Nhu cầu chuyển đổi số tại thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học bách khoa Hà Nội theo mô hình thư viện số trong giáo dục (DLE)

Trước tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0

và sự bùng nổ thông tin trong nền kinh tế tri thức, chuyển đổi

số tại các thư viện truyền thống ở các trường Đại học đang là

xu hướng tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên

cứu khoa học của bạn đọc. Thư viện Tạ Quang Bửu (TQB) của

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cũng đã và đang thực hiện

các thay đổi tích cực, thích ứng với nhiệm vụ chuyển đổi số

trong giai đoạn hiện nay. Trong khuôn khổ của bài viết, nhóm

nghiên cứu xin được đề xuất một mô hình Thư viện số trong

giáo dục cho xu hướng chuyển đổi của Thư viện TQB; xuất phát

từ các đặc trưng trong chức năng của một Thư viện số trong

giáo dục, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát thực trạng của

các dịch vụ hiện tại, đánh giá nhu cầu và xu thế sử dụng các

chức năng của thư viện số trong giáo dục khi triển khai ở Thư

viện TQB dựa trên khảo sát ngẫu nhiên 297 sinh viên đang học

tập tại trường năm học 2019-2020.

Nhu cầu chuyển đổi số tại thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học bách khoa Hà Nội theo mô hình thư viện số trong giáo dục (DLE) trang 1

Trang 1

Nhu cầu chuyển đổi số tại thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học bách khoa Hà Nội theo mô hình thư viện số trong giáo dục (DLE) trang 2

Trang 2

Nhu cầu chuyển đổi số tại thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học bách khoa Hà Nội theo mô hình thư viện số trong giáo dục (DLE) trang 3

Trang 3

Nhu cầu chuyển đổi số tại thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học bách khoa Hà Nội theo mô hình thư viện số trong giáo dục (DLE) trang 4

Trang 4

Nhu cầu chuyển đổi số tại thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học bách khoa Hà Nội theo mô hình thư viện số trong giáo dục (DLE) trang 5

Trang 5

Nhu cầu chuyển đổi số tại thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học bách khoa Hà Nội theo mô hình thư viện số trong giáo dục (DLE) trang 6

Trang 6

Nhu cầu chuyển đổi số tại thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học bách khoa Hà Nội theo mô hình thư viện số trong giáo dục (DLE) trang 7

Trang 7

Nhu cầu chuyển đổi số tại thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học bách khoa Hà Nội theo mô hình thư viện số trong giáo dục (DLE) trang 8

Trang 8

Nhu cầu chuyển đổi số tại thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học bách khoa Hà Nội theo mô hình thư viện số trong giáo dục (DLE) trang 9

Trang 9

Nhu cầu chuyển đổi số tại thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học bách khoa Hà Nội theo mô hình thư viện số trong giáo dục (DLE) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 23 trang baonam 8220
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Nhu cầu chuyển đổi số tại thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học bách khoa Hà Nội theo mô hình thư viện số trong giáo dục (DLE)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nhu cầu chuyển đổi số tại thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học bách khoa Hà Nội theo mô hình thư viện số trong giáo dục (DLE)

Nhu cầu chuyển đổi số tại thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học bách khoa Hà Nội theo mô hình thư viện số trong giáo dục (DLE)
NHU CẦU CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU ...
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
THEO MÔ HÌNH THƯ VIỆN SỐ TRONG GIÁO DỤC (DLE)
Nguyễn Thị Hương Giang1*- Nguyễn Thị Thanh Tú**, 
Lê Huy Cường*** - Nguyễn Thị Thanh Hòa**** 
 Nguyễn Thị Thu Thủy*****- Mạc Thị Bích Châm****** 
Tóm tắt: Trước tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 
và sự bùng nổ thông tin trong nền kinh tế tri thức, chuyển đổi 
số tại các thư viện truyền thống ở các trường Đại học đang là 
xu hướng tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên 
cứu khoa học của bạn đọc. Thư viện Tạ Quang Bửu (TQB) của 
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cũng đã và đang thực hiện 
các thay đổi tích cực, thích ứng với nhiệm vụ chuyển đổi số 
trong giai đoạn hiện nay. Trong khuôn khổ của bài viết, nhóm 
nghiên cứu xin được đề xuất một mô hình Thư viện số trong 
giáo dục cho xu hướng chuyển đổi của Thư viện TQB; xuất phát 
từ các đặc trưng trong chức năng của một Thư viện số trong 
giáo dục, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát thực trạng của 
các dịch vụ hiện tại, đánh giá nhu cầu và xu thế sử dụng các 
chức năng của thư viện số trong giáo dục khi triển khai ở Thư 
viện TQB dựa trên khảo sát ngẫu nhiên 297 sinh viên đang học 
tập tại trường năm học 2019-2020.
Từ khóa: Thư viện số trong giáo dục; DLE; Chuyển đổi số.
* , **, Tiến sĩ, Viện Sư phạm Kĩ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
***, ****, Trung tâm Mạng thông tin, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
***** Thạc sĩ, Thư viện Tạ Quang Bửu, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
****** Thư viện Tạ Quang Bửu, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
518
PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM
1. MỞ ĐẦU
Trong xu hướng chuyển đổi số của các Thư viện trong nước và trên 
thế giới, Thư viện Tạ Quang Bửu cũng đã và đang xây dựng kế hoạch 
chiến lược để đáp ứng quá trình chuyển đổi số, mở rộng, kết nối, liên 
thông và cung cấp các truy cập nguồn tài nguyên số trong và bên ngoài 
thư viện, nâng cao chất lượng phục vụ các bạn đọc, góp phần nâng cao 
chất lượng giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học ở bậc giáo dục đại 
học. Trong khuôn khổ nghiên cứu để triển khai các hoạt động dịch vụ 
của thư viện thích ứng với quá trình chuyển đổi số, nhóm nghiên cứu 
tập trung vào định hướng phát triển thư viện số theo mô hình Thư viện 
số trong giáo dục – Digital Library in Education (DLE).
1.1. Tổng quan nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm về thư viện số
Các thư viện số đã và đang trở thành một phần không thể thiếu 
được trong các môi trường học tập số, đặc biệt là trong các trường đại 
học. Có rất nhiều các mô hình thư viện số ra đời và phát triển. Có những 
mô hình thư viện số được phát triển từ các thư viện thông thường tạo 
ra một thư viện lai (kết hợp giữa các tài nguyên truyền thống và tài 
nguyên số). Ngoài ra, thư viện số cũng được coi như mô hình các kho 
lưu trữ kiến thức và các dịch vụ được sắp xếp thành các hệ thống thông 
tin phức tạp. Những khái niệm đa dạng như vậy được phản ánh trong 
các cộng đồng khác nhau liên quan đến thư viện số. Do vậy, cộng đồng 
nghiên cứu được hình thành ở Hoa Kỳ bởi Sáng kiến thư viện số (the 
Digital Libraries Initiatives - DLI) của NSF đã không định nghĩa “thư 
viện số” một cách chặt chẽ. Điều này cho thấy những hiểu biết khác 
nhau về khái niệm thư viện số, trong khuôn khổ bài báo xin giới thiệu 
một số định nghĩa về “thư viện số” như sau. 
Theo Tefko Saracevic, khái niệm rộng về thư viện số có thể được 
xem là cách tiếp cận gần nhất của cộng đồng nghiên cứu [2]: “Thư viện 
số là một loạt các tài nguyên số và khả năng kỹ thuật tương ứng để tạo 
ra, tìm kiếm và sử dụng thông tin; chúng là một kho lưu trữ thông tin 
rộng và nâng cao và là các hệ thống phục hồi xử lý dữ liệu số ở bất cứ 
môi trường nào.” [3].
519
NHU CẦU CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU ...
Hiệp hội Thư viện số (Mỹ) vào năm 1999 đã thống nhất định nghĩa có 
tính hiệu lực về thư viện số để đại diện cho một định nghĩa của cộng đồng 
thực hiện: “Thư viện số là những tổ chức cung cấp những tài nguyên bao 
gồm nhân viên có chuyên môn, để lựa chọn, cơ cấu, có truy cập trí tuệ, 
trình diễn, phân phối, bảo toàn, và bảo đảm sự tồn tại qua thời gian của 
các tác phẩm số để chúng luôn sẵn sàng sử dụng một cách tiết kiệm bởi 
một cộng đồng cụ thể hoặc bởi những cộng đồng liên quan” [4].
Ủy ban thực thi nhiệm vụ Liên hợp quốc về thư viện số đưa ra 
những định nghĩa về thư viện số như sau: “Thư viện số là sự tập hợp 
có tổ chức các tài nguyên thông tin ở dạng kỹ thuật số hoặc điện tử 
cùng với các dịch vụ được thiết kế để giúp người dùng nhận dạng và 
sử dụng những tập hợp này. Thư viện số cung cấp các dịch vụ thông 
tin có hiệu quả hơn khả năng có thể trước đây bằng cách đưa ra những 
lợi ích sau: chuyển phát nhanh hơn, độc giả rộng hơn, sẵn sàng hơn, 
thông tin cập nhật hơn, hoàn thiện hơn”.
Hội đồng kỹ thuật về thư viện số của IEEE (Viện Nghiên cứu về 
kỹ thuật điện và điện tử) xã hội máy tính (IEEE-CS) sử dụng khái niệm 
chung hơn “bộ n ... 9
8
7.4
29
.6
39
.1
10
.4
13
.5
3.7
00
3
1.2
33
44
11
1.1
65
Đá
p ứ
ng
 ph
ần
 nà
o 
nh
u c
ầu
 củ
a t
ôi
Kh
ả n
ăn
g t
ru
y c
ập
 và
o 
m
áy
 qu
ét
20
13
21
.9
18
.5
32
.7
8.1
18
.9
3.0
70
7
1.4
60
65
45
.94
6
Kh
ôn
g đ
áp
 ứn
g n
hu
cầ
u c
ủa
 tô
i
Cá
c c
hứ
c n
ăn
g t
ổn
g t
hể
củ
a t
hư
 vi
ện
42
9
8.4
27
.3
50
.8
6.4
7.1
3.8
14
8
1.1
60
75
22
1.3
33
Đá
p ứ
ng
 ph
ần
 nà
o 
nh
u c
ầu
 củ
a t
ôi
At
 0.
05
 Le
ve
l o
f s
ign
ifi
ca
nc
e, 
χ2 c
 =
 9.
48
8 (
df
 =
 4)
K
ết
 q
u
ả 
C
h
i-
bì
n
h
 p
h
ư
ơn
g 
củ
a 
cá
c 
d
ịc
h
 v
ụ
 đ
ều
 l
ớn
 h
ơn
 g
iá
 t
rị
 t
ới
 h
ạn
 c
ủ
a 
C
h
i-
bì
n
h
 p
h
ư
ơn
g 
vớ
i 
bậ
c 
tự
 d
o 
là
4 
(χ
2 c
 =
 9
.4
88
) n
ên
 k
ết
 q
u
ả 
p
h
ản
 h
ồi
 ở
 b
ản
g 
tr
ên
 là
 ti
n
 c
ậy
.
- N
h
ữ
n
g 
tà
i n
gu
yê
n
 c
ủ
a 
th
ư
 v
iệ
n
 s
ố 
qu
an
 tr
ọn
g 
đ
ối
 v
ới
 n
gh
iê
n
 c
ứ
u
, g
iả
n
g 
d
ạy
 h
oặ
c 
vi
ệc
 h
ọc
 c
ủ
a 
bạ
n
 đ
ọc
 v
à 
m
ứ
c 
đ
ộ 
đ
áp
 ứ
n
g 
h
iệ
n
 tạ
i c
ủ
a 
ch
ú
n
g 
(N
=
29
7)
533
NHU CẦU CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU ...
Số
lư
ợn
g 
ch
ọn
Xế
p 
th
ứ tự
qu
an
trọ
ng
Tỷ
 lệ
 (%
)
Tr
ị T
B
Độ
 lệ
ch
ch
uẩ
n
Ki
ểm
đị
nh
Ch
i-b
ìn
h 
ph
ươ
ng
χ2
Xu
 h
ướ
ng
 tr
ội
Tô
i k
hô
ng
bi
ết
 th
ư 
vi
ện
 cu
ng
cấ
p 
cá
i 
nà
y
Ho
àn
 to
àn
đá
p 
ứn
g 
nh
u 
cầ
u 
củ
a 
tô
i
Đá
p 
ứn
g 
ph
ần
 n
ào
nh
u 
cầ
u 
củ
a t
ôi
Kh
ôn
g 
đá
p 
ứn
g 
nh
u 
cầ
u 
củ
a t
ôi
Kh
ôn
g 
áp
 d
ụn
g
[1
]
[5
]
[4
]
[3
]
[2
]
Cá
c s
ác
h i
n
21
3
1
8.1
48
.1
39
.4
1.0
3.4
4.1
61
6
1.1
54
08
28
9.2
46
Đá
p ứ
ng
 ph
ần
 nà
o 
nh
u c
ầu
 củ
a t
ôi
Cá
c s
ác
h đ
iện
 tử
18
1
2
9.1
34
.3
40
.4
4.0
12
.1
3.7
87
9
1.2
83
52
15
7.0
91
Đá
p ứ
ng
 ph
ần
 nà
o 
nh
u c
ầu
 củ
a t
ôi
Tạ
p c
hí/
bà
i b
áo
 in
94
4
10
.4
25
.9
41
.1
5.4
17
.2
3.5
48
8
1.3
19
73
11
7.6
63
Đá
p ứ
ng
 ph
ần
 nà
o 
nh
u c
ầu
 củ
a t
ôi
Tạ
p c
hí/
bà
i b
áo
trự
c t
uy
ến
83
5
10
.4
27
.6
37
.0
6.7
18
.2
3.5
32
0
1.3
40
57
91
.90
6
Đá
p ứ
ng
 ph
ần
 nà
o 
nh
u c
ầu
 củ
a t
ôi
DV
Ds
23
14
22
.9
16
.2
33
.7
7.9
19
.9
3.0
03
4
1.4
50
76
54
.73
4
Kh
ôn
g đ
áp
 ứn
g n
hu
cầ
u c
ủa
 tô
i
St
re
am
ing
 vi
de
o
67
7
22
.6
16
.2
35
.4
6.7
19
.2
3.0
33
7
1.4
49
21
64
.39
7
Kh
ôn
g đ
áp
 ứn
g n
hu
cầ
u c
ủa
 tô
i
St
re
am
ing
 m
us
ic
24
13
23
.6
15
.8
32
.7
5.7
22
.2
2.9
49
5
1.4
59
18
59
.27
9
Kh
ôn
g đ
áp
 ứn
g n
hu
cầ
u c
ủa
 tô
i
Bả
n đ
ồ s
ố
42
12
19
.2
16
.2
35
.4
8.4
20
.9
3.0
84
2
1.4
05
70
57
.32
7
Kh
ôn
g đ
áp
 ứn
g n
hu
cầ
u c
ủa
 tô
i
534
PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM
Dữ
 liệ
u
13
2
3
10
.8
27
.9
43
.4
4
13
.8
3.6
39
7
1.3
10
63
14
7.0
91
Đá
p ứ
ng
 ph
ần
 nà
o 
nh
u c
ầu
 củ
a t
ôi
Dị
ch
 vụ
 hì
nh
 ản
h 
hó
a d
ữ l
iệu
67
7
17
.5
21
.5
38
.0
6.1
16
.8
3.2
92
9
1.4
25
53
79
.98
7
Kh
ôn
g đ
áp
 ứn
g n
hu
cầ
u c
ủa
 tô
i
Dữ
 liệ
u t
rực
 tu
yế
n 
(ví
 dụ
: cá
c b
ài b
áo
 và
vid
eo
 ph
át 
trự
c tu
yế
n)
72
6
16
.5
22
.2
39
.7
3.7
17
.8
3.3
33
3
1.4
21
36
10
0.4
92
Kh
ôn
g đ
áp
 ứn
g n
hu
cầ
u c
ủa
 tô
i
M
us
ic 
CD
s
10
15
23
.6
16
.5
30
.6
5.7
23
.6
2.9
29
3
1.4
65
27
52
.68
0
Kh
ôn
g đ
áp
 ứn
g n
hu
cầ
u c
ủa
 tô
i
Lư
u t
rữ
 và
 bộ
 sư
u 
tậ
p đ
ặc
 bi
ệt
46
10
19
.5
20
.9
33
.7
4.7
21
.2
3.1
51
5
1.4
66
04
62
.81
5
Kh
ôn
g đ
áp
 ứn
g n
hu
cầ
u c
ủa
 tô
i
Sá
ch
, p
him
 và
 đĩ
a 
CD
 dự
 tr
ữ c
ho
 lớ
p 
họ
c c
ủa
 bạ
n
46
10
20
.5
20
.2
33
.7
4.4
21
.2
3.1
17
8
1.4
73
73
64
.26
3
Kh
ôn
g đ
áp
 ứn
g n
hu
cầ
u c
ủa
 tô
i
Kh
ả n
ăn
g t
ru
y c
ập
và
o s
ác
h v
à c
ác
bà
i b
áo
 KH
ÔN
G 
có
sẵ
n t
ại 
th
ư v
iện
 Tạ
Qu
an
g B
ửu
54
9
19
.9
17
.2
36
.0
8.8
18
.2
3.1
24
6
1.4
19
45
58
.60
6
Kh
ôn
g đ
áp
 ứn
g n
hu
cầ
u c
ủa
 tô
i
At
 0.
05
 Le
ve
l o
f s
ign
ifi
ca
nc
e, 
χ2 c
 =
 9.
48
8 (
df
 =
 4)
K
ết
 q
u
ả 
C
h
i-
bì
n
h
 p
h
ư
ơn
g 
củ
a 
cá
c 
d
ịc
h
 v
ụ
 đ
ều
 l
ớn
 h
ơn
 g
iá
 t
rị
 t
ới
 h
ạn
 c
ủ
a 
C
h
i-
bì
n
h
 p
h
ư
ơn
g 
vớ
i 
bậ
c 
tự
 d
o 
là
4 
(χ
2 c
 =
 9
.4
88
) n
ên
 k
ết
 q
u
ả 
p
h
ản
 h
ồi
 ở
 b
ản
g 
tr
ên
 là
 ti
n
 c
ậy
.
- C
ác
 d
ịc
h
 v
ụ
 c
ủ
a 
th
ư
 v
iệ
n
 s
ố 
qu
an
 tr
ọn
g 
đ
ối
 v
ới
 b
ạn
 đ
ọc
 v
à 
m
ứ
c 
đ
ộ 
đ
áp
 ứ
n
g 
củ
a 
ch
ú
n
g 
(N
=
29
7)
.
535
NHU CẦU CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU ...
Số
 lư
ợn
g 
ch
ọn
Xế
p 
th
ứ 
tự
qu
an
trọ
ng
Tỷ
 lệ
 (%
)
Tr
ị T
B
Độ
 lệ
ch
ch
uẩ
n
Ki
ểm
 đ
ịn
h 
Ch
i-b
ìn
h 
ph
ươ
ng
χ2
Xu
 h
ướ
ng
 tr
ội
Tô
i k
hô
ng
bi
ết
 th
ư 
vi
ện
 cu
ng
cấ
p 
cá
i n
ày
Ho
àn
 to
àn
đá
p 
ứn
g 
nh
u 
cầ
u 
củ
a t
ôi
Đá
p 
ứn
g 
ph
ần
 n
ào
nh
u 
cầ
u 
củ
a t
ôi
Kh
ôn
g 
đá
p 
ứn
g 
nh
u 
cầ
u 
củ
a t
ôi
Kh
ôn
g 
áp
 d
ụn
g
[1
]
[5
]
[4
]
[3
]
[2
]
Hỗ
 tr
ợ h
ỏi 
th
ăm
 tạ
i b
àn
dịc
h v
ụ t
hư
 vi
ện
16
0
1
10
.4
43
.4
35
.7
4.0
6.4
3.9
52
9
1.2
93
62
19
6.9
90
Đá
p ứ
ng
 ph
ần
 nà
o 
nh
u c
ầu
 củ
a t
ôi
Hỗ
 trợ
 th
eo
 lịc
h t
rìn
h t
ừ 
nh
ân
 vi
ên
 th
ư v
iện
 (v
í d
ụ t
rợ 
giú
p n
gh
iên
 cứ
u h
oặ
c h
ỗ t
rợ 
dữ
 liệ
u t
he
o l
ịch
 hẹ
n)
10
7
2
14
.8
27
.6
39
.7
5.1
12
.8
3.5
25
3
1.3
97
46
11
1.3
00
Đá
p ứ
ng
 ph
ần
nà
o n
hu
 cầ
u 
củ
a t
ôi
Ch
at
/IM
 vớ
i t
hủ
 th
ư
47
10
23
.6
18
.5
35
.4
5.7
16
.8
3.0
84
2
1.4
85
17
68
.97
6
Kh
ôn
g đ
áp
 ứn
g 
nh
u c
ầu
 củ
a t
ôi
536
PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM
Trạ
m
 tự
 th
an
h t
oá
n
80
6
17
.5
28
.6
35
.4
4.4
14
.1
3.4
34
3
1.4
69
25
88
.30
3
Kh
ôn
g đ
áp
 ứn
g 
nh
u c
ầu
 củ
a t
ôi
Gi
ao
 sá
ch
 ho
ặc
 tà
i li
ệu
 từ
cá
c t
hư
 vi
ện
 kh
ác
95
5
21
.2
24
.2
34
.7
4.7
15
.2
3.2
55
9
1.5
02
87
73
.08
4
Kh
ôn
g đ
áp
 ứn
g 
nh
u c
ầu
 củ
a t
ôi
Tru
y c
ập
 và
o c
ác
 bà
i b
áo
trự
c t
uy
ến
, sá
ch
 đi
ện
 tử
 và
cá
c t
ài 
liệ
u k
ỹ t
hu
ật 
số
 kh
ác
do
 cá
c T
hư
 vi
ện
 cu
ng
 cấ
p
10
1
3
13
.8
24
.9
44
.8
6.1
10
.4
3.5
65
7
1.3
36
81
14
2.9
16
Đá
p ứ
ng
 ph
ần
nà
o n
hu
 cầ
u 
củ
a t
ôi
Cá
c b
uổ
i n
gh
iên
 cứ
u 
tro
ng
 lớ
p d
o m
ột
 th
ủ t
hư
ph
ụ t
rá
ch
52
8
19
.9
19
.9
37
.7
4.0
18
.5
3.1
91
9
1.4
56
65
84
.73
4
Kh
ôn
g đ
áp
 ứn
g 
nh
u c
ầu
 củ
a t
ôi
Th
ư v
iện
 cá
c t
ra
ng
 W
eb
ch
o m
ột
 lĩn
h v
ực
 ch
ủ đ
ề 
ho
ặc
 kh
óa
 họ
c
10
0
4
17
.8
24
.2
38
.4
4.7
14
.8
3.3
63
6
1.4
45
79
92
.24
2
Kh
ôn
g đ
áp
 ứn
g 
nh
u c
ầu
 củ
a t
ôi
Hỗ
 tr
ợ t
ừ b
ộ p
hậ
n h
ướ
ng
dẫ
n v
iết
 họ
c t
hu
ật
49
9
17
.5
24
.9
34
.7
5.1
17
.8
3.3
16
5
1.4
59
18
70
.39
1
Kh
ôn
g đ
áp
 ứn
g 
nh
u c
ầu
 củ
a t
ôi
Trợ
 gi
úp
 vớ
i m
áy
 tí
nh
 củ
a 
tô
i (
ví 
dụ
: h
ỗ t
rợ
 kỹ
 th
uậ
t, 
tư
 vấ
n p
hầ
n m
ềm
)
68
7
18
.5
23
.2
38
.4
4.7
15
.2
3.3
26
6
1.4
51
14
90
.25
6
Kh
ôn
g đ
áp
 ứn
g 
nh
u c
ầu
 củ
a t
ôi
At
 0.
05
 Le
ve
l o
f s
ign
ifi
ca
nc
e, 
χ2 c
 =
 9.
48
8 (
df
 =
 4)
K
ết
 q
u
ả 
C
h
i-
bì
n
h
 p
h
ư
ơn
g 
củ
a 
cá
c 
d
ịc
h
 v
ụ
 đ
ều
 l
ớn
 h
ơn
 g
iá
 t
rị
 t
ới
 h
ạn
 c
ủ
a 
C
h
i-
bì
n
h
 p
h
ư
ơn
g 
vớ
i 
bậ
c 
tự
 d
o 
là
4 
 (χ
2 c
 =
 9
.4
88
) n
ên
 k
ết
 q
u
ả 
p
h
ản
 h
ồi
 ở
 b
ản
g 
tr
ên
 là
 ti
n
 c
ậy
.
537
NHU CẦU CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU ...
3. KẾT LUẬN
Về triển vọng thư viện số: Với các kết quả phân tích ở nội dung 2 
thì việc chuyển đổi thư viện truyền thống trong một trường đại học, như 
Thư viện Tạ Quang Bửu, theo mô hình thư viện số trong giáo dục là xu 
hướng nhu cầu tất yếu. Một mặt đáp ứng được mục tiêu, sứ mệnh của 
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, mặt khác là không thể đứng ngoài sự 
chuyển mình của chuyển đổi số trong giáo dục. Một trong những yếu tố 
quan trọng cho chuyển đổi số là cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, con người, 
chính sách và đặc biệt sự quyết tâm đồng lòng thống nhất vì nhu cầu 
sử dụng thư viện ngày càng cao và đòi hỏi về chất lượng, số lượng từ 
các nguồn tài nguyên tri thức trong và ngoài nước. Mặt khác, một trong 
những mục tiêu lớn của Trường đó là phát triển con người, đào tạo nhân 
lực chất lượng cao, nghiên cứu khoa học, sáng tạo công nghệ và chuyển 
giao tri thức, phục vụ xã hội và đất nước trong thời đại công nghiệp 4.0 
nhằm đóng góp những giá trị tốt đẹp nhất cho xã hội và đất nước. Vì 
vậy, triển vọng triển khai thư viện số tại Trường là lớn và cấp thiết.
Các dịch vụ số cần phát triển: Ngoài các dịch vụ hỗ trợ hiện đang 
có như: Hỗ trợ hỏi thăm tại bàn dịch vụ thư viện; Hỗ trợ theo lịch trình 
từ nhân viên thư viện (ví dụ trợ giúp nghiên cứu hoặc hỗ trợ dữ liệu 
theo lịch hẹn); Trạm tự thanh toán; Giao sách hoặc tài liệu từ các thư 
viện khác; Truy cập vào các bài báo trực tuyến, sách điện tử và các tài 
liệu kỹ thuật số khác do các thư viện cung cấp Một số dịch vụ sau 
nên có cho mô hình thư viện số: Chat/IM với thủ thư, Các buổi nghiên 
cứu trong lớp do một thủ thư phụ trách; Thư viện các trang Web cho 
một lĩnh vực chủ đề hoặc khóa học; Hỗ trợ từ bộ phận hướng dẫn 
viết học thuật; Trợ giúp với máy tính của tôi (ví dụ: hỗ trợ kỹ thuật, tư 
vấn phần mềm). Trước Cách mạng công nghiệp 4.0, ngành thư viện đã 
được cảnh báo sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức, nguy cơ tụt hậu, 
gia tăng khoảng cách so với cộng đồng thư viện thế giới nếu không đổi 
mới hoạt động. Cách mạng 4.0 xuất hiện, tốc độ thay đổi của công nghệ 
còn cao hơn, nếu các thư viện vẫn không thay đổi cách thức cung cấp 
dịch vụ, phương thức hoạt động thì chắc chắn sẽ phải đối mặt với tình 
trạng thiếu vắng bạn đọc, không thể hoàn thành sứ mệnh cung cấp 
thông tin, tri thức hiệu quả...
538
PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRUNG TÂM TRI THỨC SỐ CHO CÁC THƯ VIỆN VIỆT NAM
Nguồn lực cần phát triển để đáp ứng: Tại Trường Đại học Bách 
Khoa Hà Nội ngày 16/10/2019 đã phối hợp với Công ty Igroup và các nhà 
xuất bản tổ chức hội thảo “Bổ sung nguồn lực thông tin trong cơ chế tự chủ 
đại học”. Nhằm tìm ra phương hướng giải quyết vấn đề bổ sung nguồn 
lực thông tin một cách hiệu quả, đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao 
của người dùng tin trong môi trường tự chủ tài chính. Đại diện Lãnh đạo 
Nhà trường đã nhấn mạnh: “Mọi hoạt động trong trường phải hướng 
tới người học, lấy người học là trung tâm và là chủ thể tham gia, các 
đơn vị dịch vụ, phục vụ trong đó có thư viện cần xây dựng kênh thông 
tin phản hồi và hệ thống đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên, tạo 
chuyển biến mạnh mẽ trong cải thiện thái độ và chất lượng phục vụ sinh 
viên”. Đặc biệt, thư viện là đơn vị phục vụ hỗ trợ cho đào tạo và nghiên 
cứu, các nguồn tài nguyên của thư viện phải bám sát với các chương 
trình đào tạo, người dùng tin sử dụng thư viện và thư viện thực sự trở 
thành giảng đường thứ hai. Để làm tốt công tác phát triển nguồn lực thư 
viện, thì rất cần đẩy mạnh và duy trì, phát triển mạng lưới liên hiệp thư 
viện; phát triển số lượng thành viên mua chung; tăng cường trao đổi, 
chia sẻ cơ sở dữ liệu điện tử ngoại sinh và nội sinh; chia sẻ kinh nghiệm 
trong việc bổ sung tài liệu đặc biệt là cơ sở dữ liệu
Nguồn nhân lực tham gia: Cần giải quyết các vấn đề như: bộ phận 
nào đào tạo, cần đào tạo gì, quy hoạch việc làm, sự thay đổi của vị trí 
việc làm ở thư viện khi có tác động của chuyển đổi số. Để phát triển 
lĩnh vực thư viện cần sử dụng rất nhiều nguồn lực như: con người, cơ 
sở vật chất, kinh phí, thông tin Nhưng nguồn lực quan trọng nhất, 
có tính quyết định nhất là nguồn nhân lực. Phát triển nguồn nhân lực 
thư viện để đáp ứng yêu cầu hội nhập và thay đổi của xã hội hiện là 
vấn đề cấp bách đang được đặt ra. Việc lập kế hoạch phát triển nguồn 
nhân lực thư viện là một lĩnh vực chưa quen thuộc ở Việt Nam nhưng 
có tác động sâu sắc và hiệu quả đến quá trình phát triển nguồn nhân 
lực thư viện. Quá trình lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực thư 
viện có thể được chia thành các quá trình sau: (1) Đánh giá các nguồn 
tài nguyên nhân lực hiện có về: số lượng; tuổi; khả năng; kỹ năng; nguyện 
vọng; (2) Tính toán tổn thất nhân lực hiện tại sẽ diễn ra trong thời gian lập kế 
539
NHU CẦU CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU ...
hoạch: tỷ lệ nghỉ việc và lý do; ước tính tỷ lệ chung của lãng phí và ảnh hưởng; 
(3) nhu cầu: yêu cầu nhân lực vào cuối thời kỳ (trên cơ sở các kế hoạch phát 
triển, thay đổi về năng suất, sản phẩm, cách quản lý); (4) Chuẩn bị kế hoạch 
thực tế (cơ cấu nhân lực, nhu cầu đào tạo, tuyển dụng, bố trí vị trí việc làm).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Trang thông tin của Thư viện Tạ Quang Bửu, 
2 Tefko Saracevic. Digital library evaluation: Towards an evolution of 
concepts. Library Trends, vol. 49, N 2, Fall 2000.
3 Borgman C.I. What are digital libraries? Competing visions. Information 
processing & management, 35(3), 1999, 227 – 243.
4 Digital Library Policies, Organizations, and Practices. Digital Library Fed-
eration Survey, 1999.
5 Lee L. Zia. Growing a National Learning Environment and Resources 
Network for Science, Mathematics, Engineering, and Technology 
Education: Current Issues and Opportunities for the NSDL Program. 
D-Lib Magazine,March 2001, Vol. 7, Number 3.
6 Report of the smete library workshop. Held at the National Science 
Foundation, July 21 to 23, 1998.
7 Do, H.V., Dorner, D.G. and Calvert, P. (2019), “Discovering the contextual 
factors for digital library education in Vietnam”, Global Knowledge, Memo-
ry and Communication, Vol. 68 No. 1/2, pp. 125-147. https://doi.org/10.1108/
GKMC-08-2018-0071. 
8 Glenn D. Israel (1992), Determining Sample Size, University of Florida, 
IFAS Extension.

File đính kèm:

  • pdfnhu_cau_chuyen_doi_so_tai_thu_vien_ta_quang_buu_truong_dai_h.pdf