cao. 
- Tập trung vào việc l−u trữ các 
s−u tập hữu hình, các loại ấn phẩm 
định kỳ, sách hiếm và công tác bảo quản 
các s−u tập đang có. 
- Tạo ra các th− mục in bậc cao 
nh− th− mục chủ đề, th− mục theo tên 
tác giả, th− mục chi tiết để quản lý và 
tra cứu. 
- Thao tác nghiệp vụ trên các loại 
hình tài liệu hữu hình nh− sách, báo, 
tạp chí, th− mục giấy, đĩa nhạc, băng 
hình... Công cụ thao tác thủ công. 
- M−ợn trả theo dạng thủ công và 
không gian m−ợn trả giới hạn tại một 
địa điểm. Ng−ời đọc và cán bộ th− viện 
t−ơng tác với nhau tại một không gian 
nhất định trong th− viện. 
Ng−ợc lại, Th− viện hiện đại có các 
đặc tr−ng là: 
88 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2015 
- Nằm trong bối cảnh kỷ nguyên 
số và thông tin, nền kinh tế tri thức. 
- Có hạ tầng công nghệ thông tin 
hiện đại, kết nối Internet. 
- Các s−u tập có thể bao gồm cả 
các s−u tập hữu hình (tài liệu in, đĩa hát, 
băng hình và cổ vật khác...) và s−u tập 
số hoặc chỉ có s−u tập số. Tập trung vào 
việc l−u trữ và an ninh dữ liệu. 
- Sản phẩm th− mục đa dạng: th− 
mục trực tuyến, ngoại tuyến hoặc in từ 
trực tuyến hoặc ngoại tuyến. 
- Thao tác nghiệp vụ trên cả tài 
liệu hữu hình lẫn tài liệu trong không 
gian ảo. Công cụ thao tác nghiệp vụ là 
các loại máy móc. Có thể tạo ra các bộ 
s−u tập số cho riêng mình. 
- Ng−ời đọc và cán bộ th− viện có 
thể t−ơng tác ở mọi lúc, mọi nơi với th− 
viện. Quản lý th− viện trực tuyến. Đa 
dạng hóa cách thức phục vụ và các loại 
hình dịch vụ. 
- Có cổng thông tin đa chức năng. 
Nh− vậy có thể thấy rằng, sự khác 
biệt giữa hiện đại và truyền thống trong 
th− viện chính là ở mặt công nghệ. Tuy 
nhiên, khi nhìn d−ới góc độ lịch sử, th− 
viện hiện đại đã không phá bỏ th− viện 
truyền thống mà kết hợp với nó để tiếp 
tục phát triển hơn nữa. 
3. Vai trò của th− viện truyền thống trong việc 
phát triển các th− viện hiện đại 
Trong kỷ nguyên thông tin và số, 
các th− viện đã có những thay đổi. Có 
thể phân chia các xu h−ớng phát triển 
của th− viện thành 2 xu h−ớng nh− sau: 
Xu h−ớng thứ nhất, phát triển riêng rẽ 
th− viện số hoặc các bộ s−u tập số. Xu 
h−ớng thứ hai, lấy th− viện truyền 
thống làm hạt nhân để phát triển th− 
viện số trên cơ sở tích hợp các thành tựu 
của công nghệ thông tin. Phần lớn các 
th− viện trên thế giới hiện nay đều lựa 
chọn phát triển theo xu h−ớng thứ hai. 
Đối với xu h−ớng phát triển riêng rẽ 
th− viện số, ng−ời ta cũng dựa trên 
nguyên tắc tổ chức và l−u trữ của một 
th− viện truyền thống hữu hình. Đối với 
xu h−ớng phát triển đồng thời cả th− 
viện truyền thống lẫn th− viện số, các 
th− viện hiện đại lấy th− viện truyền 
thống làm cơ sở để phát triển và hiện 
đại hóa th− viện của mình. 
Tài liệu là đối t−ợng để thể hiện và 
l−u giữ nội dung. Cho đến hiện nay, các 
tài liệu và các vật phẩm khác trong các 
th− viện đều đã trở thành tài sản vật 
thể của các nền văn hóa. Chúng phản 
ánh trình độ phát triển của các dân tộc, 
là một phần không thể thiếu đ−ợc trong 
tinh hoa văn hóa của dân tộc ấy. Vì vậy 
chúng cần đ−ợc bảo tồn. Để bảo tồn các 
bộ s−u tập một cách tốt nhất theo thời 
gian, công nghệ chính là chìa khóa, là 
công cụ để cải biến, khiến chúng đ−ợc sử 
dụng dễ dàng hơn, phục vụ tối −u hơn 
cho nhu cầu của ng−ời đọc, nh− các mục 
lục trực tuyến (OPAC), các bộ s−u tập số, 
quản lý th− viện trực tuyến... Công 
nghệ thông tin đã làm thay đổi căn bản 
một số lĩnh vực trong th− viện nh− sách 
từ dạng hữu hình (in) sang dạng ảo (số), 
từ phục vụ trong một không gian nhất 
định đã có thể phục vụ ở mọi nơi, mọi 
lúc thông qua các phần mềm th− viện 
và cổng thông tin tích hợp... 
Đặc tr−ng của một th− viện hiện đại 
chính là công nghệ. Tuy nhiên, công 
nghệ ấy sẽ không phát huy triệt để khi 
không có đối t−ợng để cải biến nh− các 
Vai trò của th− viện truyền thống 89 
tài liệu in, là công việc t−ơng tác với độc 
giả, là bảo quản tài liệu in... Việc xây 
dựng một th− viện số độc lập, tách rời 
khỏi th− viện truyền thống chỉ là sự mô 
phỏng nửa vời một th− viện truyền 
thống mà thôi. Những t−ơng tác giữa 
ng−ời đọc và thủ th− luôn đơn điệu, là 
những cú click giống nh− t−ơng tác với 
bất kỳ máy tính nào. 
Đã có những giai đoạn ng−ời ta cho 
rằng với sự phát triển của mạng máy 
tính và công nghệ số, việc tiếp cận tài 
liệu đã trở nên dễ dàng mọi lúc mọi nơi 
thì sách, báo in và các loại tài liệu 
truyền thống khác sẽ biến mất. Và liệu 
th− viện l−u giữ tài liệu in sẽ không có 
bạn đọc? Thực tế đã cho thấy ng−ợc lại, 
các tài liệu in đã không chết. Thậm chí 
hiện nay, nhiều ng−ời thích đến th− 
viện để có đ−ợc một không gian tĩnh 
lặng làm việc, đọc tài liệu giấy. Bên 
cạnh đó, tài liệu in là hiện hữu, không 
dễ dàng mất đi nhanh chóng. Nếu có là 
do sự hủy hoại tự nhiên và xâm hại cố ý 
của con ng−ời. Và quá trình này cũng từ 
từ diễn ra. Ng−ợc lại, các tài liệu số tuy 
hiện hữu nh−ng ở dạng chỉ có thể đọc 
đ−ợc mà không hữu hình, dễ mất đi do 
sự tấn công của virus hay vô tình click 
nhầm của ng−ời đọc, có thể bảo quản 
lâu hơn tài liệu in nh−ng lại phụ thuộc 
vào công nghệ. Thêm vào đó, không gian 
ảo quá nhiều đã làm con ng−ời dần dần 
trầm cảm, dễ cô đơn trong chính thế giới 
của mình, dễ dẫn tới lệch lạc về hành vi. 
Ng−ời ta đã nhận thấy sự cần thiết phải 
có những t−ơng tác trong không gian 
sống thực để nhận thức. Chính vì thế, 
các tài liệu in cho đến nay đang có xu 
h−ớng phát triển trở lại. Th− viện tiếp 
tục bổ sung, l−u giữ và phục vụ chúng 
trên cơ sở sử dụng công nghệ hiện đại để 
tối −u hóa nhu cầu đọc của độc giả. Nh− 
vậy, công nghệ đã đ−a th− viện truyền 
thống phát triển thành những th− viện 
hiện đại. 
Một th− viện hiện đại chỉ chú trọng 
hoàn toàn tới công nghệ và bộ s−u tập 
số, không chú trọng th− viện truyền 
thống thì th− viện đó cũng chỉ hoàn 
toàn thuần túy là một sản phẩm công 
nghệ thông tin, mất đi cái bản chất là 
thiết chế văn hóa. Một th− viện hiện đại 
mà không trên cơ sở của một th− viện 
truyền thống là đã tự xóa bỏ quá khứ 
phát triển của mình và t−ơng lai của nó 
chỉ giống nh− sự tồn tại của một sản 
phẩm công nghệ thông tin. Theo thời 
gian, sản phẩm ấy sẽ bị đào thải và 
không còn đ−ợc sử dụng do lạc hậu về 
công nghệ. Một th− viện hiện đại đ−ợc 
phát triển trên nền một th− viện truyền 
thống, lấy th− viện truyền thống làm 
cốt lõi mới là sự phát triển bền vững. Đó 
là sự kết hợp tuyệt vời giữa truyền 
thống và hiện đại, giữa cũ và mới, giữa 
lâu dài và ngắn hạn. Công nghệ là công 
cụ để cải biến, và th− viện truyền thống 
chính là đối t−ợng để cải biến. Chúng bổ 
sung nhau, t−ơng hỗ nhau, thúc đẩy 
nhau phát triển trong kỷ nguyên số và 
thông tin hiện nay. 
Tóm lại, sự phát triển của th− viện 
hiện đại không thể tách rời khỏi th− 
viện truyền thống. Thực tế cho thấy có 
những giai đoạn th− viện truyền thống 
không thực sự đ−ợc chú trọng, nh−ng nó 
vẫn là nền tảng quyết định cho sự phát 
triển của th− viện hiện đại. Quá trình 
thay đổi từ th− viện truyền thống sang 
th− viện hiện đại rất nhanh, bắt đầu từ 
giữa thế kỷ XX của thiên niên kỷ tr−ớc 
đến nay. Quãng thời gian ngắn ngủi này 
đã gặt hái đ−ợc kết quả ngang với thành 
90 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2015 
quả phát triển của hàng nghìn năm 
đã qua. Đó chính là nhờ vào thành tựu 
của công nghệ thông tin. Sự kết hợp 
giữa th− viện truyền thống với công 
nghệ thông tin đã tạo nên một sự phát 
triển mới và diện mạo mới cho các th− 
viện hiện đại ngày nay. Th− viện truyền 
thống và th− viện hiện đại t−ởng nh− 
đối lập nhau nh−ng chúng lại bổ sung 
cho nhau, kết hợp với nhau, thúc đẩy 
nhau cùng phát triển. Và điều đó 
đã đ−ợc thực tế chứng minh  
Tài liệu tham khảo 
1. Lê Văn Viết (2001), Cẩm nang nghề 
th− viện, Nxb. Văn hóa Thông tin, 
Hà Nội. 
2. “Civilization to Coronium”, 
Encyclopedia Americana, Vol.7, 2001, 
Grolier Incorporated. 
3. “Latin American to Lytton”, 
Encyclopedia Americana, Vol.7, 2001, 
Grolier Incorporated. 
4. From Traditonal to Digital Libraries, 
ESO Garching Librarian, 
https://www.eso.org/sci/libraries/arti
cles/bits-and-bytes/node2.html. 
5. Transforming a Traditonal Library 
to Modern Library using Barcode 
Technology: An Experience of 
Central Library, PEC University of 
Technology, Chandigrah. 
6. 
dex.php/djlit/article/view/284.

File đính kèm:

  • pdfvai_tro_cua_thu_vien_truyen_thong_trong_hoat_dong_cua_thu_vi.pdf