Từ điển tra cứu tiếng Nga ở thư viện khoa học xã hội

Theo thống kê sơ bộ, trong kho sách

tiếng Nga có khoảng trên dưới 223 tên

bộ từ điển tra cứu các loại và được phân

chia đều cho các chuyên ngành khoa học

xã hội và nhân văn. Đó là các loại từ

điển :

- Bách khoa toàn thư, bao gồm bách

khoa toàn thư tổng hợp, bách khoa toàn

thư chuyên ngành, từ điển bách khoa.

- Từ điển song ngữ và từ điển song

ngữ chuyên ngành.

- Từ điển giải nghĩa tổng hợp và từ

điển giải nghĩa chuyên ngành.

- Từ điển về tiếng Nga, gồm từ điển

tiếng Nga, từ điển giải nghĩa tiếng Nga,

từ điển chính tả tiếng Nga, từ điển

thuật ngữ nước ngoài trong tiếng Nga

- Các loại từ điển khác, như từ điển

danh nhân, từ điển tên riêng, từ điển từ

chuẩn, từ điển từ khóa (*)

Các loại từ điển trên đã được Thư

viện tuyển chọn và bổ sung trong hơn

nửa thế kỷ qua. Một phần của các bộ từ

điển tra cứu đang được trưng bày và

phục vụ bạn đọc tại Phòng Tra cứuTrưng bày sách mới. Đây là những bộ từ

điển tra cứu hạt nhân có dung lượng

thông tin lớn, có tính chuẩn mực và

được công nhận trong một phạm vi nào

đó.

 

Từ điển tra cứu tiếng Nga ở thư viện khoa học xã hội trang 1

Trang 1

Từ điển tra cứu tiếng Nga ở thư viện khoa học xã hội trang 2

Trang 2

Từ điển tra cứu tiếng Nga ở thư viện khoa học xã hội trang 3

Trang 3

Từ điển tra cứu tiếng Nga ở thư viện khoa học xã hội trang 4

Trang 4

Từ điển tra cứu tiếng Nga ở thư viện khoa học xã hội trang 5

Trang 5

Từ điển tra cứu tiếng Nga ở thư viện khoa học xã hội trang 6

Trang 6

pdf 6 trang baonam 11220
Bạn đang xem tài liệu "Từ điển tra cứu tiếng Nga ở thư viện khoa học xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Từ điển tra cứu tiếng Nga ở thư viện khoa học xã hội

Từ điển tra cứu tiếng Nga ở thư viện khoa học xã hội
 từ điển tra cứu tiếng Nga 
ở th− viện khoa học x hội 
 Đào Duy Tân(*)
1. Sách từ điển tra cứu tiếng Nga 
Dòng từ điển tra cứu trong mảng 
sách tiếng Nga của Th− viện Khoa học 
xã hội (Th− viện), Viện Thông tin 
KHXH có vị trí quan trọng trong hệ 
thống sách báo khoa học và đời sống 
khoa học. Các bộ từ điển tra cứu tuy 
khối l−ợng không nhiều nh−ng lại có giá 
trị khoa học và thực tiễn. Chúng giúp 
cho ng−ời dùng có thể tra cứu một từ, 
một thuật ngữ, một khái niệm, một sự 
kiện, một địa danh, một nhân vật hay 
các định nghĩa, cách phát âm, cách viết, 
cách sử dụng, nguồn gốc từ với nội 
dung ngắn gọn, súc tích, chuẩn mực, dễ 
hiểu. 
Theo thống kê sơ bộ, trong kho sách 
tiếng Nga có khoảng trên d−ới 223 tên 
bộ từ điển tra cứu các loại và đ−ợc phân 
chia đều cho các chuyên ngành khoa học 
xã hội và nhân văn. Đó là các loại từ 
điển : 
- Bách khoa toàn th−, bao gồm bách 
khoa toàn th− tổng hợp, bách khoa toàn 
th− chuyên ngành, từ điển bách khoa. 
- Từ điển song ngữ và từ điển song 
ngữ chuyên ngành. 
- Từ điển giải nghĩa tổng hợp và từ 
điển giải nghĩa chuyên ngành. 
- Từ điển về tiếng Nga, gồm từ điển 
tiếng Nga, từ điển giải nghĩa tiếng Nga, 
từ điển chính tả tiếng Nga, từ điển 
thuật ngữ n−ớc ngoài trong tiếng Nga 
- Các loại từ điển khác, nh− từ điển 
danh nhân, từ điển tên riêng, từ điển từ 
chuẩn, từ điển từ khóa(*) 
Các loại từ điển trên đã đ−ợc Th− 
viện tuyển chọn và bổ sung trong hơn 
nửa thế kỷ qua. Một phần của các bộ từ 
điển tra cứu đang đ−ợc tr−ng bày và 
phục vụ bạn đọc tại Phòng Tra cứu-
Tr−ng bày sách mới. Đây là những bộ từ 
điển tra cứu hạt nhân có dung l−ợng 
thông tin lớn, có tính chuẩn mực và 
đ−ợc công nhận trong một phạm vi nào 
đó. 
Các bộ từ điển đầu tiên nhập vào 
Th− viện theo yếu tố năm xuất bản là 
vào các năm 1947, 1953, 1956, 1957, 
1958, 1959. Bộ Từ điển giải nghĩa tiếng 
Nga (Tol'kovoj slovar' russkogo jazyka. 
V dvukh tomakh. M.: Sov. 
Enciklopedija, 1947) xuất bản năm 1947 
là bộ sách có năm xuất bản sớm nhất có 
ở Th− viện. Sau đó là các bộ Từ điển 
tiếng Nga xuất bản năm 1953, Từ điển 
tiếng Pháp cổ, 1956, Từ điển chính trị, 
(*) NCVC, Viện Thông tin KHXH 
Thông tin Khoa học xã hội. số 7, 2008 46 
1958. Trong thời kỳ này có duy nhất 
một bộ Niên giám bách khoa toàn th− 
Xô Viết xuất bản năm 1957 (Ezhegodnik 
sovetskoj enciklopedii, 1957. M.: Sov. 
Enciklopedija, 1957, 648tr.). 
Nh− vậy, trong những năm 50 của 
thế kỷ tr−ớc trong kho sách tiếng Nga 
chỉ có bộ 6 từ điển các loại. Sách từ điển 
tra cứu xuất hiện nhiều vào giữa những 
năm 1960 với nhiều loại từ điển có giá 
trị thông tin và tra cứu, đặc biệt là các 
bách khoa toàn th− tổng hợp và bách 
khoa toàn th− chuyên ngành, các từ 
điển song ngữ, từ điển chuyên ngành 
khoa học và từ điển tra cứu tiếng Nga 
Sách từ điển tra cứu thuộc các 
chuyên ngành: chính trị học, triết học, 
xã hội học, văn học-nghệ thuật, ngôn 
ngữ học, luật học, kinh tế học, các khoa 
học lịch sử, quân sự học, âm nhạc, kiến 
trúc, giáo dục học 
Xét về loại hình thì từ điển song ngữ 
chiếm một l−ợng v−ợt trội so với các loại 
từ điển khác nh− bách khoa toàn th−, từ 
điển chuyên ngành. 
Xét về thời gian xuất bản, thì đại bộ 
phận các từ điển tra cứu xuất bản nhiều 
nhất vào những năm 1960, 1970 và đến 
đầu những năm 1980. Những năm gần 
đây số từ điển tiếng Nga đ−ợc nhập vào 
không đáng kể và loại hình cũng rất khó 
phân biệt, nó vừa là công trình từ điển, 
vừa là từ điển tra cứu nội dung thông 
tin có chiều sâu. Thí dụ nh− bộ sách của 
Kovalevskij M. N. Sovremenye sociologi. 
V dvukh tomakh. M.: Sankt Peterburg, 
Aletecja, 1997 (Các nhà xã hội học 
đ−ơng đại). Filosofy dvadcatogo veka. 
M.: Iskusstvo XXI vek, 2004, 367tr. (Các 
nhà triết học thế kỷ XX), hay nh− các bộ 
sách: Evropejskij al'manakh. 1997. 
Istorija. Tradicii. Kul'tura. M.: Nauka, 
1998, 184tr. (Almanach châu Âu 1997. 
Lịch sử. Truyền thống. Văn hóa). Ngoài 
ra, các lĩnh vực khoa học khác cũng có 
công trình tra cứu t−ơng tự. Từ thực tế 
trên cho ta thấy tính đa dạng hóa các 
loại hình từ điển tra cứu, không chỉ đơn 
thuần giải thích các khái niệm, thuật 
ngữ, đối chiếu, mà còn đi sâu hơn, cụ 
thể hơn về từng vấn đề, từng sự kiện, 
từng con ng−ời và từng tác phẩm. 
Qua tìm hiểu dòng tài liệu từ điển 
tra cứu tiếng Nga, chúng tôi có một cảm 
nhận rằng, nhiều lĩnh vực KHXH đang 
có xu h−ớng từ điển hóa hay cụ thể hơn 
là bách khoa toàn th− hóa. Các bộ sách 
này đã đẩy loại hình từ điển tra cứu lên 
khu vực của sự giáp ranh giữa công 
trình nghiên cứu và từ điển bách khoa 
toàn th−. Cho nên làm cho chúng ta đôi 
khi dễ bị nhầm lẫn về loại hình sách 
báo: nghiên cứu hay tra cứu. Thí dụ nh− 
bộ sách: Pejzazh. Russkaja zhivopis'. 
M.: Belyj gorod, 2000, 631tr. (Phong 
cảnh, Hội họa Nga). Đây là cuốn sách 
thuộc loại từ điển tra cứu về các bức 
tranh phong cảnh trong nền hội họa 
Nga. Trong mỗi bức tranh có giới thiệu 
tác giả và quá trình sáng tác của tác 
giả, nội dung tranh, những giá trị và vị 
trí của nó trong nền hội họa Nga và thế 
giới Nếu ta chỉ đọc tên sách mà không 
xem nội dung bên trong thì ta sẽ nhầm 
lẫn với công trình nghiên cứu về nền hội 
họa Nga và không cho nó là sách tra 
cứu. Một ví dụ khác là cuốn: Rossija 
velikaja sud'ba. M.: Belyj gorod, 2003, 
704tr. Đây cũng là cuốn sách tra cứu nội 
dung sâu về các bức tranh nổi tiếng của 
các họa sĩ Nga. Các bài giới thiệu về 
từng bức tranh nh− một bài viết, giúp 
cho ta có thể tra cứu và tìm hiểu về 
từng bức tranh, chỉ ra nơi tàng trữ. Còn 
bộ sách: Illjustrirovannyj slovar' 
Từ điển tra cứu... 47 
russkogo iskusstva. M. Belyj gorod, 
2001, 552tr.. (Từ điển tranh minh họa 
trong nghệ thuật Nga) thì lại ghi rõ là 
từ điển, và ph−ơng pháp biên soạn 
không khác gì nhiều so với hai bộ sách 
trên. 
Từ những ví dụ trên cho thấy đã trở 
lại xu h−ớng hồi cố các nguồn t− liệu về 
một lĩnh vực khoa học nào đó và biên 
soạn nó thành các bộ sách tra cứu với 
nhiều chức năng khác nhau. Đây là một 
trong những tiện ích giúp cho ng−ời 
dùng tin có một cái nhìn tổng quát hơn 
và đầy đủ hơn về một vấn đề trong một 
không gian và thời gian nhất định. Loại 
từ điển vừa mang tính chất công trình 
nghiên cứu, vừa mang đặc tr−ng từ điển 
tra cứu và th−ờng thấy trong các lĩnh 
vực triết học, văn học, nghệ thuật, kiến 
trúc và văn hóa Nổi tiếng nhất trong 
những bộ sách theo cấu trúc trên là Từ 
điển ngôn ngữ văn học Nga hiện đại 
gồm 17 tập, đ−ợc xuất bản vào giữa 
những năm 1960 của thế kỷ tr−ớc 
(Slovar' sovremennogo russkogo 
literaturnogo jazyka. M.: Nauka, 1965. 
Công trình từ điển này là một bức tranh 
toàn cảnh về tiến trình phát triển của 
văn học Nga, về một nền văn hóa nổi 
tiếng Nga, về các tr−ờng phái văn học 
Nga. Ng−ời đọc có thể cảm nhận đ−ợc 
hơi thở của từng tác phẩm văn học, 
những nét tinh túy nhất của từng tác 
phẩm trong dòng văn học Nga. Và là 
một bức tranh xã hội hoàn chỉnh theo 
không gian và thời gian diễn đạt tinh 
thần của cả dân tộc, của một thời đại. 
Sau khi xuất bản bộ từ điển, các nhà 
phê bình văn học chỉ có những lời bình 
tốt đẹp và khẳng định vị trí của nó 
trong hệ thống sách từ điển ở Liên Xô 
tr−ớc đây và cho đến hiện nay nó vẫn là 
bộ sách quý và ch−a thể thay thế (1, 
tr.39). 
Trên đây, chúng tôi đ−a ra một số 
nhận xét khái quát về dòng từ điển tra 
cứu trong mảng tài liệu tiếng Nga của 
Th− viện. 
2. Bách khoa toàn th− 
Các bộ bách khoa toàn th− chuyên 
ngành đang l−u trữ và phục vụ ở Th− 
viện bao gồm: 
- Bách khoa toàn th− triết học, 4 tập, 
xuất bản từ năm 1960-1978. 
- Bách khoa toàn th− thế giới triết 
học, xuất bản năm 2001 dày 1312tr. 
- Bách khoa toàn th− triết học mới 
gồm 4 tập, xuất bản năm 2000. 
- Bách khoa toàn th− kinh tế, 4 tập, 
xuất bản năm 1972. Bộ Bách khoa toàn 
th− kinh tế xuất bản lần đầu vào các 
năm 1962 – 1965, gồm 3 tập. 
- Bách khoa toàn th− văn học, xuất 
bản lần thứ nhất, gồm 10 tập, vào các 
năm 1929-1939, và tới năm 1965 xuất 
bản bản rút gọn, gồm 4 tập (Kratkaja 
literaturnaja enciklopedija. M.: Sov. 
Enciklopedija, 1965). 
- Bách khoa toàn th− lịch sử Liên 
Xô, gồm 16 tập, xuất bản từ năm 1961 
đến năm 1965 (Sovetskaja 
istoricheskaja enciklopedija. V 16-kh 
tomakh. M.: Sov. Enciklopedija, 1961-
1965) 
- Bách khoa toàn th− quân sự Liên 
Xô, gồm 8 tập, xuất bản năm 1976 
(Sovetskaja voennaja enciklopedija. V 8-
i tomakh. M.: Voenizdat, 1976). 
- Bách khoa toàn th− nghệ thuật thế 
giới (Enciklopedija mirnogo iskusstva. 
M.: Belyj gorod, 2001, 337tr.) 
Thông tin Khoa học xã hội. số 7, 2008 48 
Và còn một số bộ bách khoa toàn 
th− khác chúng tôi không giới thiệu 
trong bài viết này. 
Bên cạnh các bộ bách khoa toàn th− 
còn có một số loại Từ điển bách khoa. 
Từ điển bách khoa là sách công cụ để 
tra cứu, tham khảo, cung cấp những 
thông tin cơ bản mà loài ng−ời tích lũy 
đ−ợc trong quá trình lịch sử, về đối 
t−ợng, khái niệm, sự vật, nhân vật Từ 
điển bách khoa toàn th− Nga gồm 2 tập, 
xuất bản năm 2000 (Russkij 
enciklopedicheskij slovar'. M.: Bol’shaja 
russkaja enciklopedija 2000). 
- Từ điển bách khoa tri thức pháp 
luật (Enciklopedija slovar' pravovykh 
znanij. M.: Sov. Enciklopedija, 1-1965, 
512tr.). 
- Đại từ điển bách khoa nghệ thuật 
(Bol'shoj enciklopedicheskij slovar' 
iskusstva. M.: Vnesigma Asija, 2001, 
688tr.) 
- Từ điển bách khoa âm nhạc 
(Enciklopedija muzykalnyj slovar'. M.: 
Sov. Enciklopedija, 1966, 632tr.) 
Trong quá trình nghiên cứu tìm 
hiểu kho sách tiếng Nga của Th− viện, 
chúng tôi thấy trong kho còn thiếu vắng 
nhiều bộ bách khoa toàn th− quý, nh− 
bộ Bách khoa toàn th− thiếu nhi (12 tập, 
xuất bản từ năm 1971-1978), và các bộ 
bách khoa toàn th− xuất bản ở các n−ớc 
Cộng hòa Liên bang (cũ), nh− bộ Bách 
khoa toàn th− Ukraina (17 tập, xuất 
bản từ năm 1959-1965), bộ Bách khoa 
toàn th− Belorussia (12 tập, xuất bản từ 
năm 1969-1975). Ngoài ra, còn nhiều bộ 
bách khoa toàn th− ở các n−ớc cộng hòa 
khác đ−ợc xuất bản bằng các ngôn ngữ 
dân tộc. 
Hàng loạt các bộ bách khoa toàn th− 
chuyên ngành không có trong kho sách 
của Th− viện nh− : 
- Bách khoa toàn th− s− phạm (4 
tập, xuất bản từ năm 1964-1968). 
- Bách khoa toàn th− địa lý (5 tập, 
xuất bản từ năm 1960-1966). 
- Bách khoa toàn th− sân khấu (5 
tập, xuất bản từ năm 1961-1967). 
- Bách khoa toàn th− âm nhạc (5 
tập, xuất bản từ năm 1973-1978). 
- Bách khoa toàn th− nghệ thuật các 
n−ớc và các dân tộc trên thế giới (5 tập, 
xuất bản từ năm 1962-1978). 
- Bách khoa toàn th− cách mạng xã 
hội chủ nghĩa tháng M−ời vĩ đại (xuất 
bản năm 1977). 
- Bách khoa toàn th− lịch sử 
Ukraina (16 tập, xuất bản từ năm 1962 
– 1972). 
- Bách khoa toàn th− lịch sử nghệ 
thuật Ukraina (7 tập, xuất bản vào các 
năm 1966-1968). 
Nh− vậy, về mảng sách bách khoa 
toàn th− Th− viện đã có những bộ sách 
rất cơ bản, có giá trị khoa học, văn hóa 
và nghệ thuật. Chúng là thành tố không 
thể thiếu đ−ợc trong cơ cấu xã hội của 
khoa học. Song, bên cạnh đó, nhiều bộ 
bách khoa toàn th− chuyên ngành quý 
Th− viện ch−a tạo lập và với tới đ−ợc. 
3. Từ điển 
Đây là mảng tài liệu từ điển tra cứu 
có số l−ợng nhiều nhất, d−ới đây chúng 
tôi sẽ xem xét một số loại từ điển có tính 
phổ biến trong kho sách tiếng Nga. 
Từ điển song ngữ là từ điển hai thứ 
tiếng, đ−ợc các nhà khoa học Liên Xô 
(cũ) biên soạn và xuất bản nhiều nhất 
Từ điển tra cứu... 49 
vào giữa những năm 1960 đến cuối 
những năm 1970. Các bộ từ điển song 
ngữ đang tr−ng bày và phục vụ bạn đọc 
tại Phòng Tra cứu-Tr−ng bày sách mới 
của Th− viện đều là những ngôn ngữ 
thông dụng trên thế giới, tuy nhiên 
cũng không ít bộ từ điển hai thứ tiếng ít 
ng−ời biết. Khối l−ợng từ trong mỗi từ 
điển đều rất lớn, không chỉ bao gồm các 
từ hiện đại, mà cả những từ cổ. Nét đặc 
tr−ng chung của các bộ từ điển là tái 
bản nhiều lần, có sửa chỉnh và bổ sung 
thêm các từ mới. Nhìn trên bình diện 
chung của mảng từ điển, thì từ điển 
song ngữ là t−ơng đối đầy đủ nhất, đặc 
biệt các ngôn ngữ mà các nhà khoa học 
Việt Nam th−ờng xuyên sử dụng. Các từ 
điển song ngữ không chỉ làm chức năng 
cung cấp một số kiến thức cần thiết đối 
với từng đơn vị từ, các thuật ngữ, các từ 
ch−a biết hoặc ch−a hiểu hết ý nghĩa, 
mà còn là công cụ học tập, giảng dạy 
ngoại ngữ, giao l−u văn hóa và khoa học 
giữa các quốc gia. 
Hơn nửa thế kỷ xây dựng và phát 
triển, kể từ khi tiếp nhận từ Tr−ờng 
Viễn Đông Bác cổ của Pháp, Th− viện 
đã tuyển chọn và bổ sung nhiều bộ từ 
điển song ngữ dòng sách tiếng Nga. 
Chúng ta có thể liệt kê một số bộ từ điển 
đang tr−ng bày tại Phòng Tra cứu-
Tr−ng bày sách mới để minh họa cho 
những nhận xét trên. Đó là: 
- Đại từ điển Anh-Nga, Nga-Anh (3 
tập); 
- Đại từ điển Trung-Nga và Nga- 
Trung (4 tập); 
- Đại từ điển Đức-Nga (2 tập); 
- Đại từ điển Nga-Ba Lan, Ba Lan-
Nga; 
- Đại từ điển Nhật-Nga (2 tập); 
- Từ điển Italia–Nga; 
- Từ điển Tây Ban Nha-Nga; 
- Từ điển Nga-Pháp, Pháp-Nga; 
- Từ điển Khơme- Nga; 
- Từ điển Nga-Việt và Việt-Nga (3 
tập). 
Và còn nhiều bộ từ điển song ngữ 
khác, nh− từ điển Rumania-Nga, Mông 
Cổ-Nga, Bồ Đào Nha-Nga hoặc các bộ 
từ điển hai thứ tiếng ít ng−ời sử dụng 
nh−: Nga-Estonia; Nga-Bashkia; Nga-
Tibet. Ngoài ra còn có loại từ điển ba 
thứ tiếng, nh−ng đều là những ngôn 
ngữ thông dụng nh− Anh-Pháp-Nga. 
Từ điển thuật ngữ chuyên ngành 
khoa học gồm các loại từ điển giải nghĩa 
các thuật ngữ chuyên ngành khoa học 
và từ điển song ngữ chuyên ngành. Bộ 
sách từ điển chuyên ngành đầu tiên 
bằng tiếng Nga có ở Th− viện KHXH là 
Từ điển chính trị, xuất bản năm 1958 
(Politicheskij slovar'. M.: Politizdat, 
1958. 702tr.). Đây là cuốn từ điển giải 
nghĩa các thuật ngữ chính trị hình 
thành tr−ớc những năm 1950 và nhiều 
thuật ngữ ch−a bị lão hóa. 
Từ điển thuật ngữ chuyên ngành 
khoa học trong kho t− liệu tiếng Nga 
thuộc hầu hết các bộ môn khoa học nh−: 
- Từ điển chính trị giản yếu (Kratkij 
politicheskij slovar'. M.: Politizdat, 
1978, 415tr.). 
- Đại từ điển luật học (Bol'shoj 
juridicheskij slovar'. M.: Infra, 1999. 
790tr.). 
- Từ điển thực hành kinh tế thị 
tr−ờng (Novikov V. A. Slovar' 
prakticheskoj rynochnoj ekonomiki. M.: 
Flinta, 1999, 375tr.). 
Thông tin Khoa học xã hội. số 7, 2008 50 
- Từ điển kinh tế (Ekonomicheskij 
slovar' M.: Prospekt, 2005, 624tr.). 
- Từ điển kinh tế giản yếu (Kratkij 
ekonomicheskij slovar'. M.: Politizdat, 
1989, 399tr.). 
- Từ điển ngôn ngữ văn học Nga 
hiện đại (Slovar' sovremennogo 
russkogo literaturnogo jazyka. V 17-i 
tomakh. M.: Nauka, 1965). 
- Từ điển triết học giản yếu (Kratkij 
filosofskij slovar'. M.: Prospekt, 2005, 
496tr.). 
- Từ điển khoa học nhân văn 
(Ramzevich N. K. Slovar' gumanitarija. 
M.: Bylina, 1998, 313tr.). 
- Từ điển tranh minh họa trong 
nghệ thuật Nga (Illjustrirovannuj 
slovar' russkogo iskusstva. M.: Belyj 
gorod, 2001, 552tr.). 
Ngoài ra, còn có các loại từ điển 
chuyên ngành về giáo dục học, tâm lý 
học, thông tin học, khảo cổ học, dân tộc 
học, âm nhạc, quân sự, thể dục thể thao 
v.v 
Mảng từ điển song ngữ chuyên 
ngành khoa học cũng rất đa dạng nh− 
từ điển luật học Anh-Nga, từ điển thông 
tin khoa học Nga-Anh; từ điển kinh tế 
Nga-Anh Các loại từ điển song ngữ 
chuyên ngành khoa học sử dụng một số 
loại ngôn ngữ thông dụng và tiếng Anh 
là chủ yếu, còn các thứ tiếng khác nh− 
Pháp, Đức, Trung, Nhật, Italia, Tây 
Ban Nha ít thấy có trong kho sách tiếng 
Nga của Th− viện. 
Từ điển tiếng Nga chiếm một vị trí 
quan trọng trong hệ thống từ điển tra 
cứu của Th− viện. Đối t−ợng phục vụ 
của loại từ điển này có phạm vi rộng, 
không chỉ dành cho ng−ời Nga có trình 
độ học vấn cao và trung bình, mà còn 
dành cho những ng−ời n−ớc ngoài học 
tập, nghiên cứu, giảng dạy tiếng Nga và 
dịch thuật từ tiếng Nga sang tiếng khác 
và ng−ợc lại. 
Từ điển tiếng Nga bao gồm các loại : 
Từ điển tiếng Nga (4 tập); Từ điển giải 
nghĩa tiếng Nga (2 tập); Từ điển thuật 
ngữ ngôn ngữ học; Từ điển chính tả 
tiếng Nga; Từ điển đồng nghĩa; Từ điển 
đồng âm khác nghĩa; Từ điển thành ngữ 
tiếng Nga; Từ điển tiếng n−ớc ngoài; Từ 
điển tiếng Nga thế kỷ XI-XVII (11 tập); 
Từ điển tiếng Nga thế kỷ XVIII; Từ điển 
chữ viết tắt; Từ điển từ chuẩn tiếng Nga; 
Từ điển từ khóa tiếng Nga v.v 
Trên đây, chúng tôi đã phác họa 
những nét đặc tr−ng chung của mảng từ 
điển tra cứu trong dòng tài liệu tiếng 
Nga của Th− viện KHXH. Sách từ điển 
tra cứu rất đa dạng, có hàm l−ợng thông 
tin cao, luôn cập nhật, có tính hệ thống, 
tính khái quát, tính chính xác, tính đầy 
đủ và độ tin cậy. Tuy nhiên, nhiều bộ 
bách khoa toàn th− tổng hợp cũng nh− 
chuyên ngành còn thiếu vắng và ch−a 
đáp ứng đ−ợc sự mong đợi của bạn đọc. 
Tài liệu tham khảo 
1. Đào Duy Tân. Vốn tài liệu tiếng Nga 
tại Th− viện Khoa học xã hội. Tạp 
chí Thông tin KHXH, số 8/2007. 
2. Mikhailov A. I. Osnovy nauchnoj 
informacii. M.: Nauka, 1965, 256tr. 
3. Nguyễn Kim Thản. Từ Đông sang 
Tây, tr−ớc b−ớc ngoặt lịch sử. Trong 
cuốn Almanach - Những nền văn 
minh thế giới. H.: Văn hóa-Thông 
tin, 1996, 2048tr. 
4. Từ điển tên riêng thế giới. H.: Văn 
 hóa-Thông tin, 2000, 1734tr. 

File đính kèm:

  • pdftu_dien_tra_cuu_tieng_nga_o_thu_vien_khoa_hoc_xa_hoi.pdf