Thư viện khoa học hiện nay: Những thay đổi và thách thức

Từ năm 1973, các câu hỏi như "Thư viện khoa học đem lại lợi

ích gì?" hay "Thư viện khoa học có lợi như thế nào?" đã được

đặt ra. Ngày nay, câu hỏi này lại được gợi lại rất nhiều khi

tìm lý do để đóng cửa các thư viện. Thư viện là nơi trầm mặc

và tĩnh lặng cho các học giả và sinh viên. Câu hỏi về giá trị

được trả lời bằng số lượng người tới thư viện và tìm những gì

họ muốn. Thực tế, câu trả lời về chất lượng và giá trị đã được

mở rộng hơn và liên quan tới vai trò bao quát hơn cho thư

viện. Nhiều thư viện đang trong quá trình tự chuyển đổi từ

nhà cung cấp dịch vụ thụ động sang chủ động và là đối tượng

quan trọng đối với các khu trường sở.

Tác giả bài viết bàn về những thay đổi và thách thức của thư

viện khoa học hiện nay thông qua phỏng vấn bốn giám đốc

thư viện khoa học khác nhau là: Barbara Dewey - chủ nhiệm

các thư viện (Đại học Tennessee), Ray English - giám đốc các

thư viện (Cao đẳng Oberlin), Ken Frazier - giám đốc các thư

viện (Đại học Wisconsin) và Paula Kaufman - thư viện viên,

giám đốc quản lý thông tin (Đại học Illinois).

 

Thư viện khoa học hiện nay: Những thay đổi và thách thức trang 1

Trang 1

Thư viện khoa học hiện nay: Những thay đổi và thách thức trang 2

Trang 2

Thư viện khoa học hiện nay: Những thay đổi và thách thức trang 3

Trang 3

Thư viện khoa học hiện nay: Những thay đổi và thách thức trang 4

Trang 4

Thư viện khoa học hiện nay: Những thay đổi và thách thức trang 5

Trang 5

pdf 5 trang baonam 9420
Bạn đang xem tài liệu "Thư viện khoa học hiện nay: Những thay đổi và thách thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thư viện khoa học hiện nay: Những thay đổi và thách thức

Thư viện khoa học hiện nay: Những thay đổi và thách thức
Th− viện khoa học hiện nay: 
Những thay đổi và thách thức 
Miriam A. Drake(*). Academic libraries 
are alive and thriving: interviews with 
four academic library directors. Searcher, 
No1, January, 2007, 8 p. 
Kiều Nga 
l−ợc thuật 
Từ năm 1973, các câu hỏi nh− "Th− viện khoa học đem lại lợi 
ích gì?" hay "Th− viện khoa học có lợi nh− thế nào?" đã đ−ợc 
đặt ra. Ngày nay, câu hỏi này lại đ−ợc gợi lại rất nhiều khi 
tìm lý do để đóng cửa các th− viện. Th− viện là nơi trầm mặc 
và tĩnh lặng cho các học giả và sinh viên. Câu hỏi về giá trị 
đ−ợc trả lời bằng số l−ợng ng−ời tới th− viện và tìm những gì 
họ muốn. Thực tế, câu trả lời về chất l−ợng và giá trị đã đ−ợc 
mở rộng hơn và liên quan tới vai trò bao quát hơn cho th− 
viện. Nhiều th− viện đang trong quá trình tự chuyển đổi từ 
nhà cung cấp dịch vụ thụ động sang chủ động và là đối t−ợng 
quan trọng đối với các khu tr−ờng sở. 
Tác giả bài viết bàn về những thay đổi và thách thức của th− 
viện khoa học hiện nay thông qua phỏng vấn bốn giám đốc 
th− viện khoa học khác nhau là: Barbara Dewey - chủ nhiệm 
các th− viện (Đại học Tennessee), Ray English - giám đốc các 
th− viện (Cao đẳng Oberlin), Ken Frazier - giám đốc các th− 
viện (Đại học Wisconsin) và Paula Kaufman - th− viện viên, 
giám đốc quản lý thông tin (Đại học Illinois). 
Th− viện với vai trò là nơi l−u giữ và lui tới 
của bạn đọc 
Vào thời kỳ đầu của cách mạng kỹ 
thuật số, khi khuôn viên của các tr−ờng 
đại học trở nên rộng hơn và các th− 
viện bắt đầu phân phối các tạp chí điện 
tử và cơ sở dữ liệu, nhiều ng−ời tin 
rằng th− viện sẽ trở nên th−a vắng. 
Điều ng−ợc lại đã xảy ra, th− viện trở 
thành địa điểm quan trọng không kém 
các trung tâm học tập, nghiên cứu hay 
giải trí khác trong tr−ờng. Frazier xem 
sự phát triển này là một trong những 
điều quan trọng nhất, không chỉ đối với 
th− viện mà còn đối với cả nhà tr−ờng. 
Dewey cũng nhấn mạnh đến quá trình 
chuyển giao môi tr−ờng vật chất(∗)ở Đại 
học tổng hợp Tennessee: Th− viện đang 
là đối tác với Văn phòng Công nghệ 
thông tin và của các chi nhánh khác 
của tr−ờng nhằm cung cấp những dịch 
vụ mới bao gồm dịch vụ tra cứu, dịch 
(∗)
 Miriam A. Drake là Giáo s− danh dự Viện 
Công nghệ Georgia. 
 Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2007 40 
vụ về thông tin, giảng dạy và hỗ trợ 
công nghệ nh−: sửa chữa máy tính, 
kiểm tra máy tính xách tay,... Các dịch 
vụ t− vấn và trợ giảng sẽ đ−ợc triển 
khai sau đó. Th− viện đang chuyển đổi 
chính mình từ nơi l−u trữ các nguồn tài 
liệu in ấn thành một trung tâm mạnh 
và thiết yếu đối với dịch vụ của các 
tr−ờng đại học. 
ở nhiều tr−ờng, các tài liệu ít đ−ợc 
sử dụng th−ờng đ−ợc gửi tới các trung 
tâm l−u trữ ngoài tr−ờng. Tuy nhiên, 
tài liệu luôn đ−ợc đảm bảo sẽ đ−ợc 
chuyển tới theo yêu cầu của bạn đọc 
một cách nhanh nhất. Việc di chuyển 
các tài liệu này cùng với việc số hoá các 
tài liệu l−u giữ cho phép tái phân bổ và 
tái cơ cấu không gian th− viện. Tại th− 
viện tr−ờng Đại học Tennessee, các 
phòng phục vụ mở 24 giờ mỗi ngày. 
Kèm theo đó là dịch vụ bổ trợ khác nh− 
phục vụ đồ ăn hay đồ đạc có gắn bánh 
xe. Tất cả đã tạo điều kiện cho ng−ời sử 
dụng th− viện có thể tạo ra những môi 
tr−ờng nhóm của riêng họ. Tr−ờng Đại 
học Illinois và tr−ờng Cao đẳng Oberlin 
cũng đang lập kế hoạch cho các thay 
đổi về không gian. Mục đích là tạo ra 
một môi tr−ờng học tập cho sinh viên 
và một môi tr−ờng nghiên cứu khoa học 
đối với các nghiên cứu sinh và giảng 
viên để khuyến khích sinh viên làm 
việc với nhau và làm việc với các giảng 
viên. English cho rằng điều quan trọng 
là ý nghĩ mới mẻ về th− viện là không 
gian vật lý, về vai trò của th− viện và 
th− viện làm gì?. Đối với nhiều th− 
viện, dịch vụ hỗ trợ công nghệ và môi 
tr−ờng học tập là trung tâm của các 
không gian đang tái tạo. 
Những hợp đồng lớn 
Trong nhiều năm, các thủ th− mua 
dần đầu tên các tạp chí. Mỗi đầu tên 
tạp chí lại bao gồm: ký hợp đồng đặt 
mua dài hạn riêng rẽ, chi phí hỗ trợ 
liên quan. Tuy nhiên, ngày nay phần 
lớn các tạp chí chuyển sang sản xuất và 
phát hành điện tử nên cách thức bổ 
sung cũng thay đổi từ tích luỹ sang cấp 
đăng ký. Một vài th− viện giữ lại một 
số báo in và tạp chí in cốt lõi để thuận 
tiện cho sinh viên và giảng viên m−ợn. 
Kaufman chỉ ra một vài vấn đề mấu 
chốt: “Phát triển s−u tập luôn tập 
trung vào việc xây dựng, nh−ng hiện 
nay sức ép đã chuyển sang việc quản lý 
chúng. Thách thức hiển nhiên nhất là 
quản lý nguồn lực tài chính nhằm cung 
cấp thật nhiều nội dung tuỳ theo nhu 
cầu và sự trông đợi của cộng đồng 
ng−ời dùng tin. Bà cũng cho rằng thách 
thức lớn nhất có lẽ là đổi mới trong 
cách thức truy cập do th− viện cung 
cấp. Bà lấy dẫn chứng từ nhiệm vụ của 
th− viện Đại học Illinois: bao gồm cung 
cấp việc truy cập liên tục những nguồn 
t− liệu mà th− viện đầu t−, cán bộ th− 
viện phải làm việc thật khẩn tr−ơng để 
đảm bảo rằng nguồn tài liệu số có thể 
có đ−ợc ngày hôm nay, chủ yếu thông 
qua các hợp đồng về bản quyền với các 
nhà xuất bản và các bên bán, sẽ có thể 
có lợi đối với các thế hệ cán bộ nghiên 
cứu và sinh viên t−ơng lai. 
Bốn nhà quản lý th− viện cũng 
nhấn mạnh thêm rằng, các th− viện 
cần liên kết với nhau qua các liên hiệp 
th− viện, để có thể tăng năng lực bổ 
sung các đầu tạp chí mà chi phí không 
tăng. Để đảm bảo thành công trong 
th−ơng l−ợng một hợp đồng lớn, các th− 
viện phải có một l−ợng tiền góp chung 
và đồng ý có cùng một cách tiếp cận 
nh− nhau. Tại Th− viện tr−ờng Đại học 
Wincosin, kinh phí đang đ−ợc cân nhắc 
chỉ h−ớng vào nguồn tài liệu số đang 
hoạt động, đặc biệt xem xét các chi phí 
gián tiếp của việc quản lý tài liệu in 
cũng nh− các chi phí thêm vào của việc 
đặt mua dài hạn tài liệu điện tử cùng 
tài liệu in. Nó sẽ hữu ích đối với việc 
Th− viện Khoa học 41 
tìm ra giải pháp chắc chắn cho l−u trữ 
các báo điện tử. 
Truy cập mở 
Hiệu quả tiềm năng của các truy 
cập mở đối với các nhà xuất bản th−ơng 
mại và phi lợi nhuận liên quan một 
cách mật thiết tới những vấn đề về tính 
lợi ích và sự truy cập. Trong lúc các 
nhà xuất bản muốn tăng thêm thu 
nhập và lợi nhuận thì các th− viện 
muốn kiềm chế chi phí khi mở rộng 
truy cập. Có rất nhiều loại truy cập mở, 
từ cấm truy cập mọi lúc tới truy cập 
miễn phí cho ng−ời sử dụng ngay từ 
ngày xuất bản. Các nhà xuất bản và 
các thủ th− đang cố gắng tìm cách tăng 
truy cập công cộng trong khi đảm bảo 
rằng nhà xuất bản đ−ợc bù đắp đáng 
kể. 
Tuy nhiên, bốn nhà quản lý th− 
viện cũng đã chỉ ra rằng, có một loại 
chi phí ẩn nữa không đ−ợc tính đến ở 
đây: đó là các chi phí trong truyền đạt 
nghiên cứu - đ−ợc phát sinh từ các tác 
giả bài viết, các biên tập viên, các nhà 
phê bình. Nó còn bao gồm cả chi phí 
dành cho “lựa chọn tài liệu, bổ sung 
hoặc cấp phép cho các truy cập mở, duy 
trì các truy cập này” của thủ th−. 
Các chi phí này không xuất hiện 
trên bản kê khai thu nhập của nhà 
xuất bản và không tính vào các chi phí 
của tạp chí. Rõ ràng, các nhà nghiên 
cứu trong tr−ờng, tập trung vào các 
nghiên cứu của họ, không tính các chi 
phí này khi các thủ th− yêu cầu họ mua 
hoặc huỷ các tên tạp chí. 
Nhận thức về truy cập mở giữa các 
nhà nghiên cứu và các nhà quản lý 
trong tr−ờng cũng có nhiều khác biệt. ở 
một số tr−ờng, phần lớn các nhà nghiên 
cứu không tham dự vào việc bàn bạc 
hoặc đóng vai trò tích cực trong việc 
tìm ra ra giải pháp cho các vấn đề truy 
cập mở nh− ở Đại học Illinois. 
Dewey cho rằng, tại Đại học 
Tennessee, các nhà nghiên cứu không 
thích hoặc không hiểu thuật ngữ “truy 
cập mở”(∗). Giải pháp đã đ−ợc chấp 
nhận ở Tennessee chứa đựng khái niệm 
về truy cập mở và không hề có nhận 
xét. Bà cũng nhấn mạnh rằng nhiều 
nhà nghiên cứu muốn xuất bản theo 
cách truyền thống trên những tờ báo có 
uy tín nhất. 
Tuy nhiên, tại tr−ờng Cao đẳng 
Oberlin, English nhận thấy nhận thức 
về truy cập mở của các nhà nghiên cứu 
tăng lên. Ông tin t−ởng rằng th− viện 
khoa học đại chúng 
[[] là 
“một b−ớc tạo ra sự minh bạch đối với 
các tạp chí thuộc truy cập mở”. 
Nơi l−u trữ theo định chế 
L−u trữ theo định chế là một cách 
giúp công việc tìm kiếm thông tin và 
nghiên cứu trở nên thuận tiện. Nh−ng 
có nhiều nhà nghiên cứu trong tr−ờng 
không nhận thấy giá trị của tự l−u trữ 
nên không gửi các bài báo của mình 
vào th− viện và đã tạo ra rào cản đối 
với việc thiết lập các ch−ơng trình l−u 
trữ đầy đủ. Một lý do khác nữa là các 
nhà xuất bản th−ơng mại và phi lợi 
nhuận xuất hiện ngày càng nhiều, cho 
phép các tác giả tự l−u trữ trên các 
trang Web của họ hoặc trong l−u trữ 
định chế (IR)(∗∗). Uỷ thác cho tự l−u trữ 
đang bắt đầu xuất hiện ở các tr−ờng 
đại học ngoài Mỹ. Bàn bạc thực sự về 
các IR đã xuất hiện trong ngay đầu ấn 
bản của Searcher 
[]seacher/m-
ay04/drake.shtml]. 
D−ới quan điểm của nhà quản lý 
th− viện, các giám đốc th− viện đều cho 
rằng, các th− viện đại học cũng cần 
(∗)
 Open access 
(∗∗)
 IR: Institutional Repository. 
 Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2007 42 
thích ứng với vấn đề này. Kaufman cho 
rằng, đang bắt đầu bùng nổ các l−u trữ 
dành cho đủ loại sử dụng, bao gồm 
cung cấp các truy cập mở cho các đầu 
ra và đầu vào của tr−ờng, đề xuất việc 
truy cập không tiền lệ đến văn học vô 
danh, cung cấp các công cụ cho việc 
phân phối đầu ra của nghiên cứu, và 
đem đến cho nhà tr−ờng và cộng đồng 
các nhà nghiên cứu những cơ hội mới 
và đ−ợc quảng bá. Tạo ra các IR là 
không đắt đỏ. Frazier thì bình luận về 
thị tr−ờng cạnh tranh cao đối với phần 
mềm IR, chỉ ra rằng một vài đại lý 
phần mềm sẽ dán nhãn sản phẩm cho 
cơ quan. Cần có các phần mềm nghiên 
cứu bắt chéo các cơ sở dữ liệu và nguồn 
lực trong một cơ quan và giữa các cơ 
quan. Google Scholar và các dự án 
t−ơng tự sẽ là những thứ đóng vai trò 
mấu chốt trong việc cung cấp truy cập 
cần thiết đến các IR. 
ở nhiều tr−ờng, cán bộ th− viện 
đang số hoá các s−u tập đặc biệt và đ−a 
chúng vào các IR. Các nguồn lực này 
đ−ợc ẩn đi, chỉ dành cho ng−ời đến th− 
viện sử dụng nh−ng d−ới sự giám sát 
của thủ th−. Sự chuyển biến của các 
nguồn lực này sẽ mở ra các khu vực 
mới và rất thú vị cho giới học giả. 
OhioLink đang dẫn tới việc tạo ra 
Digital Resource Commons (Nguồn lực 
số hoá chung) cho tất cả các cơ quan 
nghiên cứu ở bang. English bình luận, 
“hơn là chỉ xem xét các l−u trữ theo 
định chế, tôi nghĩ rằng quan trọng là 
nghĩ về các l−u trữ của tất cả các loại, 
bao gồm cả chuyên ngành”. Khu vực này 
có thể là những thách thức đáng kể đối 
với các tác giả, th− viện viên, cộng đồng 
các nhà nghiên cứu và các nhà xuất bản. 
Cộng đồng các nhà nghiên cứu d−ờng 
nh− không có quỹ cho việc thiết lập và 
duy trì các l−u trữ. Thêm vào đó, là giải 
quyết nh− thế nào các khoa học liên 
ngành nh− khoa học, khoa học chế tạo và 
các khoa học xã hội. 
Các chi phí kéo dài của những hoạt 
động này, dù ở tr−ờng, bang hoặc hơn 
nữa là đáng chú ý. Các thủ th− muốn 
đảm bảo truy cập tới các nguồn lực số 
hoá liên tục, đặc biệt là các nghiên cứu 
đ−ợc tài trợ từ nguồn thuế. Các IR là 
một b−ớc quan trọng giúp cho việc truy 
cập đ−ợc gia tăng và dễ dàng, góp phần 
vào công việc nghiên cứu. 
Học giả của Google 
Sinh viên đến Google tr−ớc khi đến 
với danh mục th− viện trên thực tế 
hiện nay đã khiến các thủ th− quan 
tâm và lo lắng. Phải chăng Google đã 
làm cho các thủ th− lỗi thời? Câu trả lời 
của bốn nhà quản lý th− viện là không. 
Thực tế, Google d−ờng nh− tăng c−ờng 
quản thủ th− viện vì các thủ th− đã 
v−ợt qua nỗi e sợ và lo lắng. Hiện nay, 
cán bộ th− viện đang giúp các sinh viên 
và các nhà nghiên cứu sử dụng Google 
và các cơ chế tìm khác một cách có hiệu 
quả hơn. Các nghiên cứu nhận thức về 
OCLC 
[[http:/www.oclc].org/re
ports/2005perceptions.html] chỉ rõ rằng 
các sinh viên trung học và cao đẳng sử 
dụng các cơ chế tìm tr−ớc nhất trội hơn 
hẳn. Họ −a tự tìm kiếm. Họ sử dụng 
ph−ơng pháp thử đúng- sai trong tiến 
trình tìm. 
Các giám đốc th− viện cũng rất say 
mê với Google Scholar 
[]. English 
khẳng định, mình đ−ợc khích lệ thực sự 
bởi Google Book Search 
[
r/bin/answer] và các dự án Google 
Library Partner và Open Content 
Alliance. Những dự án này sẽ tiếp tục 
tăng truy cập một cách bền vững tới các 
Th− viện Khoa học 43 
nguồn sách nghiên cứu chất l−ợng. Ông 
cũng cho rằng chúng sẽ h−ớng việc sử 
dụng các s−u tập in tr−ớc đây theo cách 
mà th− viện ch−a đánh giá đ−ợc. 
OCLCWorldCat[
] là dự án đ−ợc xây dựng bởi các cán bộ 
th− viện. Ng−ời ta sẽ có thể tìm kiếm 
danh mục OCLC gồm hơn 67 triệu tin 
và xác định th− viện nơi đón nhận nhu 
cầu tin. 
Kaufman cũng khen ngợi sự nhộn 
nhịp của Google Scholar: “Chúng ta 
nên ca ngợi bất kỳ hoặc tất cả các nỗ 
lực nhằm cải thiện việc khám phá, hồi 
phục và quản lý nội dung. Nếu các công 
ty nh− Google và Microsoft đề xuất 
một vài trong số các dịch vụ này và nếu 
họ tiếp tục tạo thuận lợi cho các học giả 
và sinh viên sử dụng chúng, thì chúng 
ta nên chuyển đổi các nỗ lực và đầu t− 
vào các dịch vụ đ−ợc cải thiện và mới 
đề xuất đáp ứng sâu hơn nhu cầu và 
mong mỏi của ng−ời dùng tin”. 
Kết luận 
Ngày nay, th− viện có lợi nh− thế 
nào là sự thành công v−ợt xa số l−ợng 
tin trong các s−u tập. Câu hỏi th− viện 
đem lại lợi gì hẳn sẽ đ−ợc trả lời bằng 
danh mục các dịch vụ công nghệ và học 
thuật ch−a hề đ−ợc xem xét trong 
những năm 1970. 
Khái niệm về th− viện ngày nay đã 
không dừng ở việc là môi tr−ờng nuôi 
d−ỡng sự học tập và trao đổi tri thức 
mà đã mở rộng ở việc cung cấp các 
nguồn tài liệu số, các s−u tập số đặc 
biệt, các sách quí hiếm, các dịch vụ 
công nghệ, dịch vụ trợ giảng và học tập, 
t− vấn và các dịch vụ khác nhằm đáp 
ứng các nhu cầu của sinh viên và học 
giả. Cuối cùng, các th− viện khoa học 
ngày nay là nơi đầy sức hút cho sự thay 
đổi, khám phá, học tập và thử nghiệm, 
nơi các sinh viên, học giả, và cán bộ th− 
viện đang phát triển mạnh. 

File đính kèm:

  • pdfthu_vien_khoa_hoc_hien_nay_nhung_thay_doi_va_thach_thuc.pdf