Sách kỹ thuật số: Thực chất, vấn đề và triển vọng

Cho tới nay, sách số có nhiều hình

thức khác nhau, từ cuốn sách số hóa rất

gần với văn bản ban đầu cho đến cuốn

sách được viết dành riêng cho hình thức

số, đi qua hình thức một vật thể lai tạp,

có văn bản số, nhưng đã được thêm vào

nhiều chiều kích mới như âm nhạc, hình

ảnh động.

Sự phát triển nhanh chóng của loại

hình sách kỹ thuật số là không thể phủ

nhận, tuy nhiên, theo tác giả bài viết

này, hiện nay, chưa có điều tra tổng hợp

về cái hay và cái dở, thuận lợi và khó

khăn của loại hình sách số, nhưng theo

tình hình thực tế, những người nghiên

cứu văn hóa xã hội đã phải đặt ra

những câu hỏi: Sách số có còn là một

cuốn sách không? Câu hỏi có vẻ lạ lùng,

nhưng kéo theo nó rất nhiều vấn đề: áp

dụng thuế giá trị gia tăng như thế nào?

có phải điều chỉnh giá không? làm thế

nào để duy trì một mạng lưới các hiệu

sách? cơ bản hơn là vai trò của nhà xuất

bản sẽ như thế nào? vị thế của tác giả sẽ

ra sao? Một điều bao trùm mà người ta

có thể nói là: nếu sách số vẫn còn là một

cuốn sách thì nó không thể hoàn toàn là

một cuốn sách như trước đây.

Dưới đây là những phân tích, khảo

sát các vấn đề liên quan đến tác dụng, ý

nghĩa văn hóa xã hội của sách số, tính

kinh tế của loại sản phẩm văn hóa này,

cuối cùng, xác định thái độ văn hóa đối

với sách số trong tương lai.

 

Sách kỹ thuật số: Thực chất, vấn đề và triển vọng trang 1

Trang 1

Sách kỹ thuật số: Thực chất, vấn đề và triển vọng trang 2

Trang 2

Sách kỹ thuật số: Thực chất, vấn đề và triển vọng trang 3

Trang 3

Sách kỹ thuật số: Thực chất, vấn đề và triển vọng trang 4

Trang 4

Sách kỹ thuật số: Thực chất, vấn đề và triển vọng trang 5

Trang 5

Sách kỹ thuật số: Thực chất, vấn đề và triển vọng trang 6

Trang 6

pdf 6 trang baonam 6960
Bạn đang xem tài liệu "Sách kỹ thuật số: Thực chất, vấn đề và triển vọng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sách kỹ thuật số: Thực chất, vấn đề và triển vọng

Sách kỹ thuật số: Thực chất, vấn đề và triển vọng
 Sách kỹ thuật số: thực chất, vấn đề và triển vọng 
Franầois benhamou. Le livre numérique. Ni 
tout à fait le même, Ni tout à fait un autre. Esprit, 
Mars - Avril 2009, pp. 73-85 
Nguyễn Chí Tình 
l−ợc thuật 
ách kỹ thuật số hay còn gọi là sách 
số là cuốn sách đ−ợc thể hiện d−ới 
hình thức số hóa bằng cách sử dụng kỹ 
thuật số, để cho ng−ời đọc có thể đọc 
thông qua một thiết bị đọc gọi là đầu 
đọc (reader trong tiếng Anh và tablette 
trong tiếng Pháp). Với thiết bị điện tử 
này, ng−ời ta có thể tìm đọc sách trên 
mạng, qua máy vi tính và cả điện 
thoại... 
Cho tới nay, sách số có nhiều hình 
thức khác nhau, từ cuốn sách số hóa rất 
gần với văn bản ban đầu cho đến cuốn 
sách đ−ợc viết dành riêng cho hình thức 
số, đi qua hình thức một vật thể lai tạp, 
có văn bản số, nh−ng đã đ−ợc thêm vào 
nhiều chiều kích mới nh− âm nhạc, hình 
ảnh động. 
Sự phát triển nhanh chóng của loại 
hình sách kỹ thuật số là không thể phủ 
nhận, tuy nhiên, theo tác giả bài viết 
này, hiện nay, ch−a có điều tra tổng hợp 
về cái hay và cái dở, thuận lợi và khó 
khăn của loại hình sách số, nh−ng theo 
tình hình thực tế, những ng−ời nghiên 
cứu văn hóa xã hội đã phải đặt ra 
những câu hỏi: Sách số có còn là một 
cuốn sách không? Câu hỏi có vẻ lạ lùng, 
nh−ng kéo theo nó rất nhiều vấn đề: áp 
dụng thuế giá trị gia tăng nh− thế nào? 
có phải điều chỉnh giá không? làm thế 
nào để duy trì một mạng l−ới các hiệu 
sách? cơ bản hơn là vai trò của nhà xuất 
bản sẽ nh− thế nào? vị thế của tác giả sẽ 
ra sao? Một điều bao trùm mà ng−ời ta 
có thể nói là: nếu sách số vẫn còn là một 
cuốn sách thì nó không thể hoàn toàn là 
một cuốn sách nh− tr−ớc đây. 
D−ới đây là những phân tích, khảo 
sát các vấn đề liên quan đến tác dụng, ý 
nghĩa văn hóa xã hội của sách số, tính 
kinh tế của loại sản phẩm văn hóa này, 
cuối cùng, xác định thái độ văn hóa đối 
với sách số trong t−ơng lai. 
I. Nhìn lại thị tr−ờng sách số hiện nay 
Nhìn chung, ngay ở những n−ớc 
phát triển nhất về khoa học công nghệ, 
thì thị tr−ờng sách số vẫn còn là một thị 
tr−ờng quá hẹp, chiếm khoảng từ 1 - 3% 
thị tr−ờng sách nói chung. Nh−ng điều 
đáng chú ý là tốc độ phát triển của nó 
nhanh hơn nhiều so với thị tr−ờng sách 
in giấy x−a kia ở thời kỳ đầu. Chẳng 
s 
Sách kỹ thuật số 
47
hạn, ở Mỹ, năm 2007 đã có 400 nghìn 
thiết bị đọc đ−ợc bán ra, cuối năm 2008 
con số đó tăng gấp đôi, và đầu 2009 thì 
tất cả các thiết bị đọc đ−ợc sản xuất ra 
đều không còn trong kho dự trữ. ở Nhật 
Bản, hiện nay, thị tr−ờng sách điện tử 
đã v−ợt quá 60 triệu Euro. ở Trung 
Quốc, thị tr−ờng này bùng nổ với thành 
công của các cuốn tiểu thuyết “tí hon”, 
đọc đ−ợc trên điện thoại di động, viết 
riêng cho điện thoại di động, và đôi khi 
lại có thể chuyển lên giấy. Tác giả lý 
giải hiện t−ợng này nh− sau: 
- Những ng−ời kinh doanh sách số 
đã đ−a ra đ−ợc một số l−ợng đầu sách 
đa dạng và hấp dẫn, khiến cho ng−ời 
mua thiết bị thấy rằng với một khoản 
chi ít ỏi lại có thể tiếp cận đ−ợc với một 
khối l−ợng sản phẩm văn hóa nhiều hơn 
hẳn, và nh− vậy, số tiền chi ra để mua 
thiết bị trở thành chìa khóa mở cửa vào 
nhiều sản phẩm văn hóa khác nhau, 
chứ không đơn giản là số tiền bỏ ra mua 
một cuốn sách nh− tr−ớc đây. 
- Vẫn là sự đáp ứng những nhu cầu 
tiềm ẩn của ng−ời đọc, các nhà kinh 
doanh sách số đã tìm cách đ−a ra kèm 
theo sản phẩm chính là cuốn sách 
những sản phẩm phụ khác mà kỹ thuật 
hiện đại cho phép, coi nh− một sự bổ 
sung hàng hóa tinh thần không mất 
tiền, nh− các đầu đọc và các DVD, các 
máy tính trò chơi đa dạng. Nói nh− tác 
giả bài viết: “Số ng−ời mua một thiết bị 
càng tăng thì những ng−ời sáng chế và 
sản xuất càng quan tâm tạo ra những 
trò chơi gắn liền với thiết bị đó, và thiết 
bị càng có cơ hội đ−ợc bán nhiều để rồi 
kích thích việc sản xuất ra những tiết 
mục mới” (tr.76). 
Kinh nghiệm chung ở đây là không 
nên hạn chế sự phong phú trong việc 
cung cấp những sản phẩm tinh thần 
kèm theo sách số. Các hãng Sony, Fnac 
và Nhà xuất bản Hachette đã có một bài 
học đắt giá về vấn đề này. Họ liên minh 
với nhau để đ−a ra hai nghìn đầu sách, 
trong đó có những đầu sách thuộc loại 
bán chạy nhất. Thiết bị để đọc hai nghìn 
đầu sách này đ−ợc bán với giá 299 Euro. 
Nh−ng tất cả chỉ bó hẹp trong khối l−ợng 
sách đ−a ra, và ng−ời ta không cho phép 
ng−ời đọc nhận đ−ợc một đầu sách hay 
một tiết mục giải trí nào khác. Kết quả 
là ng−ời đọc cảm thấy đã đầu t− một 
khoản tiền khá lớn cho chỉ một thiết bị 
với những cuốn sách mà ch−a chắc họ đã 
yêu thích. Một số ng−ời mua đầu tiên đã 
không hào hứng lôi kéo thêm ng−ời mua 
mới. 
Trong khi đó, Nhà xuất bản 
Gallimard đ−a ra một chiến l−ợc trái 
ng−ợc. Họ thông báo tám nghìn đầu 
sách số hóa của họ, có thể đọc trên các 
trang web của các cửa hàng sách của 
mình, cũng nh− của các cửa hàng sách 
độc lập khác. Mối quan tâm của nhà 
xuất bản ở đây là tạo ra một sản phẩm 
ảo t−ơng đ−ơng của một hiệu sách 
truyền thống rộng lớn. Đối với ng−ời sử 
dụng, cuốn sách đ−ợc xuất bản bởi một 
nhà xuất bản nào đó không phải là điều 
quan trọng, ng−ợc lại ng−ời mua/ng−ời 
đọc có đ−ợc một nguồn cung cấp ít ra 
cũng đa dạng nh− trong thế giới sách in 
giấy, và có thể chuyển tải cuốn sách vào 
thiết bị của mình. 
II. Những vấn đề đặt ra 
1. Đi tìm một mô hình kinh tế 
Sách số là một sản phẩm thể hiện 
sự ứng dụng những phát minh khoa học 
công nghệ mới nhất của loài ng−ời trong 
đời sống văn hóa - một khuynh h−ớng 
tất yếu của sự phát triển xã hội hiện 
đại. Tuy nhiên, hiện nay lợi nhuận mà 
ng−ời ta thu đ−ợc từ đấy, nếu có, cũng 
48 Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2009 
còn rất ít ỏi. Nh− tác giả bài viết nhận 
xét: “Sách số không thể sinh lợi, ít nhất 
trong thời hạn ngắn; thị tr−ờng đang ở 
những b−ớc chập chững, công nghệ 
không chắc chắn, các chu kỳ phổ biến 
vẫn còn ít đ−ợc biết đến. Với thị tr−ờng 
bó hẹp, doanh số rất yếu, ngay cả ở 
những n−ớc mà nguồn cung cấp còn 
phong phú hơn cả n−ớc Pháp” (tr.78). 
Tr−ớc hết, hãy xem xét vấn đề giá 
thành sản phẩm. Theo thỏa thuận của 
một số nhà xuất bản và công ty phát 
hành sách số, thì giá bán của một cuốn 
sách số phải ở khoảng thấp hơn giá xuất 
bản trên giấy là 10 - 15% mới bảo đảm 
đ−ợc cho ng−ời sản xuất trang trải 
những chi phí cần thiết. Nh−ng sự 
chênh lệch về giá thấp nh− vậy giữa 
một hình thức sách đã quá quen thuộc, 
đ−ợc bảo đảm về mặt sở hữu và giá trị, 
với một hình thức sách còn rất mới mẻ 
mà bất cứ một ng−ời tiêu thụ nào cũng 
có cảm giác đi vào một cuộc phiêu l−u - 
thật ra không hợp lý chút nào. ở đây, 
cần nhấn mạnh một hiện t−ợng tâm lý: 
Ng−ời sở hữu một cuốn sách giấy trắng 
mực đen, nghĩa là hiện thân của một đồ 
vật cụ thể, sẽ có cảm giác an toàn khác 
hẳn với ng−ời sở hữu một cuốn sách số 
chỉ nằm trên mạng, trên máy vi tính, 
hoặc trong một thiết bị trung gian vốn 
câm lặng. 
Trong một cuộc điều tra gần đây đối 
với những ng−ời mua tiềm năng liên 
quan đến thiết bị đọc với câu hỏi “Bạn 
có muốn sở hữu một thiết bị đọc 
không?”, thì 29% trả lời có, nh−ng phần 
lớn là để đọc báo, 17% trả lời là có thể 
chuyển tải các cuốn sách. 61% chủ hiệu 
sách không cho rằng sách số là một mối 
đe dọa đối với sách in giấy, và 86% 
trong số họ muốn rằng nhà xuất bản 
sách giấy tiếp tục làm chủ chính sách 
giá cả. Với câu hỏi “Với giá bao nhiêu thì 
ng−ời mua có thể sẵn sàng đổi một cuốn 
sách giấy lấy một cuốn sách số?”, câu 
trả lời là: Với một cuốn tiểu thuyết in 
giấy 14 Euro, ng−ời ta bằng lòng đổi lấy 
cuốn tiểu thuyết đó d−ới hình thức sách 
số với giá 6 Euro; còn mức chênh lệch 
chấp nhận đ−ợc giữa giá một cuốn sách 
tranh in giấy và một cuốn sách tranh số 
là 9 Euro và 5 Euro. ở Mỹ, theo ph−ơng 
châm khuyến khích công nghệ mới, 
trong hầu hết tr−ờng hợp, ng−ời ta quy 
định giá những cuốn sách số là 9,99 
USD, bất chấp giá cuốn sách giấy là bao 
nhiêu. Có nhà xuất bản còn kêu gọi đặt 
giá sách số rất thấp để có thể bán đ−ợc 
các thiết bị chuyển tải hay thiết bị đọc. 
Một điều nữa cũng làm nhiều ng−ời 
lo lắng là trong khi vấn đề sinh lợi và 
giá cả của cuốn sách số ch−a đi tới 
thống nhất, thì cũng chính nhờ vào công 
nghệ mới, ng−ời ta có thể tính đến sự 
xuất hiện những sản phẩm công nghệ 
và văn hóa khác lôi cuốn ng−ời đọc 
thông qua sự đơn giản trong sử dụng và 
giá cả chấp nhận đ−ợc. Chẳng hạn, 
ng−ời ta nói đến những thiết bị của công 
nghiệp mạng, hay những thiết bị 
chuyển tải và t− vấn sách báo trên một 
máy chuyển, những thiết bị đọc thông 
qua điện thoại di động, v.v... Chính vì 
vậy mà Bruno Patino đã lo lắng nói đến 
“những đối lập lợi ích và những cạnh 
tranh mới giữa các tác giả truyền thống 
của việc sản xuất sách và những nhân 
tố mới này, những nhân tố thể hiện một 
văn hóa kinh doanh, mối quan hệ với 
những vấn đề sở hữu trí tuệ và xúc tiến 
sáng tạo rất xa lạ với cuốn sách” (tr.80). 
2. Những hậu quả văn hóa 
Có lẽ, với sách số, vấn đề hậu quả văn 
hóa là đáng quan tâm hơn cả. Có một số 
khía cạnh ở đây cần nêu lên: 
Sách kỹ thuật số 
49
- Ng−ời ta th−ờng nói cuốn sách từ 
nghìn x−a đến nay vẫn đóng vai trò chủ 
yếu, nếu không nói là quyết định, trong 
sự phổ biến kiến thức, giáo dục t− t−ởng 
cho nhiều thế hệ con ng−ời, nghĩa là xây 
dựng nền tảng cho sự tiến bộ của tri 
thức để từ đấy có sự tiến bộ của xã hội. 
Trong khi đó, sách số ngày nay 
không phải là một cuốn sách theo định 
nghĩa cổ điển đã đ−ợc thừa nhận, nhất 
là, với những điều kiện của công nghệ 
mới, nó đ−ợc phép trở thành một vật thể 
hỗn tạp, gồm cả âm nhạc, hình ảnh 
động chẳng hạn. Từ đấy, ng−ời ta đặt 
câu hỏi: Sách số có còn đóng đ−ợc vai trò 
văn hóa nh− những cuốn sách từng có 
trong lịch sử, thậm chí có nên gọi đó là 
cuốn sách nữa hay không, mà nên dùng 
một cái tên khác, chẳng hạn nh− có 
ng−ời đề nghị, “thiết bị số hóa của cuốn 
sách”, hoặc “nội dung cuốn sách X tin 
học hóa”, v.v... 
- Kỹ thuật số cùng với mạng 
Internet cho phép xuất hiện rất nhiều 
sản phẩm sách không cần in ấn, đ−ợc 
gọi là tác phẩm, với những ng−ời sản 
xuất ra nó đ−ợc gọi là tác giả. Không có 
sự lựa chọn, không có sự kiểm soát, và 
cũng không có những tiêu chí nào buộc 
ng−ời ta phải tuân theo. Một chân lý mà 
thế giới sách từ ngàn x−a đã chứng 
nghiệm, nay bộc lộ rõ hơn bao giờ hết: 
Không phải muốn viết sách là viết đ−ợc 
sách hay, thậm chí không phải cuốn 
sách đ−ợc đ−a cho ng−ời khác đọc là 
cuốn sách nên đọc. Đã có hiện t−ợng, 
không hẳn chỉ vì động cơ kinh tế, là rất 
nhiều ng−ời nhảy vào lĩnh vực văn học, 
khoa học, ngôn ngữ và nghệ thuật mà 
không hề có khả năng làm việc đó, hay 
không đáng để xã hội giao cho làm việc 
đó. Nói nh− tác giả bài viết: “Một sự 
bành tr−ớng hiện t−ợng sản xuất quá 
tải, không có tiêu chí về chất l−ợng, 
không hề tạo thuận lợi cho sự gia tăng 
yêu cầu hay vị thế của các tác giả, 
những ng−ời bị nhấn chìm trong cái 
đám đông những con ng−ời có thể có 
m−u đồ nhảy vào lĩnh vực văn học và cả 
những ng−ời chọn nhầm đ−ờng” (tr.80). 
Nh− thế, cuốn sách số sẽ không có tác 
dụng mở đ−ờng cho nhiều tác giả −u tú, 
mà ng−ợc lại, có thể làm cho các tác giả 
−u tú bị chen đ−ờng chiếm lối vì những 
tác giả vô tài. Nghĩa là, ngay từ đầu 
nguồn của cuốn sách, ng−ời ta đã đặt ra 
vấn đề có ý nghĩa văn hóa lớn là chất 
l−ợng của bản thân sản phẩm văn hóa. 
- Với ng−ời đọc, đối t−ợng đ−ợc phục 
vụ của sách, vấn đề cũng có ý nghĩa nan 
giải về văn hóa. Tr−ớc hết, nh− đã đề 
cập ở trên, với kỹ thuật số, sách có thể 
xuất hiện rất nhiều trên mạng, trong 
những thiết bị đọc. Lần đầu tiên với một 
màn ảnh vài tấc vuông, hay với một cái 
máy vài trăm gram, ng−ời ta đã có thể 
tiếp xúc và đọc hàng ngàn cuốn sách 
khác nhau. Ng−ời đọc, đến l−ợt mình, 
lại bị ngập chìm giữa một thế giới sách 
hỗn loạn nh− họ đã từng bị ngập chìm 
giữa một thế giới thông tin của báo chí 
và các ph−ơng tiện truyền thông khác. 
Với ng−ời đọc, cuốn sách số hiện lên nh− 
một thiết bị thông báo vô cảm, tuy chính 
xác, trong khi cuốn sách giấy mới là một 
đối t−ợng thực sự để ng−ời ta lật đi lật 
lại, đào sâu, suy luận, và vì vậy đóng 
vai trò một đối tác có ý nghĩa tinh thần 
và cả tình cảm. Ng−ời ta cho rằng, cần 
phải thừa nhận điều này nh− một hạn 
chế tất yếu của khoa học công nghệ 
tr−ớc con ng−ời với những đặc điểm 
nhân học mà không một máy móc nào 
thay thế đ−ợc. 
- Sự xuất hiện của sách số còn mang 
đến một nguy cơ mới đ−ợc gọi là “sự phi 
trung gian hóa” trong thế giới sách. Có 
nghĩa là từ nay về sau, không còn cần 
50 Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2009 
đến các hiệu sách nh− ta vẫn thấy khắp 
nơi. Hơn cả một địa điểm kinh doanh, 
các hiệu sách là một địa điểm văn hóa, có 
tác dụng thực sự trong đời sống văn hóa 
của cộng đồng, kể cả với những ng−ời ít 
đọc sách hay không đọc sách. Đó là ta 
ch−a nói đến những hoạt động phụ 
th−ờng đ−ợc tổ chức ở các hiệu sách nh− 
quảng cáo sách, triển lãm sách, tổ chức 
giới thiệu sách, v.v... Nh−ng ngày nay, sự 
ra đời của sách số đang đe dọa xóa bỏ các 
hiệu sách, và nh− thế xóa bỏ luôn cả một 
biểu t−ợng văn hóa ngàn đời của nhân 
loại. Điều đó có ích chăng? 
3. Ng−ời đọc, mối quan hệ giữa ng−ời 
đọc và tác phẩm, tác giả 
Đối với sách thì vấn đề cách đọc và 
ng−ời đọc có ý nghĩa quyết định cho số 
phận và tác dụng của cuốn sách. 
Về vấn đề này, ng−ời ta cho rằng, với 
sự xuất hiện sách số, việc đọc chứng kiến 
hai sự đảo lộn cơ bản. Thứ nhất, đó là 
một quá trình chia nhỏ, cắt đoạn giống 
nh− quá trình đối với khán giả truyền 
hình, nghĩa là làm cho văn bản thoát ra 
khỏi mảnh đất của mình, thoát ra khỏi 
cái nền bằng giấy, và nh− vậy cũng làm 
cho việc đọc không còn giữ cái tuyến tính 
nguyên thủy của văn bản. Thứ hai, khả 
năng t−ơng tác của ng−ời đọc với văn 
bản. Ng−ời đọc sách số có thể thực thi 
quyền của mình đối với văn bản, một 
quyền không đ−ợc quy thành luật, 
nh−ng mang lại cho anh ta do công nghệ 
mới. Trong tình hình hiện nay, đã có 
những tác giả công bố cuốn sách của 
mình theo nhiều kỳ, và sau mỗi kỳ nh− 
vậy họ nhận và xử lý những phản ứng 
của ng−ời đọc để thực hiện những diễn 
biến tiếp theo của cuốn sách. Nh− vậy, ta 
có một hình thức xã hội hóa cuốn sách. 
Đây là điều hay hoặc dở đối với chất 
l−ợng cuốn sách thì còn phải bàn cãi, và 
việc ng−ời đọc tham gia vào tiến trình 
hình thành cuốn sách một cách gần nh− 
trực tiếp có phải là mong muốn của các 
tác giả hay không cũng còn phải bàn. Để 
trả lời dứt khoát vấn đề này, còn phải đợi 
thời gian. Điều cuối cùng đối với ng−ời 
đọc là vấn đề sở hữu sản phẩm văn hóa. 
Không giống nh− tr−ớc kia, sự sở hữu 
sách số hiện nay lại phải thông qua 
những thiết bị điện tử, những kết cấu 
mạng, chứ không còn là những vật phẩm 
cụ thể có màu sắc, có hình hài và sờ mó 
đ−ợc nh− một cuốn sách in. Chính ở đây 
đặt ra vấn đề tác động đối với ý thức của 
ng−ời đọc và cũng là quan niệm của 
ng−ời đọc đối với vấn đề sở hữu một sản 
phẩm văn hóa. Trên các diễn đàn khác 
nhau, vấn đề này còn đ−ợc bỏ ngỏ. 
III. Đôi điều về thái độ và chính sách đối với sách số 
Nh− đã trình bày, lĩnh vực sách là 
một trong những lĩnh vực văn hóa 
truyền thống tiếp nhận sau cùng những 
thành tựu của công nghệ tin học hiện 
đại, và tuy gần đây đã có những b−ớc 
phát triển nhất định, thì vẫn chậm chạp 
so với các lĩnh vực khác. Hiện nay, ng−ời 
ta vẫn đang thảo luận cả về thái độ, 
chính sách nên có đối với vấn đề sách số. 
Nói chung, ý kiến của nhiều nhà 
khoa học và kinh doanh là nên có thái độ 
khuyến khích đối với hình thức sách này. 
Bởi vì kỹ thuật số là một thành tựu khoa 
học công nghệ có rất nhiều −u thế có thể 
tận dụng đối với việc truyền bá sách, 
trong khi cho đến nay, sách in giấy, tuy 
phát triển mạnh mẽ, vẫn ch−a thể nói là 
thực hiện đầy đủ những chức năng cần 
thiết của cuốn sách, do vẫn có những hạn 
chế nhất định về điều kiện in ấn, vận 
chuyển, bảo quản, và ở một mức độ nào 
đó là điều kiện thời gian, năng lực nhiều 
mặt của ng−ời đọc. Trong tình hình hiện 
nay, nhiều ý kiến cho rằng, nên hỗ trợ cả 
về tài chính và ph−ơng tiện để truyền bá 
những cuốn sách số có nội dung phổ biến 
Sách kỹ thuật số 
51
rộng rãi cho công chúng, nhằm tạo điều 
kiện cho những kiến thức cần thiết nhất, 
sơ đẳng nhất đến với những khối ng−ời 
đông đảo. Nh− vậy, các chính quyền và 
các tổ chức xã hội, trong mối quan hệ với 
các tập đoàn kinh doanh, cần làm sao 
cho giá cả những cuốn sách số, những 
thiết bị đọc điện tử rẻ hơn nữa, phù hợp 
với túi tiền của càng nhiều ng−ời càng 
tốt. Nh−ng mặt khác, ng−ời ta cho rằng 
bản thân các sách số cũng không thể 
quên những nội dung có tính chất nghiên 
cứu, tham khảo, chứa đựng những yếu tố 
khoa học và lý luận sâu sắc. Bởi vì, nói 
chung hiện nay, đây là lĩnh vực sách bị 
ng−ời đọc coi nhẹ nhất. Việc công bố 
những cuốn sách nh− thế, tr−ớc hết sẽ có 
tác dụng đánh động, thông báo và cổ vũ 
ng−ời đọc chú ý đến những vấn đề khoa 
học, lý luận nhiều hơn. 
Dựa trên yêu cầu thực tế hiện nay, 
nhiều ng−ời đề nghị nên có một sự kết 
hợp dựa trên mục tiêu văn hóa chung 
giữa hoạt động của sách số và hoạt động 
của sách in giấy. Không nên coi đây là 
hai thị tr−ờng đối lập, tranh giành ảnh 
h−ởng của nhau, mà trái lại, hai thị 
tr−ờng này, với những đặc điểm, −u thế 
riêng của mình, có thể hỗ trợ nhau và 
giúp nhau phát huy tác dụng. Có những 
cuốn sách số gợi ý cho ng−ời ta tìm đến 
sách in giấy, và ng−ợc lại, có những cuốn 
sách in giấy khiến ng−ời đọc có yêu cầu 
tìm đến những cuốn sách số t−ơng 
đ−ơng. Đặc biệt, nhiều ng−ời cho rằng 
trong khi phát triển sách số, phải không 
ngừng duy trì và đẩy mạnh việc đọc sách 
theo kiểu truyền thống trên giấy, bởi vì 
đó vẫn là kiểu đọc sách duy nhất đem lại 
kiến thức nghiêm túc và tạo nền tảng 
cho văn hóa. 
Điều cuối cùng có thể nói ở đây là, 
sách số vẫn là một lĩnh vực mà nhân loại 
đang tiếp tục tìm tòi và sáng tạo, coi nh− 
đóng góp cho sự hình thành một sản 
phẩm văn hóa độc đáo của thời đại, vừa 
không giống với cuốn sách in truyền 
thống, nh−ng lại vừa gắn liền với cuốn 
sách truyền thống đó, cùng những thành 
tựu quý báu sống còn mà cuốn sách đã 
đạt đ−ợc qua tr−ờng kỳ tồn tại của nhân 
loại và nền văn hóa nhân loại. 
(tiếp theo trang 59) 
Tr−ớc thực trạng đó, Hội thảo nêu 
bật những vấn đề cấp thiết đang đặt ra 
cho công tác đào tạo nhà báo phát thanh 
hiện nay, đó là: kết hợp chặt chẽ giữa lý 
thuyết và thực hành, giữa lý luận và 
thực tiễn; nâng cao chất l−ợng sinh viên; 
chuẩn hoá nội dung, ph−ơng pháp, tiêu 
chí đánh giá các kỹ năng trong quá trình 
thực hành. Bên cạnh đó, công tác bồi 
d−ỡng phải dựa trên điều kiện, năng lực 
thực tế cũng nh− nhu cầu cụ thể của 
từng đài phát thanh. 
Để nâng cao hiệu quả của các ch−ơng 
trình phát thanh hiện nay, theo các đại 
biểu, cần thực hiện 3 giải pháp sau: Thay 
đổi cách thức tiếp nhận bằng một chiến 
dịch nhằm thu hút công chúng đến với 
phát thanh và hiểu đ−ợc lợi thế trong việc 
tiếp nhận thông tin từ các ch−ơng trình 
phát thanh; Cải tiến ch−ơng trình phát 
thanh; Đổi mới ph−ơng pháp đào tạo nhà 
báo phát thanh ở các cơ sở đào tạo. 
Hội thảo đã giúp cho các cơ quan 
truyền thông đại chúng nói chung của 
Việt Nam, cơ quan phát thanh của Trung 
−ơng và địa ph−ơng nói riêng có cơ sở để 
xây dựng lại về mặt hình thức cũng nh− 
nội dung các ch−ơng trình phát thanh cho 
phù hợp với nhu cầu của ng−ời dân. 
Huệ Nguyên 

File đính kèm:

  • pdfsach_ky_thuat_so_thuc_chat_van_de_va_trien_vong.pdf