Những dấu ấn về viện thông tin khoa học xã hội

Viện Thông tin KHXH từ trước năm

2012 có trụ sở chính tại số 26 Lý

Thường Kiệt, Hà Nội. Nay trụ sở chính

tọa lạc từ tầng 4 đến tầng 10 số 1B Liễu

Giai, tại 26 Lý Thường Kiệt chỉ còn bộ

phận nhỏ. Địa chỉ 26 Lý Thường Kiệt từ

năm 1957 trở về trước (đến năm 1902)

là trụ sở của Viện Viễn Đông Bác cổ

Pháp (EFEO) do người Pháp xây dựng

(là cơ quan nghiên cứu khoa học làm

nhiệm vụ “phù trợ cho hệ thống thuộc

địa” của Pháp tại Đông Dương).

EFEO chính thức được thành lập

ngày 26/2/1901 theo Sắc lệnh của Tổng

thống Pháp E’mil Loubet. Là cơ quan

thực hiện các hoạt động khoa học, ngay

từ đầu EFEO đã xây dựng một Thư viện

EFEO có nhiệm vụ tập hợp, lưu trữ tất

cả các ấn phẩm sách in, tài liệu dưới

dạng chép tay, bản khắc. liên quan tới

Đông Dương và các nước vùng Viễn

Đông khác. Thư viện EFEO chính thức

có mặt ở Hà Nội năm 1903.

 

Những dấu ấn về viện thông tin khoa học xã hội trang 1

Trang 1

Những dấu ấn về viện thông tin khoa học xã hội trang 2

Trang 2

Những dấu ấn về viện thông tin khoa học xã hội trang 3

Trang 3

Những dấu ấn về viện thông tin khoa học xã hội trang 4

Trang 4

Những dấu ấn về viện thông tin khoa học xã hội trang 5

Trang 5

Những dấu ấn về viện thông tin khoa học xã hội trang 6

Trang 6

pdf 6 trang baonam 10700
Bạn đang xem tài liệu "Những dấu ấn về viện thông tin khoa học xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Những dấu ấn về viện thông tin khoa học xã hội

Những dấu ấn về viện thông tin khoa học xã hội
 NHữNG DấU ấN 
Về VIệN THÔNG TIN KHOA HọC Xã HộI 
Hoàng Ngọc Sinh(*) 
Trong cuộc đời mỗi ng−ời, ai cũng có những dấu ấn không thể nào 
quên, những dấu vết còn l−u lại trong quá trình học tập, công tác. 
Đối với quá trình phát triển của mỗi cơ quan, đơn vị, dấu ấn để lại 
chính là những cột mốc đánh dấu những sự kiện, những sự đổi thay 
to lớn. Nhân dịp Viện Thông tin KHXH tổ chức kỷ niệm 40 năm 
ngày thành lập (8/5/1975-8/5/2015), trong suy nghĩ của tôi - một 
ng−ời từng làm việc ở Viện - gợi lên rất nhiều cảm xúc. 
I. Dấu ấn về một cơ quan khoa học kinh điển và 
hàn lâm: Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp 
Viện Thông tin KHXH từ tr−ớc năm 
2012 có trụ sở chính tại số 26 Lý 
Th−ờng Kiệt, Hà Nội. Nay trụ sở chính 
tọa lạc từ tầng 4 đến tầng 10 số 1B Liễu 
Giai, tại 26 Lý Th−ờng Kiệt chỉ còn bộ 
phận nhỏ. Địa chỉ 26 Lý Th−ờng Kiệt từ 
năm 1957 trở về tr−ớc (đến năm 1902) 
là trụ sở của Viện Viễn Đông Bác cổ 
Pháp (EFEO) do ng−ời Pháp xây dựng 
(là cơ quan nghiên cứu khoa học làm 
nhiệm vụ “phù trợ cho hệ thống thuộc 
địa” của Pháp tại Đông D−ơng). 
EFEO chính thức đ−ợc thành lập 
ngày 26/2/1901 theo Sắc lệnh của Tổng 
thống Pháp E’mil Loubet. Là cơ quan 
thực hiện các hoạt động khoa học, ngay 
từ đầu EFEO đã xây dựng một Th− viện 
EFEO có nhiệm vụ tập hợp, l−u trữ tất 
cả các ấn phẩm sách in, tài liệu d−ới 
dạng chép tay, bản khắc... liên quan tới 
Đông D−ơng và các n−ớc vùng Viễn 
Đông khác. Th− viện EFEO chính thức 
có mặt ở Hà Nội năm 1903.(*) 
Vào những năm nửa đầu của thế kỷ 
tr−ớc, Th− viện EFEO là một địa chỉ nổi 
tiếng trong giới trí thức. Giới trí thức 
thời đó và cho đến mãi sau này còn nhắc 
lại những kỷ niệm đầy tự hào rằng đã 
từng ngồi đọc sách ở Th− viện EFEO tại 
26 Lý Th−ờng Kiệt. Đặc biệt, các cán bộ 
khoa học nghiên cứu về các ngành 
KHXH ph−ơng Đông hầu hết đều có 
những quãng thời gian dài miệt mài bên 
những tủ sách của Th− viện EFEO. Rất 
nhiều chuyên gia đầu ngành, những 
“cây đa cây đề” trong làng học thuật 
thuộc các chuyên ngành về KHXH đã 
(*) Nguyên Tr−ởng phòng Hành chính - Tổng hợp, 
Viện Thông tin KHXH. 
Những dấu ấn 37 
tr−ởng thành nhờ dày công nghiên cứu, 
tra tìm t− liệu quý của Th− viện. 
Sau năm 1958, Th− viện EFEO 
đ−ợc bàn giao cho ủy ban Khoa học Nhà 
n−ớc và đ−ợc tổ chức thành Th− viện 
Khoa học trung −ơng. 
Năm 1968, Th− Viện Khoa học 
trung −ơng đ−ợc tách ra thành 2 th− 
viện: Th− viện Khoa học và Kỹ thuật 
Trung −ơng (thuộc ủy ban Khoa học Kỹ 
thuật Nhà n−ớc); và Th− viện KHXH 
(thuộc ủy ban KHXH Việt Nam, nay là 
Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam). Do 
vậy, Th− viện EFEO đ−ợc coi là tiền 
thân của Th− viện KHXH. 
II. Giai đoạn 1975 – 1995 
1. Quyết định thành lập Viện Thông 
tin KHXH 
Trên cơ sở hợp nhất Th− viện 
KHXH (4/1968) và Ban Thông tin 
KHXH (1973), ngày 8/5/1975, Thủ t−ớng 
Phạm Văn Đồng thay mặt Hội đồng Bộ 
tr−ởng (nay là Chính phủ) ký Quyết 
định số 93/CP về việc thành lập Viện 
Thông tin KHXH thuộc ủy ban KHXH 
Việt Nam (nay là Viện Hàn Lâm KHXH 
Việt Nam). Đây là dấu mốc đánh dấu sự 
“khai sinh” chính thức của Viện Thông 
tin KHXH. 
Viện Thông tin KHXH hoạt động 
theo mô hình kết hợp nghiên cứu khoa 
học với phục vụ nghiên cứu khoa học, 
kết hợp hoạt động thông tin với công tác 
th− viện, là mô hình tổ chức thông tin - 
th− viện phổ biến ở một số n−ớc khi đó. 
Đặc biệt, trong môi tr−ờng công nghệ 
thông tin phát triển nh− vũ bão khi 
b−ớc sang thế kỷ XXI, nhu cầu đáp ứng 
thông tin nhanh chóng và tiện ích càng 
khẳng định sự lựa chọn mô hình hoạt 
động thông tin - th− viện là sự lựa chọn 
đúng đắn. 
Viện Thông tin KHXH có chức năng 
nghiên cứu, thông báo, cung cấp tin tức 
và t− liệu về KHXH cho các cơ quan 
Đảng, Nhà n−ớc và các tổ chức quần 
chúng có trách nhiệm đối với công tác 
KHXH. Viện đ−ợc giao quản lý và tổ 
chức hoạt động Th− viện KHXH lớn 
nhất n−ớc. 
2. Sau 20 năm thành lập 
Năm 1995, nhân dịp kỷ niệm 20 
năm ngày thành lập, Viện Thông tin 
KHXH vô cùng vinh dự đ−ợc đón nhận 
Huân ch−ơng lao động Hạng Nhất do 
Nhà n−ớc trao tặng. Và cũng vào dịp 
này, cố Viện tr−ởng Võ Hồng C−ơng 
(ng−ời đầu tiên giữ c−ơng vị Viện tr−ởng 
Viện Thông tin KHXH, ng−ời đã nhiều 
năm tận tụy khai phá và đặt nền tảng 
cho hoạt động của Viện) vinh dự đ−ợc 
Nhà n−ớc trao tặng Huân ch−ơng Độc 
lập hạng Nhất. Sự kiện này là dấu ấn 
lớn, là niềm vui chung của Viện Thông 
tin KHXH. 
Chặng đ−ờng 20 năm (1975-1995) 
chỉ là khoảnh khắc ngắn ngủi của lịch sử 
nói chung, nh−ng tập thể cán bộ viên 
chức của Viện đã đạt đ−ợc những kết 
quả to lớn trong việc thực hiện chức năng 
nhiệm vụ đ−ợc Nhà n−ớc giao, đó là: 
- Th−ờng xuyên thu thập tài liệu, 
tạo nguồn, l−u giữ và xử lý tin một cách 
bài bản, khoa học bằng các nguồn lực 
thông tin trong n−ớc và quốc tế; 
- Kết hợp nghiên cứu và thông tin 
để xây dựng hệ thống ấn phẩm khoa học 
kịp thời cung cấp cho xã hội những 
thông tin thật sự có chất l−ợng tốt: Tạp 
chí Thông tin KHXH, các tập san 
chuyên ngành, s−u tập chuyên đề, Tin 
38 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2015 
nhanh, Tin tham khảo đăc biệt, các ấn 
phẩm có giá trị lý luận làm cơ sở hoặc 
chỉ dẫn cho hoạt động thông tin th− 
viện (các ấn phẩm về th− mục, tổng mục 
lục, ứng dụng công nghệ thông tin trong 
hoạt động thông tin - th− viện...); 
- Tổ chức tốt việc bảo quản t− liệu 
và đ−a công tác phục vụ bạn đọc th− 
viện vào nề nếp, chính quy; 
- Tập hợp đ−ợc một đội ngũ cán bộ 
có năng lực và say mê nghiên cứu, làm 
thông tin khoa học và phục vụ nghiên 
cứu khoa học, làm r−ờng cột cho những 
chặng đ−ờng phát triển tiếp theo của 
Viện. Có thể kể tên nhiều cán bộ tiêu 
biểu nh−: ông Nguyễn Linh, ông Đăng 
Duy, ông Thanh Lê, PGS. Phạm Khiêm 
ích, ông Nguyễn Chí Tình, PGS. Lê 
Xuân Vĩnh, ông Nguyễn Nh− Diệm...; 
- Hoàn thành các công việc chuẩn bị 
để triển khai Dự án Kiểm kê kho sách, 
báo, tạp chí... của Th− viện KHXH và 
hoàn thành các thủ tục xin cấp đất triển 
khai xây dựng Th− viện KHXH giai 
đoạn tiếp theo tại khu đất đầm sen (nay 
là số 1 Liễu Giai). 
 Trong giai đoạn này, công tác cán 
bộ, tình hình nội bộ của Viện đôi khi 
gặp phải những trở ngại nhất định, đe 
doạ tình đoàn kết trong nội bộ. Rất có 
thể do quá say mê tranh luận về học 
thuật, do các chính kiến, quan điểm 
khoa học khác nhau, thêm vào đó là 
những cá tính riêng dẫn tới mâu thuẫn, 
làm cho tình hình nội bộ cơ quan đôi lúc 
nổi sóng. V−ợt lên trên tất cả, các tổ 
chức chính trị, các bộ máy lãnh đạo của 
Viện cùng tập thể cán bộ, viên chức của 
Viện trong thời kỳ này đã giữ các mối 
quan hệ nội bộ đ−ợc ổn định, chèo lái 
đ−a con tàu Viện Thông tin KHXH v−ợt 
qua mọi trở ngại thác ghềnh, cập bến 
vững vàng. 
III. Giai đoạn 1995 - 2005 
Giai đoạn 1995-2005 là giai đoạn 
Viện Thông tin KHXH để lại những dấu 
ấn khá sâu sắc trên cả hai mặt trận hoạt 
động thông tin khoa học và th− viện. 
1. Một hệ thống thông tin khoa học 
hoạt động sôi động 
Vào những năm 1990, những biến 
đổi to lớn về chính trị, xu h−ớng toàn 
cầu hóa và hội nhập, tình hình địa 
chính trị khu vực có nhiều diễn biến 
phức tạp... đã tác động mạnh mẽ đến 
tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã 
hội của hầu hết các n−ớc trên thế giới, 
tạo ra những biến đổi sâu sắc về nhiều 
mặt trong đời sống kinh tế - xã hội của 
mỗi n−ớc, trong đó có Việt Nam. Bối 
cảnh đó tạo ra nhu cầu vô cùng lớn về 
thông tin, đặc biệt là các thông tin về 
KHXH. 
Ngay từ những năm 1995 trở về 
tr−ớc, hoạt động thông tin khoa học của 
Viện đã có đ−ợc những thành quả lớn 
với những ấn phẩm chất l−ợng. ở giai 
đoạn này, Viện đã nỗ lực tập trung 
nguồn lực trí tuệ trong các hoạt động 
quét tin, xử lý, sản xuất tin để nâng cao 
chất l−ợng sản phẩm thông tin khoa học 
với thời gian nhanh nhất, kịp thời đáp 
ứng nhu cầu của các đối t−ợng dùng tin. 
Viện đã tập hợp đ−ợc một đội ngũ cán 
bộ và cộng tác viên cung cấp tin là các 
chuyên gia hàng đầu của các chuyên 
ngành KHXH trong n−ớc, xây dựng 
đ−ợc đội ngũ cán bộ nghiên cứu nhạy 
bén, có trình độ chuyên môn giỏi và say 
mê với sự nghiệp KHXH. Nhờ vậy, các 
loại hình sản phẩm thông tin khoa học 
của Viện có đ−ợc chất l−ợng tốt, phong 
Những dấu ấn 39 
phú, đa dạng, chiếm đ−ợc sự tin cậy của 
ng−ời dùng tin. 
Các bộ phận in ấn, phát hành các ấn 
phẩm thông tin của Viện luôn là những 
trợ thủ đắc lực, gắn bó, phát huy sáng 
tạo trong công việc, giúp cho các sản 
phẩm thông tin đến đ−ợc tay ng−ời 
dùng tin sớm, nâng cao tính hiệu quả 
của hoạt động thông tin. 
2. Thực hiện thành công Dự án 
Tổng kiểm kê kho sách, báo, tạp chí... 
năm 1995-1999 
Hoạt động của công tác th− viện 
trong thời gian này cũng để lại những 
dấu ấn đặc biệt sâu đậm, đó là kết quả 
thực hiện thành công Dự án Tổng kiểm 
kê kho sách, báo, tạp chí... l−u giữ tại 
Th− viện (1995-1999), tiếp nối là dấu ấn 
về hoạt động của một dây chuyền th− 
viện mang tính chuyên nghiệp. 
Th− viện KHXH tuy mới chính thức 
đ−ợc thành lập năm 1968 nh−ng có 
nguồn gốc và bề dày lịch sử tính tới nay 
đã hơn 100 năm do kế thừa Th− viện 
EFEO. Cũng vào thời gian chuyển giao 
này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã về thăm 
và để lại tấm ảnh l−u niệm cùng cán bộ 
nhân viên Th− viện EFEO (ảnh hiện 
đang l−u giữ tại Th− viện KHXH). Th− 
viện đã đ−ợc tiếp nhận một khối t− liệu 
đồ sộ gồm sách, báo, tạp chí khoa học... 
thuộc các chuyên ngành KHXH bằng 
nhiều ngôn ngữ (Anh, Pháp, Nga, Nhật, 
Trung Quốc...), hội tụ hầu nh− đầy đủ 
điều kiện để xây dựng một th− viện 
khoa học chuyên ngành lớn. 
Khối t− liệu khoa học quý hiếm này 
đã từ lâu đ−ợc giới học giả đánh giá là 
“Kho báu trong thành phố”, bao gồm: 
36.747 cuốn sách tiếng Pháp, tiếng Anh; 
31.175 cuốn sách tiếng Trung Quốc cổ; 
11.223 cuốn sách tiếng Nhật Bản cổ; 
2055 cuốn sách Hán Nôm; 58751 cuốn 
tài liệu viết tay (bao gồm Thần tích 
Thần sắc, Thần sắc Hán Nôm, H−ơng 
−ớc, H−ơng −ớc Nôm); 9.437 tấm bản đồ; 
58.000 tấm ảnh; 5.700 cuộn phim cuộn 
và 23.400 tấm phim kính... 
Kho sách từng trải qua những khó 
khăn, biến động lớn: đ−ợc phân chia, sơ 
tán về nông thôn trong những năm 
chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ; 
đóng gói phân kho chuẩn bị di chuyển 
vào Đà Lạt trong chiến tranh biên giới 
chống Trung Quốc năm 1979. Sách 
nhiễm thuốc DDT bột trong từng trang 
do hoạt động bảo quản chống mối mọt 
côn trùng phá hoại trong những năm sơ 
tán; sách ẩm mốc, bết dính, bong tróc, 
mờ, mất nhãn,... Thêm vào đó, diện tích 
kho chật chội, trong khi sách mới nhập 
bổ sung hàng năm tới chục ngàn cuốn, 
giá kệ thiếu thốn... phải đặt cả xuống 
sàn nhà. 
Sau những nỗ lực không ngừng d−ới 
sự chỉ đạo của Ban quản lý kiểm kê (do 
Viện thành lập), công tác kiểm kê đ−ợc 
tổ chức theo ph−ơng pháp cuốn chiếu 
đảm bảo “vừa kiểm kê vừa phục vụ bạn 
đọc”, những đơn vị tài liệu cuối cùng đã 
đ−ợc đối chiếu, bổ sung sổ sách quản lý, 
đóng dấu kiểm kê và đ−a lên giá đúng 
với quy định nghiêm ngặt của tổ chức 
kho. Tuy nhiên, do thiếu diện tích nên 
kho sách tiếng Nga đã phải gửi Viện 
Triết học cho tới khi chuyển đến số 1A 
Liễu Giai năm 2006. Trong quá trình 
tổng kiểm kê, Th− viện đã tổ chức tốt 
công tác bảo vệ, đảm bảo an toàn kho 
sách và tiếp tục duy trì hoạt động này 
cho tới năm 2012 (kho sách tập trung về 
tòa nhà số 1B Liễu Giai, Hà Nội). 
40 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2015 
Qua kiểm kê, hàng nghìn tài liệu 
quý hiếm gồm sách, bản đồ, sắc phong, 
tranh và các tài liệu có giá trị khoa học 
khác đ−ợc phát hiện đã đ−ợc bổ sung 
nhập kho theo đúng quy trình th− viện. 
3. Một dây chuyền th− viện từng 
b−ớc hiện đại hóa 
Song song với công tác kiểm kê kho 
sách, công tác th− viện đặt ra mục tiêu 
nhanh chóng củng cố quy trình nghiệp 
vụ của từng khâu, bộ phận và các phòng 
công tác th− viện. Hình thành tổ chức 
dây chuyền th− viện hoạt động theo mô 
hình dòng n−ớc chảy, gồm các phòng 
công tác th− viện, phòng nghiệp vụ, 
phòng tin học hóa và phòng phụ trợ 
(phòng Hành chính Tổng hợp) cùng 
tham gia vào hoạt động th− viện theo sự 
chỉ đạo trực tiếp của Phó Viện tr−ởng 
phụ trách. Dây chuyền th− viện duy trì 
chế độ giao ban nghiệp vụ mỗi tháng 
một lần, qua đó các vấn đề phát sinh 
nghiệp vụ, các thao tác chuyên môn, các 
b−ớc đi ch−a đồng bộ giữa các bộ phận, 
các phòng đ−ợc đ−a ra bàn bạc để điều 
chỉnh, tìm sự thống nhất. 
Th− viện đ−a ứng dụng công nghệ 
thông tin vào tất cả các khâu, thiết lập 
mối quan hệ hữu cơ gắn kết các phòng 
công tác th− viện thông qua hoạt động 
nghiệp vụ. Nhờ đó, Th− viện đã cập 
nhật đ−ợc CSDL sách mới, từng b−ớc 
hồi cố CSDL sách đã nhập (không chỉ 
hồi cố vốn sách của Th− viện Viện 
KHXH mà còn từng b−ớc tích hợp vốn 
sách của tất cả các th− viện của các viện 
trực thuộc Viện KHXH Việt Nam). Từ 
năm 2001, dây chuyền th− viện th−ờng 
kỳ xuất bản Thông báo sách mới thay 
thế cho loại hình tủ phiếu th− mục, 
phục vụ tốt hơn công tác nghiên cứu 
khoa học của độc giả, các cán bộ, nhà 
nghiên cứu. 
Cũng trong giai đoạn này, Th− viện 
KHXH đã mở rộng quan hệ với hơn 80 
trung tâm thông tin - th− viện lớn của 
hơn 30 n−ớc tiên tiến hàng đầu thế giới. 
Ngoài ra, Th− viện còn liên kết chặt 
chẽ, trao đổi thông tin - t− liệu, đào tạo 
cán bộ với các th− viện lớn, các th− viện 
đại học trong n−ớc. 
Những kết quả đạt đ−ợc trong việc 
thực hiện Dự án Tổng kiểm kê và trong 
công tác th− viện trong giai đoạn này 
thật sự để lại những ấn t−ợng sâu sắc. 
Đó cũng là nhờ sự ủng hộ, tạo điều kiện 
của Nhà n−ớc, Lãnh đạo Viện KHXH 
Việt Nam cùng những đóng góp to lớn 
về trí tuệ, kinh nghiệm và sức lực của 
đội ngũ cán bộ th− viện lâu năm. 
III. Giai đoạn từ năm 2005 đến nay 
1. Những thay đổi trong cơ cấu tổ chức 
Tổ chức của Viện từ 16 phòng (theo 
Điều lệ về Tổ chức và hoạt động của 
Viện Thông tin KHXH thuộc Trung tâm 
KHXH&NV Quốc gia - Ban hành kèm 
theo Quyết định số 1889/KHXH-TC 
ngày 24/12/1994) tăng lên 21 phòng 
(theo Quyết định số 352/ QĐ-KHXH 
ngày 25/4/2005 của Chủ tịch Viện 
KHXH Việt Nam quy định chức năng, 
nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức 
của Viện Thông tin KHXH). Theo đó, có 
phòng không còn tồn tại (Phòng Thông 
tin Triết học), có phòng mới đ−ợc thành 
lập (Phòng Thông tin toàn cầu và Khu 
vực). Biên chế cán bộ viên chức của Viện 
đ−ợc trẻ hóa với tốc độ nhanh. 
Một số l−ợng lớn các đề tài nghiên 
cứu khoa học các cấp, nhiệm vụ khoa 
học đ−ợc phê duyệt triển khai hàng 
Những dấu ấn 41 
năm. Đặc biệt trong đó có 2 đề tài khoa 
học cấp nhà n−ớc do cán bộ của Viện 
làm chủ nhiệm, đ−ợc đánh giá xuất sắc. 
Bắt đầu từ năm 2006, Viện có thêm 
loại hình thông tin khoa học mới là Niên 
giám thông tin KHXH (mỗi năm xuất 
bản 1 số). Năm 2007, Tạp chí Thông tin 
KHXH bản tiếng Anh – Social Sciences 
Information Review cũng đ−ợc xuất bản 
(mỗi năm xuất bản 4 số). 
Những thành tự đó là minh chứng cho 
sự nỗ lực cao của tập thể Lãnh đạo Viện và 
sự phấn đấu v−ơn lên mạnh mẽ của đội 
ngũ cán bộ khoa học trẻ trong Viện. 
2. Một th− viện điện tử đang hoàn 
thiện và h−ớng tới th− viện số 
Th− viện là kho tri thức của loài 
ng−ời. Từ th− viện truyền thống phát 
triển sang th− viện điện tử là con đ−ờng 
tất yếu, là xu h−ớng chung của tất cả 
các th− viện trên thế giới hiện nay. 
Đ−ợc sự quan tâm đầu t− của Nhà n−ớc 
đối với ngành KHXH, Th− viện KHXH 
đang chuyển đổi mạnh mẽ từ th− viện 
truyền thống sang th− viện điện tử và 
h−ớng tới th− viện số, thực hiện một 
b−ớc tiến dài trong sự nghiệp phát 
triển. Hy vọng trong một thời gian 
không xa, một Th− viện KHXH điện tử 
đ−ợc hoàn thiện và vận hành sẽ đ−a lại 
những tiện ích tốt nhất cho các nhà 
KHXH và độc giả xa gần, đạt đ−ợc tính 
hiệu quả cho ng−ời sử dụng. Xây dựng 
thành công Th− viện KHXH điện tử sẽ 
là dấu ấn lớn của Viện nói chung và đội 
ngũ những ng−ời làm công tác th− viện 
nói riêng. 
3. Một cuộc di chuyển kho sách lớn 
nhất của Th− viện KHXH và giấc mơ về 
một th− viện hiện đại 
Cuộc di chuyển kho sách Th− viện 
KHXH tới trụ sở số 1B Liễu Giai (từ 
tầng 4 đến tầng 10) là một dấu ấn quan 
trọng của Th− viện KHXH. Tuy nhiên, 
đã từ lâu các cán bộ Viện Thông tin 
KHXH và cả giới nghiên cứu KHXH, các 
độc giả gắn bó với Th− viện đều mơ −ớc 
về một khuôn viên Th− viện KHXH 
khang trang, tiện nghi, hiện đại nh− 
hầu hết các th− viện khoa học của các 
n−ớc văn minh trên thế giới đã có, xứng 
tầm giá trị mà ngành KHXH ngày đêm 
trăn trở đóng góp trí tuệ cho sự nghiệp 
phát triển đất n−ớc. 
Nhận biết đ−ợc vai trò và những 
đóng góp to lớn của KHXH cho sự 
nghiệp phát triển đất n−ớc, Nhà n−ớc 
đã không d−ới 2 lần phê duyệt quy 
hoạch cấp đất, cấp kinh phí để xây dựng 
trụ sở Th− viện KHXH. Mỗi lần nh− 
vậy, các cán bộ, nhân viên của Th− viện 
lại rạo rực những giấc mơ. Nh−ng trong 
điều kiện khó khăn của đất n−ớc nói 
chung và ngành KHXH nói riêng, giấc 
mơ đó vẫn ch−a thành hiện thực. Mong 
sao vào một ngày nào đó, giấc mơ về mô 
hình trụ sở Th− viện KHXH đã lựa 
chọn, trong đó có đầy đủ các điều kiện 
hạ tầng cơ sở, nh− hình mẫu của những 
th− viện ở các n−ớc tiên tiến trên khắp 
các châu lục mà Viện đã dày công tham 
quan, tìm hiểu, sẽ trở thành hiện thực 
để Việt Nam có một Th− viện KHXH 
xứng với tầm vóc của nó  

File đính kèm:

  • pdfnhung_dau_an_ve_vien_thong_tin_khoa_hoc_xa_hoi.pdf