Mạng và quy hoạch mạng nội bộ trường đại học Hồng Đức

Việc khai thác sử dụng mạng nội bộ trong Trường Đại học Hồng Đức là nhu cầu bắt buộc, các dịch vụ trên mạng đã làm nâng cao hiệu quả học tập, giảng dạy, nghiên cứu và quản lý. Hiện nay, số lượng thiết bị truy cập mạng trong trường là rất lớn, cần phải phân cấp/lớp về tốc độ truyền, mức bảo mật cho các thiết bị mạng nhằm đáp ứng nhu cầu về tốc độ, an toàn dữ liệu và kiểm soát truy cập mạng của các thiết bị. Đó là việc quy hoạch lại hệ thống mạng nội bộ của Nhà trường. Mạng được quy hoạch theo mô hình gồm 3 lớp: Lớp lõi: lớp có tốc độ truyền dữ liệu cao, giao tiếp với mạng internet và kết nối các mạng trong các tòa nhà lại thành mạng nội bộ Trường Đại học Hồng Đức; Lớp phân phối: Kết nối các thiết bị cuối hoặc các nhóm vào lớp lõi, lớp này có vai trò định tuyến, bảo mật, quản lý vùng và thiết bị truy nhập; Lớp truy cập: Là các điểm truy cập và phần kết nối ghép thiết bị vào mạng thông qua lớp phân phối.

Mạng và quy hoạch mạng nội bộ trường đại học Hồng Đức trang 1

Trang 1

Mạng và quy hoạch mạng nội bộ trường đại học Hồng Đức trang 2

Trang 2

Mạng và quy hoạch mạng nội bộ trường đại học Hồng Đức trang 3

Trang 3

Mạng và quy hoạch mạng nội bộ trường đại học Hồng Đức trang 4

Trang 4

Mạng và quy hoạch mạng nội bộ trường đại học Hồng Đức trang 5

Trang 5

Mạng và quy hoạch mạng nội bộ trường đại học Hồng Đức trang 6

Trang 6

Mạng và quy hoạch mạng nội bộ trường đại học Hồng Đức trang 7

Trang 7

Mạng và quy hoạch mạng nội bộ trường đại học Hồng Đức trang 8

Trang 8

Mạng và quy hoạch mạng nội bộ trường đại học Hồng Đức trang 9

Trang 9

pdf 9 trang Trúc Khang 09/01/2024 4480
Bạn đang xem tài liệu "Mạng và quy hoạch mạng nội bộ trường đại học Hồng Đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Mạng và quy hoạch mạng nội bộ trường đại học Hồng Đức

Mạng và quy hoạch mạng nội bộ trường đại học Hồng Đức
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 39.2018 
24 
MẠNG VÀ QUY HOẠCH MẠNG NỘI BỘ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC 
Hoàng Văn Dũng1, Trần Minh Ngọc2 
TÓM TẮT 
Việc khai thác sử dụng mạng nội bộ trong Trường Đại học Hồng Đức là nhu cầu bắt 
buộc, các dịch vụ trên mạng đã làm nâng cao hiệu quả học tập, giảng dạy, nghiên cứu và 
quản lý. Hiện nay, số lượng thiết bị truy cập mạng trong trường là rất lớn, cần phải phân 
cấp/lớp về tốc độ truyền, mức bảo mật cho các thiết bị mạng nhằm đáp ứng nhu cầu về tốc 
độ, an toàn dữ liệu và kiểm soát truy cập mạng của các thiết bị. Đó là việc quy hoạch lại hệ 
thống mạng nội bộ của Nhà trường. Mạng được quy hoạch theo mô hình gồm 3 lớp: Lớp 
lõi: lớp có tốc độ truyền dữ liệu cao, giao tiếp với mạng internet và kết nối các mạng trong 
các tòa nhà lại thành mạng nội bộ Trường Đại học Hồng Đức; Lớp phân phối: Kết nối các 
thiết bị cuối hoặc các nhóm vào lớp lõi, lớp này có vai trò định tuyến, bảo mật, quản lý vùng 
và thiết bị truy nhập; Lớp truy cập: Là các điểm truy cập và phần kết nối ghép thiết bị vào 
mạng thông qua lớp phân phối. 
Từ khóa: Quy hoạch mạng nội bộ, tiêu chuẩn kỹ thuật, Trường Đại học Hồng Đức. 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 
Mạng máy tính là sự nối kết nhiều máy tính với nhau bởi dây cáp mạng để trao đổi 
thông tin, chia sẻ tài nguyên và tạo ra hệ thống liên kết xử lý đa lĩnh vực. Từ đầu thế kỷ XX, 
mạng được hình thành và ứng dụng ngay sau khi có máy tính điện tử. Ban đầu mạng máy 
tính nối kết một vài máy, trong khu vực hẹp và đến bây giờ được kết nối thành mạng toàn 
cầu. Hiện nay, mạng toàn cầu không chỉ là máy tính mà còn thêm nhiều thiết bị số khác, tạo 
nên số lượng lớn các thiết bị trong mạng. Hoạt động của mạng đã đem lại các lợi ích rất lớn 
trong việc truyền văn bản, dữ liệu, hình ảnh, âm thanh, chinh phục khoảng cách địa lí không 
giới hạn và đáp ứng các yêu cầu thông tin cực kỳ nhanh chóng. Mạng máy tính Trường Đại 
học Hồng Đức đã hình thành rất sớm và phục vụ hiệu quả các công việc phục vụ giáo dục 
đào tạo và nghiên cứu khoa học của trường. Tuy nhiên do sự phát triển theo các dự án xây 
dựng một cách thụ động đến nay đã bộc lộ những hạn chế cần phải khắc phục. Quy hoạch 
lại mạng Trường Đại học Hồng Đức là một việc cần phải thực hiện. 
2. NỘI DUNG  
2.1. Yêu cầu và quy hoạch mạng 
Một thiết bị tham gia vào mạng cần có các yêu cầu cơ bản sau: Đăng nhập mạng thành 
công với thời gian hợp lý, thiết bị được an toàn, bảo mật và có thể trao đổi thông tin trong mạng.  
1 Trung tâm Thông tin thư viện, Trường Đại học Hồng Đức 
Edited with the trial version of 
Foxit Advanced PDF Editor
To remove this notice, visit:
www.foxitsoftware.com/shopping
 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 39.2018 
25 
Việc đăng nhập mạng là việc xác lập để thiết bị sở hữu một địa chỉ IP độc lập trong 
lần kết nối mạng đó, IP của thiết bị mạng có thể được đặt  trước hoặc một DHCP của hệ 
thống cấp, IP của thiết bị quyết định mạng LAN của nó. 
Việc an toàn và bảo mật thông tin có nhiều mức khác nhau, tùy theo sự cần thiết để 
chúng ta chọn thiết bị ở mức bảo mật phù hợp. Mức an toàn và bảo mật càng cao thì tốc độ 
truy xuất thông tin đó càng giảm, do việc kiểm duyệt đối tượng trao đổi thông tin, kiểm tra 
dữ liệu khi truyền tin. 
Một mạng LAN có số lượng thiết bị lớn, phục vụ nhiều mục đích khác nhau sẽ phát 
sinh các mức yêu cầu về mạng khác nhau, thường có những điểm không đạt được mục đích 
gây ra sự cố. Để hạn chế sự cố, nâng cao hiệu suất hoạt động của mạng, người quản trị mạng 
phải lựa chọn được cấu hình mạng tối ưu, phù hợp với nhu cầu của từng thiết bị. Việc lựa 
chọn chế độ hoạt động cho các thiết bị trong mạng tiến tới thiết kế, lắp ráp, phân vùng, định 
tuyến khi kết nối nó vào mạng là công việc quy hoạch mạng cục bộ cụ thể. Như vậy, khi 
trong mạng có nhiều thiết bị và chia thành nhiều vùng, nhóm cần quy hoạch để tất cả thiết 
bị đều được đảm bảo yêu cầu về mạng. Trường Đại học Hồng Đức hiện nay, có hàng nghìn 
thiết bị truy cập mạng, trong số đó có nhiều thiết bị chưa được thiết lập các thông số kỹ thuật 
hợp lý trên hệ thống mạng dẫn đến bất cập trong quản lý và xuất hiện nhiều lỗi truy cập trên 
mạng. Vì vậy mạng nội bộ của trường cần phải được quy hoạch lại để đảm bảo hiệu năng, 
an toàn và thuận tiện trong quản lý. 
2.2. Thực trạng hệ thống mạng Trường Đại học Hồng Đức 
Hệ thống mạng của Trường Đại học Hồng Đức hình thành từ năm 1998 (khoảng 50 
máy cá nhân vào Internet, chỉ cần 01 dải IP). Hiện nay đã có hàng nghìn thiết bị truy nhập 
mạng Internet (gồm máy tính server và máy cá nhân, camera, Smartphone yêu cầu mạng 
phải cấp nhiều dải IP và có nhiều vùng với các mức bảo mật khác nhau). Hiện tại hệ thống 
mạng của trường có đến 8 mạng LAN, mỗi mạng tạo thành do sự kết nối  thiết bị mạng 
trong một  hoặc vài  tòa nhà  lại  để  truy  cập  vào  Internet. Toàn trường đang  sử dụng 15 
đường Internet tốc độ cao, chia thành 8 điểm truy cập Internet tương đương 8 mạng LAN 
độc lập, trong đó điểm tại Nh

File đính kèm:

  • pdfmang_va_quy_hoach_mang_noi_bo_truong_dai_hoc_hong_duc.pdf