Phát huy tiềm năng tri thức khoa học xã hội Việt Nam

Trong chương này tác giả hệ thống

hóa những nội dung mang tính lý luận

chung về tiềm năng, tiềm năng khoa

học, tiềm năng của trí thức KHXH và

những yếu tố quy định tiềm năng của

trí thức KHXH. Theo tác giả: “tiềm

năng của con người là những khả năng,

năng lực, phẩm chất, xu thế phát

triển,. hiện có trong con người song

chưa có điều kiện bộc lộ ra hoặc chưa có

điều kiện để thể hiện ra trọn vẹn”

(tr.17). Tiềm năng của con người nói

chung và của đội ngũ trí thức KHXH nói

riêng, mà đặc biệt là tiềm năng trí tuệ

khi được phát huy sẽ tạo ra những hiệu

quả, chất lượng mới trong quá trình

phát triển xã hội. Đó là một trong

những nguồn lực tiềm tàng cần khai

thác, tái tạo nhằm phục vụ cho quá

trình phát triển.

Tác giả nhận định, khai thác tiềm

năng của trí thức KHXH là xu thế hiện

nay trên thế giới. Hướng tới khai thác

tiềm năng của trí thức KHXH đang là

xu hướng hành động chung của nhiều

quốc gia. Sự phát triển như vũ bão của

khoa học và công nghệ đã một mặt đẩy

nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, mặt

khác đặt ra nhiều vấn đề xã hội. Bởi

theo phân tích của tác giả, “sự tăng

trưởng nếu chỉ dựa trên các yếu tố kỹ

thuật, công nghệ rất có thể đưa nhân

loại tới hiểm hoạ xã hội phi nhân tính,

phát triển có thể trở nên không bền

vững, không nhân bản” (tr.60). Hơn

nữa, “KHXH đã ngày càng thâm nhập

sâu hơn vào thực tế sản xuất. Nó không

chỉ giúp cho xã hội phát triển hài hòa

hơn, nhân bản hơn mà còn gia tăng tốc

độ phát triển. ở một số lĩnh vực KHXH,

bên cạnh tính chất ‘phi kinh tế’ –

thường được xem như một đặc thù của

nghiên cứu khoa học cơ bản – người ta

đã thấy xuất hiện những biểu hiện hiệu

quả trực tiếp về kinh tế” (tr.61). Do đó,

trách nhiệm của người trí thức KHXH

cũng ngày càng nặng hơn đối với các

quá trình xã hội và trực diện hơn đối với

những vấn đề đặt ra trong quá trình

phát triển.

 

Phát huy tiềm năng tri thức khoa học xã hội Việt Nam trang 1

Trang 1

Phát huy tiềm năng tri thức khoa học xã hội Việt Nam trang 2

Trang 2

Phát huy tiềm năng tri thức khoa học xã hội Việt Nam trang 3

Trang 3

Phát huy tiềm năng tri thức khoa học xã hội Việt Nam trang 4

Trang 4

Phát huy tiềm năng tri thức khoa học xã hội Việt Nam trang 5

Trang 5

Phát huy tiềm năng tri thức khoa học xã hội Việt Nam trang 6

Trang 6

Phát huy tiềm năng tri thức khoa học xã hội Việt Nam trang 7

Trang 7

pdf 7 trang baonam 9480
Bạn đang xem tài liệu "Phát huy tiềm năng tri thức khoa học xã hội Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phát huy tiềm năng tri thức khoa học xã hội Việt Nam

Phát huy tiềm năng tri thức khoa học xã hội Việt Nam
 Phát huy tiềm năng trí thức 
khoa học xã hội Việt Nam 
Nguyễn An Ninh. Phát huy tiềm năng trí 
thức khoa học xã hội Việt Nam. H.: Chính trị 
quốc gia. 2008, 310 tr. 
Đức Hiếu 
l−ợc thuật 
Ch−ơng 1: Khai thác tiềm năng của trí thức KHXH - 
xu thế của thời đại 
Trong ch−ơng này tác giả hệ thống 
hóa những nội dung mang tính lý luận 
chung về tiềm năng, tiềm năng khoa 
học, tiềm năng của trí thức KHXH và 
những yếu tố quy định tiềm năng của 
trí thức KHXH. Theo tác giả: “tiềm 
năng của con ng−ời là những khả năng, 
năng lực, phẩm chất, xu thế phát 
triển,... hiện có trong con ng−ời song 
ch−a có điều kiện bộc lộ ra hoặc ch−a có 
điều kiện để thể hiện ra trọn vẹn” 
(tr.17). Tiềm năng của con ng−ời nói 
chung và của đội ngũ trí thức KHXH nói 
riêng, mà đặc biệt là tiềm năng trí tuệ 
khi đ−ợc phát huy sẽ tạo ra những hiệu 
quả, chất l−ợng mới trong quá trình 
phát triển xã hội. Đó là một trong 
những nguồn lực tiềm tàng cần khai 
thác, tái tạo nhằm phục vụ cho quá 
trình phát triển. 
Tác giả nhận định, khai thác tiềm 
năng của trí thức KHXH là xu thế hiện 
nay trên thế giới. H−ớng tới khai thác 
tiềm năng của trí thức KHXH đang là 
xu h−ớng hành động chung của nhiều 
quốc gia. Sự phát triển nh− vũ bão của 
khoa học và công nghệ đã một mặt đẩy 
nhanh tốc độ tăng tr−ởng kinh tế, mặt 
khác đặt ra nhiều vấn đề xã hội. Bởi 
theo phân tích của tác giả, “sự tăng 
tr−ởng nếu chỉ dựa trên các yếu tố kỹ 
thuật, công nghệ rất có thể đ−a nhân 
loại tới hiểm hoạ xã hội phi nhân tính, 
phát triển có thể trở nên không bền 
vững, không nhân bản” (tr.60). Hơn 
nữa, “KHXH đã ngày càng thâm nhập 
sâu hơn vào thực tế sản xuất. Nó không 
chỉ giúp cho xã hội phát triển hài hòa 
hơn, nhân bản hơn mà còn gia tăng tốc 
độ phát triển. ở một số lĩnh vực KHXH, 
bên cạnh tính chất ‘phi kinh tế’ – 
th−ờng đ−ợc xem nh− một đặc thù của 
nghiên cứu khoa học cơ bản – ng−ời ta 
đã thấy xuất hiện những biểu hiện hiệu 
quả trực tiếp về kinh tế” (tr.61). Do đó, 
trách nhiệm của ng−ời trí thức KHXH 
cũng ngày càng nặng hơn đối với các 
quá trình xã hội và trực diện hơn đối với 
những vấn đề đặt ra trong quá trình 
phát triển. 
Tiếp theo, tác giả nêu một số vấn đề 
đang đặt ra trong quá trình khai thác 
2 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2009 
tiềm năng của trí thức KHXH trên thế 
giới hiện nay, cụ thể là: Quan hệ giữa 
chính trị và khoa học đang diễn ra khá 
phức tạp với KHXH ph−ơng Tây; Vai trò 
của KHXH trong xã hội t− bản chủ 
nghĩa vẫn bị giới hạn bởi thể chế chính 
trị hiện hành; Sự phát triển của trí thức 
KHXH ph−ơng Tây d−ờng nh− đang 
phải chịu sự giằng xé của nhiều áp lực 
khiến cho 
nhiều nội 
lực tiềm 
năng của trí 
thức KHXH 
ph−ơng Tây 
hiện nay bị 
chia tách, 
hao tổn và 
có thể bị 
cản trở; Sự 
bóc lột chất 
xám và hiện 
t−ợng lãng phí chất xám cũng đang là 
một thực tế trong xã hội t− bản chủ 
nghĩa và đ−ợc thể hiện ở nghịch lý giữa 
tích luỹ và khai thác tiềm năng của trí 
thức; Hiện t−ợng “tha hoá” trí tuệ mà 
Moocgan đã chỉ ra “Trí tuệ loài ng−ời 
dừng lại, hoang mang và bỡ ngỡ tr−ớc 
vật sáng tạo của chính mình” (tr.73) nay 
vẫn tiếp diễn; Thậm chí một số nhân 
cách khoa học đã bị “biến dạng” tới mức 
mà Chủ tịch các Viện Đại học Mỹ đã 
nói: “Chúng ta đang đào tạo nên những 
kẻ dã man có tri thức”. 
Đề cập đến những vấn đề lý luận 
liên quan tới tiềm năng trí thức KHXH 
Việt Nam, tác giả nêu lên những nét 
đặc thù của đội ngũ này nh−: khả năng 
t− duy trừu t−ợng và t− duy biện chứng; 
ph−ơng pháp luận nghiên cứu khoa học 
duy vật lịch sử; sản phẩm lao động của 
sáng tạo KHXH bên cạnh giá trị nhân 
loại th−ờng mang dấu ấn giai cấp, dấu 
ấn dân tộc, đây là điểm để phân biệt sản 
phẩm KHXH với sản phẩm của khoa 
học khác; hiệu quả xã hội của quá trình 
nghiên cứu KHXH th−ờng biểu hiện 
gián tiếp bởi vì quy luật xã hội thể hiện 
ra trong một không gian rộng, thời gian 
dài và nhiều khi ẩn sâu d−ới các sự kiện 
của đời sống xã hội,... Với những đặc 
điểm này, tiềm năng của trí thức KHXH 
Việt Nam cũng đ−ợc quy định bởi nhiều 
yếu tố riêng, trong đó yếu tố thực tiễn 
và nhu cầu của thực tiễn là cái quy định 
sâu xa năng lực khoa học, đồng thời là 
một trong những yếu tố quan trọng giúp 
xác định tiềm năng của đội ngũ trí thức 
KHXH Việt Nam. 
Ch−ơng 2: Trí thức KHXH Việt Nam với tiến trình 
cách mạng của đất n−ớc 
Tác giả xem xét, phân tích đặc 
điểm, tiềm năng và thực trạng phát huy 
tiềm năng của trí thức KHXH Việt Nam 
trong tiến trình cách mạng của đất 
n−ớc, đặc biệt là trong quá trình đổi 
mới, nhằm làm rõ mối quan hệ có tính 
quy luật giữa tiềm năng của trí thức 
KHXH với nhu cầu phát triển của đất 
n−ớc. 
Theo tác giả “trí thức KHXH Việt 
Nam hiện nay là sản phẩm của lịch sử 
xã hội Việt Nam ở thế kỷ XX, giai đoạn 
cả dân tộc luôn phải giải quyết đồng 
thời hai nhiệm vụ mà thực tiễn đặt ra là 
giải phóng và phát triển – độc lập dân 
tộc và chủ nghĩa xã hội. Mặt khác họ 
cũng là sản phẩm của  ... au: 
Thứ nhất, tiềm năng của đội ngũ trí 
thức KHXH Việt Nam hiện nay mang 
đặc thù của một trạng thái quá độ: vừa 
là sự phản ánh thời kỳ quá độ đi lên 
CNXH của đất n−ớc, vừa thể hiện tính 
chất ch−a ‘hoàn bị’ của tiềm năng này 
so với nhu cầu thực tiễn; 
Thứ hai, tiềm năng của đội ngũ trí 
thức KHXH n−ớc ta đ−ợc hình thành từ 
nhiều yếu tố và đ−ợc tích lũy từ nhiều 
hoàn cảnh lịch sử khác nhau, mà yếu tố 
đầu tiên có vai trò quyết định trong việc 
phân biệt tiềm năng của trí thức KHXH 
với tiềm năng các nhóm xã hội khác là 
năng lực lao động khoa học. Bên cạnh 
đó, tiềm năng trí thức KHXH Việt Nam 
hiện nay còn đ−ợc hình thành từ sự kết 
hợp hài hòa giữa yếu tố giai cấp và yếu 
tố dân tộc; 
Thứ ba, tiềm năng của đội ngũ trí 
thức KHXH n−ớc ta hiện nay đa dạng 
trong sự thống nhất. Sự đa dạng đ−ợc 
thể hiện ở hình thức biểu hiện phong 
phú, những xu h−ớng hiện thực hoá 
khác nhau; sự đa dạng về năng lực khoa 
học; đa dạng về chủ thể của tiềm năng; 
đa dạng về yếu tố cấu thành. Khi trở 
thành nguồn lực, tác động thực tiễn của 
tiềm năng này cũng đ−ợc biểu hiện ra 
trên nhiều ph−ơng diện của xã hội nh− 
chính trị, kinh tế, văn hóa, t− t−ởng... 
Còn sự thống nhất thể hiện ở khuynh 
4 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2009 
h−ớng vận động chung của nó là trở 
thành một nguồn lực đáp ứng nhu cầu 
của thực tiễn đổi mới; ở cơ sở xã hội của 
chủ thể tiềm năng với đội ngũ trí thức 
KHXH đã đ−ợc rèn luyện trong thực 
tiễn cách mạng Việt Nam, cùng chịu sự 
định h−ớng của đ−ờng lối, chính sách 
của Đảng và Nhà n−ớc ta đối với 
KHXH&NV; ở chỗ KHXH Việt Nam 
hiện nay lấy chủ nghĩa Marx-Lenin và 
t− t−ởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t− 
t−ởng và ph−ơng pháp luận nghiên cứu. 
Trong quá trình vận động của tiềm 
năng, hai mặt thống nhất và đa dạng có 
quan hệ biện chứng với nhau. “Sự đa 
dạng đang h−ớng tới sự thống nhất: 
tiềm năng KHXH Việt Nam đã và đang 
đ−ợc định h−ớng để trở thành một 
nguồn lực cho sự nghiệp đổi mới. Sự 
thống nhất đ−ợc thể hiện ra qua nhiều 
biểu hiện đa dạng của quá trình hiện 
thực hóa tiềm năng: có những tiềm 
năng đáp ứng đ−ợc song cũng có những 
tiềm năng cần đ−ợc tái tạo, phát 
triển...” (tr.127-129). 
Khi đã nhận thức rõ những nét đặc 
thù ấy, theo tác giả chúng ta cần có 
những tác động phù hợp nh−: tạo môi 
tr−ờng xã hội thuận lợi, định h−ớng 
phát triển, tái tạo,... để chuyển hoá tiềm 
năng này thành nguồn lực và có những 
biện pháp phù hợp trong phát hiện và 
khai thác. 
Về thực trạng phát huy tiềm 
năng của trí thức KHXH trong sự 
nghiệp đổi mới, theo tác giả, tuy điều 
kiện thực tế không mấy thuận lợi, 
nh−ng nền KHXH Việt Nam đã đạt 
đ−ợc những thành tựu nhất định: tiềm 
năng của trí thức KHXH n−ớc ta đã 
đ−ợc phát huy, góp phần xây dựng luận 
cứ khoa học cho các b−ớc đi của tiến 
trình đổi mới; giúp cho Đảng và Nhà 
n−ớc tăng hiệu quả lãnh đạo, quản lý xã 
hội, nâng cao vai trò làm chủ của nhân 
dân; góp phần nâng cao dân trí, đào tạo 
nhân lực, bồi d−ỡng nhân tài; giáo dục 
thế giới quan khoa học, phát triển năng 
lực sáng tạo của con ng−ời Việt Nam; 
góp phần khắc phục tình trạng khủng 
hoảng kinh tế - xã hội; giữ vững ổn định 
chính trị và đấu tranh chống chiến l−ợc 
“diễn biến hoà bình”; tăng c−ờng uy tín 
của Việt Nam đối với khu vực và thế 
giới... Cùng với những kết quả đó, năng 
lực nghiên cứu của đội ngũ trí thức 
KHXH n−ớc ta có b−ớc tr−ởng thành; 
việc tổ chức khai thác và cơ chế phát huy 
tiềm năng của đội ngũ trí thức KHXH 
đã có nhiều chuyển biến tích cực và b−ớc 
đầu đ−ợc xác định; những b−ớc tiến 
trong quá trình dân chủ hóa hoạt động 
KHXH đã khơi dậy nhiều tiềm năng 
khoa học, tạo thêm động lực mới thúc 
đẩy mạnh mẽ hoạt động nghiên cứu 
sáng tạo; và nhận thức về tiềm năng của 
trí thức KHXH cũng đã phát triển. 
Bên cạnh những thành tựu đạt đ−ợc 
kể trên, tác giả cũng chỉ ra những hạn 
chế, yếu kém; đồng thời phân tích và 
làm rõ một số nguyên nhân cơ bản của 
những hạn chế trong quá trình phát 
huy tiềm năng của trí thức KHXH ở 
n−ớc ta thời gian qua nh−: đào tạo và sử 
dụng trí thức KHXH hiện còn nhiều bất 
hợp lý. Chất l−ợng đào tạo nhân lực 
khoa học còn nhiều chênh lệch giữa các 
ph−ơng thức đào tạo, giữa các môn, 
ngành khoa học,... Việc đào tạo trên đại 
học còn thiếu về cơ cấu ngành và chất 
l−ợng cần đ−ợc nâng cao. Hiệu quả sử 
dụng trí thức KHXH còn thấp, mặt khác 
giữa sáng tạo và phổ biến tri thức 
KHXH đang còn sự cách biệt. Thời gian 
nghiên cứu của trí thức KHXH cũng 
đang bị các hoạt động khác chi phối, 
tình trạng lãng phí, thất thoát chất xám 
KHXH cũng đang diễn ra. Một số quy 
Phát huy tiềm năng trí thức... 5
chế cũ không phù hợp đã để lại hậu quả 
xấu cho việc sử dụng nhân lực KHXH. 
Thực tiễn của việc đánh giá nghiệm thu 
kết quả các đề tài nghiên cứu KHXH 
còn nhiều điểm ch−a hoàn thiện. Ngân 
sách đầu t− cho KHXH hiện đang ở mức 
thấp, chỉ khoảng 1/15 đến 1/10 tổng 
ngân sách đầu t− cho khoa học... Tác giả 
cho rằng, những hạn chế trên đã làm 
giảm hiệu quả quá trình phát huy tiềm 
năng trí thức KHXH, song khi đ−ợc xác 
định rõ nguyên nhân và giải quyết thấu 
đáo thì đó lại chính là quá trình chủ 
động phát huy tiềm năng. 
Trên cơ sở phân tích những mặt 
đ−ợc và ch−a đ−ợc của thực trạng phát 
huy tiềm năng trí thức KHXH Việt Nam 
trong sự nghiệp đổi mới, tác giả nêu một 
số vấn đề đang đặt ra trong quá trình 
phát huy tiềm năng của trí thức KHXH 
hiện nay. 
Thứ nhất là, đang có những quan 
niệm khác nhau về quá trình phát huy 
tiềm năng của trí thức KHXH n−ớc ta. 
Đó là những quan niệm ch−a đúng, 
những cách nhìn phiến diện về quá 
trình phát triển tiềm năng trí thức khoa 
học xã hội ở một số ng−ời. Họ th−ờng coi 
việc làm này chỉ là một “chủ tr−ơng” 
hay một “khẩu hiệu động viên” chứ 
ch−a thấy đ−ợc tính khách quan, mặt 
tất yếu của quá trình; chỉ thấy đây là 
công việc giữa nhà n−ớc và nhóm ngành 
KHXH chứ ch−a thấy đây còn là sự 
nghiệp của toàn dân; chỉ thấy mặt khai 
thác chứ ch−a thấy đ−ợc phát huy tiềm 
năng bao giờ cũng gắn liền với tái tạo, 
bồi bổ và phát triển nó... Hơn nữa, trong 
đánh giá tiềm năng, nhận thức về 
những khó khăn, trở lực trong quá trình 
phát huy tiềm năng của đội ngũ trí thức 
KHXH còn nhiều quan niệm lệch lạc và 
mang dấu vết của t− duy cũ, thiếu cách 
nhìn biện chứng. Do vậy, xây dựng 
nhận thức ngày càng đầy đủ hơn về 
tiềm năng của trí thức KHXH, khắc 
phục những hạn chế của t− duy cũ, dần 
hình thành một t− duy mới - mà thực 
chất là trên cơ sở của những nguyên tắc 
t− duy khoa học của chủ nghĩa Marx–
Lenin đang là vấn đề đặt ra không chỉ 
cho việc đánh giá tiềm năng của trí thức 
KHXH mà còn cho cả ph−ơng pháp t− 
duy nói chung. 
Thứ hai là, hiện đang có hai xu 
h−ớng tác động đến tiềm năng của trí 
thức KHXH n−ớc ta: xu h−ớng thứ nhất 
mang tính tích cực, vận động cùng chiều 
với sự nghiệp đổi mới, là h−ớng để cho 
năng lực khoa học của KHXH dần đáp 
ứng đ−ợc nhu cầu thực tiễn của sự 
nghiệp xây dựng CNXH ở n−ớc ta; xu 
h−ớng thứ hai là tiềm năng của trí thức 
KHXH n−ớc ta đang chịu sự tác động 
tiêu cực của đời sống hiện thực. Đây là 
xu h−ớng vận động theo chiều h−ớng 
không mong đợi và đã có những biểu 
hiện diễn ra trên thực tế nh− nhiều tác 
động tiêu cực của nền kinh tế thị tr−ờng 
đến quá trình chuyển hóa tiềm năng 
của trí thức KHXH n−ớc ta làm tiềm 
năng này thất thoát chất xám, suy giảm 
và phát triển lệch lạc...; đang có sự 
‘phân hóa’ trong đội ngũ trí thức KHXH 
n−ớc ta trên nhiều ph−ơng diện... 
Thứ ba là, một số vấn đề nảy sinh 
từ thực tiễn phát huy tiềm năng trí thức 
KHXH n−ớc ta nh−: Hiện t−ợng thực 
dụng “chạy theo nhu cầu” của kinh tế 
thị tr−ờng và để lại nhiều hậu quả xấu 
cho sự phát triển tiềm lực khoa học, 
không chỉ làm phân tán nguồn nhân lực 
khoa học mà còn đang trở thành hiểm 
họa ngăn cản sự phát triển bình th−ờng 
của KHXH, thậm chí làm sâu sắc thêm 
những khó khăn về nhân lực KHXH 
n−ớc ta; Cùng với sự nghiệp đổi mới, 
trong quan hệ quốc tế, tiềm năng của trí 
6 Thông tin Khoa học xã hội, số 1.2009 
thức KHXH n−ớc ta đã có điều kiện 
thuận lợi để thu nhận những giá trị mới 
vừa đóng góp cho sự phát triển chung 
của KHXH thế giới. Nh−ng mặt khác 
quá trình đó cũng làm bộc lộ một số vấn 
đề cần phải giải quyết, mà đặc biệt là 
tình trạng chất l−ợng chuyên môn ch−a 
đồng đều giữa các thế hệ khoa học, 
khoảng cách khá lớn về năng lực chuyên 
môn và trí thức KHXH n−ớc ta hiện nay 
ít đ−ợc đào tạo ở n−ớc ngoài, còn yếu về 
ngoại ngữ (tr.206-207); Ngoài ra, công 
tác tổ chức, quản lý hoạt động KHXH 
n−ớc ta cũng đang cần đ−ợc đổi mới và 
hoàn thiện nhằm huy động mọi tiềm 
năng của đội ngũ này. 
Ch−ơng 3: Ph−ơng h−ớng và giải pháp phát huy 
tiềm năng của trí thức KHXH ở n−ớc ta hiện nay 
Một số quan điểm làm cơ sở cho quá 
trình phát huy tiềm năng trí thức 
KHXH n−ớc ta đ−ợc tác giả tập trung 
phân tích và làm rõ là: 1/ cần vận dụng 
sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Marx–
Lenin, t− t−ởng Hồ Chí Minh, kế thừa 
kinh nghiệm truyền thống của dân tộc, 
tiếp thu những kinh nghiệm thế giới để 
nhận thức rõ, phát huy đầy đủ và định 
h−ớng phát triển cho tiềm năng trí thức 
KHXH n−ớc ta vì thắng lợi của sự 
nghiệp đổi mới; 2/ cần phát huy toàn 
diện vấn đề con ng−ời của KHXH Việt 
Nam: từ phát hiện năng khiếu, đào tạo, 
bồi d−ỡng, sử dụng, quản lý, điều tiết, 
bổ sung, tạo nguồn dự trữ, nghiên cứu 
khảo sát, đánh giá thực trạng đến dự 
báo phát triển,...; 3/ cần lựa chọn một số 
động lực chủ yếu nhằm thúc đẩy quá 
trình phát huy tiềm năng trí thức 
KHXH. (Đó là phát huy dân chủ trong 
hoạt động nghiên cứu khoa học, nâng 
cao ý thức trách nhiệm của trí thức 
KHXH với đất n−ớc, bên cạnh đó có 
chính sách khuyến khích và đảm bảo 
công bằng xã hội về lợi ích, công bằng 
trong đào tạo, sử dụng, đánh giá, đãi 
ngộ trí thức KHXH...). 
Ph−ơng h−ớng chủ yếu để phát huy 
tiềm năng của trí thức KHXH là: 1/ 
phát hiện những tiềm năng còn tiềm 
tàng trong trí thức KHXH n−ớc ta để từ 
đó h−ớng tới khai thác, phát triển; 2/ 
tập trung giải quyết những vấn đề đang 
đặt ra trong quá trình phát huy tiềm 
năng của đội ngũ trí thức KHXH n−ớc 
ta trong thời gian qua; 3/ phát triển đội 
ngũ trí thức KHXH n−ớc ta nhằm tạo ra 
một lực l−ợng bao gồm các thế hệ kế 
tiếp có trình độ chuyên môn, phẩm chất 
chính trị và bản lĩnh khoa học đáp ứng 
đ−ợc đòi hỏi của thực tiễn đổi mới; 4/ kế 
thừa những kinh nghiệm trong lịch sử 
của dân tộc, tiếp thu có chọn lọc những 
kinh nghiệm hiện nay của thế giới để 
hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của 
quá trình phát huy tiềm năng của đội 
ngũ trí thức KHXH ở n−ớc ta. 
Một số giải pháp cơ bản nhằm phát 
huy tiềm năng của trí thức KHXH n−ớc 
ta hiện nay đ−ợc tác giả đề cập, bao 
gồm: 
- Nâng cao nhận thức xã hội về vai 
trò của KHXH. Trong đó cần chú ý đến 
việc nâng cao nhận thức của xã hội về 
vai trò của KHXH trong sự nghiệp cách 
mạng nhằm tạo cơ sở cho việc xây dựng 
và hình thành một thói quen biết nhận 
thức và xử lý các vấn đề nảy sinh trong 
đời sống bằng t− duy khoa học, đồng 
thời nhận thức của trí thức KHXH cũng 
cần phải không ngừng đ−ợc nâng cao. 
Cần xây dựng thái độ đúng đắn với sáng 
tạo của KHXH để tạo môi tr−ờng thuận 
lợi cho sự phát triển KHXH. Bên cạnh 
đó, tác giả cũng nhấn mạnh đến việc tạo 
ra môi tr−ờng xã hội biết tôn trọng nhân 
tài khoa học. Theo tác giả, trí thức 
KHXH n−ớc ta hiện nay đang cần xã hội 
hỗ trợ ở ba điểm: đ−ợc xã hội lắng nghe, 
Phát huy tiềm năng trí thức... 7
sống đ−ợc bằng “nghề” và vị thế của họ 
đ−ợc xã hội tôn vinh xứng đáng. 
- Tạo động lực cho quá trình phát 
huy tiềm năng của trí thức KHXH n−ớc 
ta. Tác giả cho rằng, đây là một yếu tố 
rất quan trọng vì “Muốn cho khoa học 
và công nghệ trở thành động lực của sự 
phát triển thì tr−ớc hết phải tìm ra 
động lực cho sự phát triển ở bản thân 
khoa học và công nghệ. Động lực này 
nằm ở lợi ích của những ng−ời nghiên 
cứu, phát minh và ứng dụng có hiệu quả 
khoa học và công nghệ...” (tr.247). Theo 
đó, tác giả chỉ rõ những động lực thúc 
đẩy trí thức KHXH n−ớc ta phát huy 
tiềm năng của mình, bao gồm: động lực 
vật chất – có sức thúc đẩy mạnh mẽ tới 
quá trình phát huy tiềm năng của đội 
ngũ trí thức KHXH n−ớc ta; và động lực 
tinh thần – mang tính đặc thù tác động 
sâu sắc, mạnh mẽ và lâu bền. 
- Tạo nguồn nhân lực cho sự phát 
triển tiềm năng trí thức KHXH n−ớc ta. 
Theo tác giả, chúng ta cần chú ý kiện 
toàn và phát triển trên những ph−ơng 
diện chủ yếu sau: Phát triển đội ngũ trí 
thức KHXH n−ớc ta để đáp ứng nhu cầu 
của thực tiễn đổi mới; Cần giải quyết 
đúng đắn mối quan hệ giữa nhu cầu cơ 
bản và nhu cầu ứng dụng; Xây dựng 
một chiến l−ợc nhân lực có tầm xa hơn, 
rộng hơn đối với KHXH. Bên cạnh đó, 
cần xác định cơ chế đánh giá lao động 
trí óc nói chung, lao động trí óc KHXH 
nói riêng để khắc phục hiện t−ợng bình 
quân trong đánh giá lao động của trí 
thức. Kiện toàn và phát triển các tổ 
chức xã hội nghề nghiệp của trí thức 
KHXH. Ngoài ra, xây dựng một quy chế 
riêng cho việc xuất bản, phổ biến những 
công trình KHXH cũng là việc làm cần 
thiết nhằm khuyến khích lao động sáng 
tạo của KHXH, bảo đảm “giá cả” của 
sản phẩm KHXH t−ơng xứng với giá trị 
lao động và hiệu quả kinh tế - xã hội mà 
sản phẩm đó mang lại. 
- Tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng 
Cộng sản Việt Nam và tiếp tục đổi mới 
công tác quản lý của Nhà n−ớc để phát 
huy tiềm năng của trí thức KHXH n−ớc 
ta. Tác giả khẳng định, để phát huy có 
hiệu quả tiềm năng của trí thức KHXH 
n−ớc ta cần phải giữ vững vai trò lãnh 
đạo của Đảng, điều này đ−ợc thể hiện 
thông qua đ−ờng lối và chính sách phát 
triển khoa học và công nghệ trong việc 
xác định quan điểm và ph−ơng h−ớng 
phát huy tiềm năng của trí thức KHXH; 
Xây dựng các chính sách khuyến khích 
tiềm năng ở trí thức KHXH, phát huy tự 
do t− t−ởng, tạo mọi điều kiện cần thiết 
cho hoạt động của KHXH... Đặc biệt, tác 
giả nhấn mạnh, các tổ chức đảng các 
cấp cần phải trở thành hạt nhân chính 
trị trong quá trình lãnh đạo, tăng c−ờng 
bản chất khoa học và cách mạng, trí tuệ 
hoá quá trình lãnh đạo của Đảng từ 
thực tiễn phát huy tiềm năng của trí 
thức KHXH. Đồng thời tiếp tục đổi mới 
ph−ơng thức lãnh đạo của Đảng, đổi mới 
công tác quản lý của Nhà n−ớc đối với 
KHXH và với quá trình phát huy tiềm 
năng của trí thức KHXH. 
Tuy nhiên, tác giả cũng chỉ rõ, trong 
thời gian tr−ớc mắt chúng ta cần có 
những giải pháp quản lý phù hợp nh−: 
công tác quản lý KHXH phải là “chiếc 
cầu” nối vững chắc giữa nhu cầu của sự 
nghiệp đổi mới và KHXH; cần tiến hành 
th−ờng xuyên việc khảo sát toàn bộ đội 
ngũ trí thức KHXH của n−ớc ta và phân 
loại nhân lực khoa học để có biện pháp 
quản lý phù hợp; kiện toàn và tăng 
c−ờng nhân lực quản lý theo xu h−ớng 
chuyên môn hoá đội ngũ cán bộ quản lý 
KHXH; hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt 
động nghiên cứu KHXH... nhằm đ−a 
KHXH&NV n−ớc ta lên trình độ phát 
triển mới. 

File đính kèm:

  • pdfphat_huy_tiem_nang_tri_thuc_khoa_hoc_xa_hoi_viet_nam.pdf