Một số kiến nghị về qui trình quản lý đề tài khoa học của tổng cục thống kê

Những nội dung nghiên cứu khoa

học của ngành Thống kê được xây dựng

thành các đề tài khoa học, nhằm giải

quyết về mặt cơ sở phương pháp luận

thống kê để đạt mục tiêu cụ thể trong

quá trình thực hiện công tác thống kê.

Đề tài khoa học phải đạt trình độ về lý

luận thống kê tiên tiến của thế giới, đồng

thời đảm bảo cơ sở thực tiễn công tác

thống kê Việt nam. Đề tài khoa học được

phân thành các loại sau:

- Đề tài cấp Tổng cục là những đề tài

có phạm vi nghiên cứu rộng, tính chất và

nội dung nghiên cứu phức tạp giải quyết

những vấn đề chung về phương pháp luận

thống kê của ngành. Đề tài cấp Tổng cục

được thực hiện theo phương thức tuyển

chọn, do Tổng cục trưởng Tổng cục

Thống kê phê duyệt trên cơ sở ý kiến tư

vấn của Hội đồng tuyển chọn.

- Đề tài cấp cơ sở và hợp đồng

nghiên cứu khoa học có phạm vi nghiên

cứu hẹp giải quyết những vấn đề vướng

mắc về chuyên môn nghiệp vụ trong quá

trình thực hiện nhiệm vụ thường xuyên của

các Vụ nghiệp vụ. Đề tài cấp cơ sở và hợp

đồng nghiên cứu khoa học được thực hiện

theo phương thức giao trực tiếp, do Viện

trưởng Viện Khoa học Thống kê phê duyệt

trên cơ sở ý kiến tư vấn của Hội đồng

khoa học Viện Khoa học Thống kê.

 

Một số kiến nghị về qui trình quản lý đề tài khoa học của tổng cục thống kê trang 1

Trang 1

Một số kiến nghị về qui trình quản lý đề tài khoa học của tổng cục thống kê trang 2

Trang 2

Một số kiến nghị về qui trình quản lý đề tài khoa học của tổng cục thống kê trang 3

Trang 3

Một số kiến nghị về qui trình quản lý đề tài khoa học của tổng cục thống kê trang 4

Trang 4

Một số kiến nghị về qui trình quản lý đề tài khoa học của tổng cục thống kê trang 5

Trang 5

pdf 5 trang baonam 12780
Bạn đang xem tài liệu "Một số kiến nghị về qui trình quản lý đề tài khoa học của tổng cục thống kê", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Một số kiến nghị về qui trình quản lý đề tài khoa học của tổng cục thống kê

Một số kiến nghị về qui trình quản lý đề tài khoa học của tổng cục thống kê
Trang 24 - Thông tin Khoa học Thống kê số 1/2004 
là chỉ tiêu thích hợp để áp dụng cho các 
tr−ờng hợp gặp khó khăn trong việc tìm tỷ 
suất chiết khấu thích hợp để tính NPV của 
dự án hoặc ng−ời ta muốn biết mức sinh 
lợi của vốn đầu t− trong thời gian hoạt 
động của dự án là bao nhiêu 
Tμi liệu tham khảo 
1. Nguyễn Bạch Nguyệt - Giáo trình lập và 
quản lý dự án đầu t−. Nhà xuất bản thống kê, 
HN, 2000 
2. Dự án khả thi trạm chiết nạp LPG Hải 
phòng của Công ty chế biến và kinh doanh các 
sản phẩm khí - Tổng công ty dầu khí Việt nam 
Một số kiến nghị về qui trình quản lý 
đề tμi khoa học của Tổng cục Thống kê 
 Phạm Hồng Vân 
 Viện Khoa học Thống kê 
I. Những vấn đề chung 
Những nội dung nghiên cứu khoa 
học của ngành Thống kê đ−ợc xây dựng 
thành các đề tài khoa học, nhằm giải 
quyết về mặt cơ sở ph−ơng pháp luận 
thống kê để đạt mục tiêu cụ thể trong 
quá trình thực hiện công tác thống kê. 
Đề tài khoa học phải đạt trình độ về lý 
luận thống kê tiên tiến của thế giới, đồng 
thời đảm bảo cơ sở thực tiễn công tác 
thống kê Việt nam. Đề tài khoa học đ−ợc 
phân thành các loại sau: 
- Đề tài cấp Tổng cục là những đề tài 
có phạm vi nghiên cứu rộng, tính chất và 
nội dung nghiên cứu phức tạp giải quyết 
những vấn đề chung về ph−ơng pháp luận 
thống kê của ngành. Đề tài cấp Tổng cục 
đ−ợc thực hiện theo ph−ơng thức tuyển 
chọn, do Tổng cục tr−ởng Tổng cục 
Thống kê phê duyệt trên cơ sở ý kiến t− 
vấn của Hội đồng tuyển chọn. 
- Đề tài cấp cơ sở và hợp đồng 
nghiên cứu khoa học có phạm vi nghiên 
cứu hẹp giải quyết những vấn đề v−ớng 
mắc về chuyên môn nghiệp vụ trong quá 
trình thực hiện nhiệm vụ th−ờng xuyên của 
các Vụ nghiệp vụ. Đề tài cấp cơ sở và hợp 
đồng nghiên cứu khoa học đ−ợc thực hiện 
theo ph−ơng thức giao trực tiếp, do Viện 
tr−ởng Viện Khoa học Thống kê phê duyệt 
trên cơ sở ý kiến t− vấn của Hội đồng 
khoa học Viện Khoa học Thống kê. 
Mỗi đề tài khoa học do một cán bộ 
làm chủ nhiệm, có các thành viên tham 
gia nghiên cứu và có th− ký đề tài, đối với 
những đề tài cấp Tổng cục có thể có phó 
chủ nhiệm. 
Thời gian thực hiện đề tài khoa học 
cấp Tổng cục từ 1 đến 2 năm tuỳ thuộc 
vào nội dung nghiên cứu, tr−ờng hợp đề 
tài cấp Tổng cục trọng điểm có thể 
đ−ợc thực hiện đến 3 năm; đề tài cấp 
cơ sở, hợp đồng khoa học, thời gian 
thực hiện 1 năm. 
Tiêu chuẩn của chủ nhiệm đề tμi: 
Chủ nhiệm đề tài khoa học là các 
cán bộ có trình độ đại học trở lên, có kinh 
nghiệm nghiên cứu và am hiểu sâu về lĩnh 
vực của đề tài, có khả năng tập hợp, chỉ 
Thông tin Khoa học Thống kê số 1/2004 - Trang 25 
đạo cán bộ khoa học khác tham gia thực 
hiện đề tài. Mỗi cán bộ khoa học không 
đồng thời làm chủ nhiệm hai đề tài khoa 
học trong cùng một năm kế hoạch. 
Nhiệm vụ của chủ nhiệm đề tμi: 
- Xây dựng phiếu đăng ký, bản thuyết 
minh đề tài khoa học, dự toán kinh phí chi 
tiết cho các nội dung công việc của đề tài, 
lập kế hoạch triển khai nghiên cứu. Phân 
công trách nhiệm cho các thành viên tham 
gia nghiên cứu và ký hợp đồng với các 
đơn vị và cá nhân thực hiện các nội dung 
của đề tài. 
- Tổ chức triển khai thực hiện nhiệm 
vụ nghiên cứu theo đúng nội dung và tiến 
độ đ−ợc giao 
- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ 
báo cáo hàng quí về tiến độ triển khai 
nghiên cứu, chế độ chi tiêu tài chính và khi 
đề tài kết thúc phải có báo cáo kết quả 
nghiên cứu (1 bản đầy đủ và 1 bản tóm 
tắt) và các báo cáo chuyên đề đã ghi 
trong đề c−ơng nghiên cứu cho cơ quan 
quản lý đề tài. Chủ nhiệm đề tài chịu toàn 
bộ trách nhiệm về kết quả thực hiện đề tài 
tr−ớc Hội đồng đánh giá nghiệm thu. 
Quyền hạn của chủ nhiệm đề tμi: 
- Kiến nghị với thủ tr−ởng các đơn vị 
(Vụ, Viện) tạo điều kiện về quĩ thời gian 
để thực hiện đề tài, đ−ợc trực tiếp tuyển 
chọn cán bộ trong và ngoài đơn vị làm 
thành viên tham gia nghiên cứu; đ−ợc ký 
hợp đồng với các cơ quan hữu quan 
hoặc cá nhân để thực hiện một số nội 
dung của đề tài 
- Yêu cầu các bộ phận chức năng (tài 
vụ, hành chính quản trị) cấp đủ kinh phí và 
các điều kiện khác đ−ợc duyệt theo dự 
toán chi tiết, phù hợp với tiến độ nghiên 
cứu của đề tài 
- Sau khi hoàn thành nhiệm vụ 
nghiên cứu và hoàn chỉnh hồ sơ, yêu cầu 
thành lập Hội đồng đánh giá nghiệm thu 
và tổ chức đánh giá nghiệm thu kết quả 
nghiên cứu 
- Sau khi đề tài đ−ợc nghiệm thu, 
kiến nghị các cấp quản lý tạo điều kiện 
ứng dụng kết quả nghiên cứu 
- Chủ nhiệm đề tài và các thành viên 
tham gia nghiên cứu đ−ợc h−ởng quyền 
tác giả theo luật định của nhà n−ớc 
II. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu 
khoa học 
Tổng cục tr−ởng Tổng cục Thống kê 
giao cho Viện Khoa học Thống kê có 
nhiệm vụ: 
1. H−ớng dẫn các đơn vị và cá nhân 
đề xuất các đề tài khoa học và nhận hồ sơ 
đăng ký tham dự xét chọn. Khi đề xuất 
các đề tài khoa học phải có bản đề c−ơng 
tóm tắt về: sự cần thiết, mục tiêu nghiên 
cứu, nội dung nghiên cứu, sản phẩm đạt 
đ−ợc, các b−ớc tiến hành và dự toán kinh 
phí cho từng nội dung cụ thể. 
2. Tổng hợp, bổ sung và hoàn thiện 
danh mục các đề tài nghiên cứu đ−a vào 
kế hoạch năm trình lãnh đạo Tổng cục và 
Bộ Khoa học và công nghệ phê duyệt. 
III. Tổ chức triển khai thực hiện 
Sau khi nhận đ−ợc thông báo của Bộ 
Khoa học và Công nghệ giao chỉ tiêu kế 
hoạch khoa học công nghệ cho Tổng cục 
Thống kê, Viện Khoa học Thống kê lập dự 
Trang 26 - Thông tin Khoa học Thống kê số 1/2004 
kiến phân bổ kinh phí cho các hoạt động 
khoa học và công nghệ của Tổng cục: 
Nghiên cứu khoa học (cho từng đề tài cấp 
Tổng cục, chung cho các đề tài cấp cơ sở, 
triển khai thực tế và phối hợp với địa 
ph−ơng); thông tin khoa học thống kê 
(xuất bản tờ thông tin KHTK, chuyên san, 
tổng luận, tổng thuật, phổ biến thông tin, 
mua dịch tài liệu); đào tạo và hợp tác quốc 
tế v.v... trình lãnh đạo Tổng cục phê duyệt 
chính thức. 
- Viện KHTK tổ chức hội nghị với các 
đơn vị trong Tổng cục, trong Viện để công bố 
Quyết định của Tổng cục tr−ởng TCTK về 
phân bổ kinh phí cho các nội dung hoạt động 
và phổ biến kế hoạch triển khai thực hiện 
- Thành lập và tổ chức họp Hội 
đồng xét duyệt đề c−ơng với các chủ 
nhiệm đề tài 
Bản đề c−ơng của đề tài khoa học 
phải đạt đ−ợc các yêu cầu sau: 
- Mục tiêu, nội dung nghiên cứu 
phải rõ ràng và sản phẩm dự kiến đạt 
đ−ợc phải có tính khả thi, đáp ứng yêu 
cầu nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra hoặc 
đ−ợc giao 
- Có ý nghĩa khoa học và thực tiễn 
đối với công tác thống kê, có hiệu quả 
kinh tế xã hội 
- Thể hiện đ−ợc tiềm lực nghiên cứu 
(cán bộ tham gia có năng lực nghiên cứu), 
có cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nghiên 
cứu, có điều kiện tiếp nhận thông tin có 
liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu 
- Dự toán kinh phí phù hợp với mục 
đích, nội dung, tiến độ nghiên cứu của đề tài 
- Có địa chỉ áp dụng sau khi kết thúc 
đề tài. 
Hội đồng xét duyệt đề c−ơng vμ xác 
định chủ nhiệm đề tμi do Lãnh đạo Tổng 
cục hoặc Lãnh đạo Viện KHTK ra quyết 
định thμnh lập 
Tổng cục tr−ởng Tổng cục Thống kê 
ký quyết định thành lập Hội đồng xét 
duyệt đề c−ơng và xác định chủ nhiệm 
các đề tài cấp tổng cục; Viện tr−ởng Viện 
Khoa học Thống kê ký quyết định thành 
lập Hội đồng xét duyệt đề c−ơng và xác 
định chủ nhiệm các đề tài cấp cơ sở. 
Yêu cầu đối với Hội đồng xét duyệt 
đề c−ơng và xác định chủ nhiệm đề tài 
nh− sau: 
- Các thành viên của Hội đồng phải 
là các cán bộ có trình độ đại học trở lên, 
có uy tín, có trình độ chuyên môn, nghiệp 
vụ, am hiểu về lĩnh vực nghiên cứu 
- Số thành viên của Hội đồng có từ 7-
9 ng−ời trong đó 2 - 3 phản biện. Số thành 
viên phải có 2/3 có trình độ trên đại học 
(đối với đề tài cấp Tổng cục) và Hội đồng 
có 5 ng−ời, trong đó 2 phản biện và số 
thành viên phải có ít nhất 2 ng−ời có trình 
độ trên đại học (đối với đề tài cấp cơ sở) 
- Hội đồng tuyển chọn chỉ tiến hành 
họp khi có mặt từ 2/3 số thành viên trở lên 
- Kết quả xét duyệt phải đ−ợc viết 
thành văn bản và có chữ ký của chủ tịch 
và th− ký Hội đồng. Khi bảo vệ đề tài, chủ 
nhiệm đề tài và các thành viên tham gia 
nghiên cứu đề tài không tham gia trong 
hội đồng đánh giá. 
Thông tin Khoa học Thống kê số 1/2004 - Trang 27 
Căn cứ vào kết quả xét duyệt của 
Hội đồng, Viện Khoa học Thống kê lập 
danh mục đề tài trình lãnh đạo Tổng cục 
phê duyệt (đối với đề tài cấp Tổng cục), 
Viện tr−ởng Viện KHTK phê duyệt (đối với 
đề tài cấp cơ sở). 
Khi các đề tài thực hiện xong thủ tục 
đăng ký, Viện KHTK chịu trách nhiệm 
h−ớng dẫn tổ chức triển khai thực hiện các 
đề tài, theo dõi kiểm tra giám sát tiến độ, 
nội dung và việc sử dụng kinh phí của đề 
tài. Kết thúc đề tài phải tiếp nhận kết quả 
nghiên cứu để chuẩn bị cho việc đánh giá 
nghiệm thu. 
IV. Tổ chức đánh giá nghiệm thu kết 
quả nghiên cứu 
Tất cả các đề tài khi kết thúc phải 
đ−ợc đánh giá nghiệm thu theo qui định 
của Luật Khoa học và Công nghệ. 
Nghiệm thu sơ bộ và nghiệm thu chính 
thức đối với đề tài cấp Tổng cục. Nghiệm 
thu một lần đối với đề tài cấp cơ sở. 
Tr−ớc khi đ−a ra nghiệm thu, hồ sơ của 
đề tài gồm: 
- Báo cáo tổng kết toàn diện và báo 
cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu của đề tài 
- Báo cáo quyết toán kinh phí đề tài 
đã đ−ợc cơ quan quản lý xác nhận 
- Quyết định thành lập Hội đồng 
nghiệm thu đánh giá. 
Hội đồng đánh giá nghiệm thu: 
Tổng cục tr−ởng Tổng cục Thống kê 
ký quyết định thành lập Hội đồng đánh giá 
nghiệm thu đề tài cấp Tổng cục; Viện 
tr−ởng Viện KHTK ký quyết định thành lập 
Hội đồng đánh giá nghiệm thu đề tài cấp 
cơ sở. Các Hội đồng đ−ợc thành lập riêng 
cho mỗi đề tài và hết hiệu lực khi đã đánh 
giá nghiệm thu xong đề tài. 
Hội đồng có từ 5-7 thành viên, trong 
đó phải có 2/3 số thành viên là cán bộ 
khoa học có trình độ trên đại học. Hội 
đồng có chủ tịch Hội đồng, th− ký Hội 
đồng, 2 uỷ viên phản biện. Chủ tịch Hội 
đồng phải là nhà khoa học am hiểu sâu 
sắc lĩnh vực nghiên cứu của đề tài. Chủ 
nhiệm đề tài và các cán bộ tham gia thực 
hiện đề tài không đ−ợc tham gia Hội đồng 
đánh giá nghiệm thu. 
Tổ chức đánh giá nghiệm thu: 
Sau khi có quyết định Hội đồng 
đánh giá nghiệm thu đề tài, Viện KHTK 
phải tổ chức họp Hội đồng chậm nhất 
sau 45 ngày kể từ ngày ký Quyết định. 
Hội đồng chỉ tiến hành họp khi có mặt từ 
2/3 số thành viên trở lên, trong đó có 2 
phản biện (trong tr−ờng hợp 1 phản biện 
vắng phải gửi cho Hội đồng bản nhận 
xét đánh giá). 
Hoμn thiện hồ sơ vμ đăng ký kết quả 
nghiên cứu: 
Sau 10 ngày kể từ ngày họp Hội 
đồng đánh giá nghiệm thu, các đề tài phải 
hoàn thiện sản phẩm gửi cho Viện KHTK 
để hoàn tất các văn bản đăng ký với Bộ 
Khoa học và công nghệ. Hồ sơ nộp Bộ 
Khoa học và công nghệ gồm: 
Báo cáo tổng kết toàn diện và báo 
cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu 
Biên bản họp Hội đồng đánh giá 
nghiệm thu 
Phiếu đăng ký kết quả nghiên cứu 
Trang 28 - Thông tin Khoa học Thống kê số 1/2004 
Quyết định thành lập Hội đồng đánh 
giá nghiệm thu. 
V. Kinh phí hoạt động của các 
Hội đồng 
Kinh phí chi cho Hội đồng tuyển chọn 
đề tài, xét duyệt đề c−ơng và chủ nhiệm 
đề tài lấy từ kinh phí sự nghiệp khoa học 
cấp cho Tổng cục Thống kê (Viện KHTK 
chi và quyết toán trực tiếp). Kinh phí chi 
cho Hội đồng đánh giá nghiệm thu lấy từ 
kinh phí của các đề tài. Chế độ chi cho 
các Hội đồng nói ở phần trên phải tuân 
theo qui định chế độ tài chính hiện hành 
của nhà n−ớc 
Ba sự kiện thống kê đầu thế kỷ 20 
do thực dân Pháp tiến hμnh 
 Hoàng Minh Thiện 
Tháng chín năm 1858 thực dân 
Pháp nổ súng tấn công bán đảo Sơn Trà, 
Đà Nẵng bắt đầu cuộc xâm l−ợc n−ớc ta 
và đã mở ra một thời kỳ bi th−ơng và đầy 
biến động với dân tộc ta, với bao cuộc 
khởi nghĩa cứu n−ớc bị dìm trong biển 
máu, với bao ng−ời Việt Nam yêu n−ớc 
đã ngã xuống,... Thiết lập đ−ợc quyền 
thống trị trên phần lớn lãnh thổ n−ớc ta, 
thực dân Pháp đã tìm ngay những biện 
pháp để quản lý, khai thác, bóc lột đất 
n−ớc và nhân dân ta - mà một trong các 
giải pháp cơ bản là tiến hành điều tra dân 
số. Trong t− liệu này chúng tôi xin giới 
thiệu ba cuộc điều tra dân số lớn mà 
Pháp đã tiến hành trên lãnh thổ n−ớc ta 
và Đông D−ơng thời đó, hy vọng rằng 
bạn đọc sẽ hình dung ra đ−ợc phần nào 
về dân số n−ớc ta thời đó hoặc từ đây tìm 
đến các t− liệu chi tiết hơn. 
Cuốn “Việt nam những sự kiện lịch sử 
1919-1945” tác giả D−ơng Trung Quốc, 
xuất bản năm 2003 đã chọn đ−a ba sự 
kiện thống kê quan trọng là: 
Sự kiện thứ nhất: 
“15 tháng Hai năm 1920, kết quả 
điều tra dân số Nam Kỳ 
Đến ngày 15-2-1920, dân số toàn 
Nam kỳ là 3.915.613 so với năm 1901 tăng 
298.529 ng−ời. Cụ thể số dân của các tỉnh 
trong bảng sau”: (xem bảng trang 29) 
Cho dù hiện nay các địa bàn hành 
chính cấp tỉnh đã có nhiều thay đổi nh−ng 
số liệu trên vẫn cho chúng ta hình dung ra 
một bức tranh phân bố dân c− thời kỳ Pháp 
thuộc ở Nam Kỳ. Đặc biệt ở đây có số liệu 
so sánh giữa hai thời điểm là 1901 và 1920, 
sơ l−ợc chúng ta có thể thấy trong khoảng 
20 năm dân số Nam Kỳ tăng 27% (14.927 
ng−ời); điều này cho thấy cuộc sống nhân 
dân ta thời đó còn rất nghèo, điều kiện 
chăm sóc y tế gần nh− ch−a có gì, cộng với 
chiến tranh xâm l−ợc rất tàn bạo và các 
cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta cũng rất 
quyết liệt cho nên tỷ lệ tử vong chắc rất cao. 
Ngoài ra các biến động dân số có thể rất 
lớn, đặc biệt các cuộc di c− bắt buộc, nên 
ch−a chắc số liệu đ−a ra ở đây là đầy đủ.

File đính kèm:

  • pdfmot_so_kien_nghi_ve_qui_trinh_quan_ly_de_tai_khoa_hoc_cua_to.pdf