Khả năng và các điều kiện ứng dụng trắc lượng thư mục

Những năm gần đây, một số nhà

khoa học ở nước ta thường nói tới Danh

sách Philadelphia hay Danh sách tạp

chí khoa học có uy tín trên thế giới do

Viện Thông tin Khoa học (Institute of

Scientific Information - ISI, Mỹ) lựa

chọn. Về thực chất, tại thời điểm hiện

nay, đó là Danh mục các tạp chí khoa

học được phản ánh trong hệ thống cơ sở

dữ liệu (CSDL) do Thomson Reuters -

một trong số rất ít các tổ chức có uy tín

nhất trên thế giới được các cộng đồng

khoa học, xuất bản, thông tin thừa nhận

trong việc đánh giá và xếp hạng tạp chí

khoa học - xây dựng và cập nhật.

Hàng năm, trên cơ sở các hồ sơ đăng

ký được gửi tới, Thomson Reuters tiến

hành khảo sát khoảng 2.000 tên tạp chí

khoa học trên toàn thế giới, và qua đó,

chọn 10-12% để cập nhật vào hệ thống

CSDL của mình. Đây chính là hệ thống

CSDL phản ánh các tạp chí khoa học có

uy tín, có tầm ảnh hưởng lớn đối với các

cá nhân và tổ chức khoa học trên thế

giới. Điều cần chú ý là, công việc này

được tiến hành một cách liên tục, và đã

trở thành một truyền thống khoa học đã

được khẳng định. Phạm vi nguồn tạp

chí mà Thomson Reuters bao quát để

đánh giá là trên Web of Science, trong

đó các tạp chí sau khi được lựa chọn sẽ

chia thành các nhóm trong Danh mục.

ở đây người ta đã kết hợp chặt chẽ giữa

các tiêu chí mang tính định tính và định

lượng để đánh giá và lựa chọn tạp chí

khoa học (xem: 6, 7).(*)Phương pháp dựa

trên tiêu chí mang tính định lượng ở

đây được xây dựng trên cơ sở phương

pháp trắc lượng thư mục (bibliometrics)

(xem thêm: 10).

 

Khả năng và các điều kiện ứng dụng trắc lượng thư mục trang 1

Trang 1

Khả năng và các điều kiện ứng dụng trắc lượng thư mục trang 2

Trang 2

Khả năng và các điều kiện ứng dụng trắc lượng thư mục trang 3

Trang 3

Khả năng và các điều kiện ứng dụng trắc lượng thư mục trang 4

Trang 4

Khả năng và các điều kiện ứng dụng trắc lượng thư mục trang 5

Trang 5

Khả năng và các điều kiện ứng dụng trắc lượng thư mục trang 6

Trang 6

Khả năng và các điều kiện ứng dụng trắc lượng thư mục trang 7

Trang 7

pdf 7 trang baonam 10960
Bạn đang xem tài liệu "Khả năng và các điều kiện ứng dụng trắc lượng thư mục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khả năng và các điều kiện ứng dụng trắc lượng thư mục

Khả năng và các điều kiện ứng dụng trắc lượng thư mục
 Diễn đàn thông tin khxh 
KHả NĂNG Và CáC ĐIềU KIệN ứNG DụNG 
TRắC LƯợNG THƯ MụC 
Trần Mạnh Tuấn(*) 
Từ khả năng... 
Những năm gần đây, một số nhà 
khoa học ở n−ớc ta th−ờng nói tới Danh 
sách Philadelphia hay Danh sách tạp 
chí khoa học có uy tín trên thế giới do 
Viện Thông tin Khoa học (Institute of 
Scientific Information - ISI, Mỹ) lựa 
chọn. Về thực chất, tại thời điểm hiện 
nay, đó là Danh mục các tạp chí khoa 
học đ−ợc phản ánh trong hệ thống cơ sở 
dữ liệu (CSDL) do Thomson Reuters - 
một trong số rất ít các tổ chức có uy tín 
nhất trên thế giới đ−ợc các cộng đồng 
khoa học, xuất bản, thông tin thừa nhận 
trong việc đánh giá và xếp hạng tạp chí 
khoa học - xây dựng và cập nhật. 
Hàng năm, trên cơ sở các hồ sơ đăng 
ký đ−ợc gửi tới, Thomson Reuters tiến 
hành khảo sát khoảng 2.000 tên tạp chí 
khoa học trên toàn thế giới, và qua đó, 
chọn 10-12% để cập nhật vào hệ thống 
CSDL của mình. Đây chính là hệ thống 
CSDL phản ánh các tạp chí khoa học có 
uy tín, có tầm ảnh h−ởng lớn đối với các 
cá nhân và tổ chức khoa học trên thế 
giới. Điều cần chú ý là, công việc này 
đ−ợc tiến hành một cách liên tục, và đã 
trở thành một truyền thống khoa học đã 
đ−ợc khẳng định. Phạm vi nguồn tạp 
chí mà Thomson Reuters bao quát để 
đánh giá là trên Web of Science, trong 
đó các tạp chí sau khi đ−ợc lựa chọn sẽ 
chia thành các nhóm trong Danh mục. 
ở đây ng−ời ta đã kết hợp chặt chẽ giữa 
các tiêu chí mang tính định tính và định 
l−ợng để đánh giá và lựa chọn tạp chí 
khoa học (xem: 6, 7).(*)Ph−ơng pháp dựa 
trên tiêu chí mang tính định l−ợng ở 
đây đ−ợc xây dựng trên cơ sở ph−ơng 
pháp trắc l−ợng th− mục (bibliometrics) 
(xem thêm: 10). 
Trắc l−ợng th− mục là nội dung đã 
xuất hiện từ khá lâu và hiện đang đ−ợc 
đông đảo giới nghiên cứu trong lĩnh vực 
thông tin, th− viện quan tâm. Các ứng 
dụng của trắc l−ợng th− mục cũng đã 
xuất hiện ít nhất là từ khi mà ng−ời ta 
vận dụng định luật tản mạn tin của 
Bradford vào việc khảo sát động thái 
phát triển của hệ thống tạp chí khoa 
học, trong việc xác định và xây dựng 
kho tạp chí hạt nhân cho các ngành, 
lĩnh vực khoa học. Song, tiêu biểu nhất 
của việc ứng dụng trắc l−ợng th− mục là 
vào đầu những năm 1960, khi mà E. 
Gardfield, Viện tr−ởng sáng lập của Viện 
(*) Viện Thông tin Khoa học Xã hội. 
Khả năng và các điều kiện 25 
Thông tin khoa học Mỹ (ISI), đề xuất 
việc xây dựng cho mỗi tạp chí khoa học 
chỉ số ảnh h−ởng (Impart Factor – IF) 
và xem đó là một tham biến quan trọng 
phản ánh vị trí cũng nh− mức độ ảnh 
h−ởng của tạp chí đó đối với sự phát 
triển khoa học nói chung (xem: 3, 8). 
Khái niệm đ−ợc sử dụng làm cơ sở 
để xác định IF cho mỗi tạp chí khoa học 
chính là trích dẫn, việc xác định/thừa 
nhận đã sử dụng các kết quả/nhận định 
của các tác giả hay công trình khoa học 
khác trong công trình hiện tại của 
mình. Mặt khác, các trích dẫn có thể 
đ−ợc tính toán và xem nh− một th−ớc đo 
về tính hữu dụng và ảnh h−ởng của các 
công trình đ−ợc trích dẫn. Vì thế mà nó 
đ−ợc gọi là phân tích trích dẫn. Trong số 
các phép đo đáng chú ý từ các phân tích 
trích dẫn là các tính toán trích dẫn mà 
đối t−ợng là: 
- Một bài báo (nó đã đ−ợc trích dẫn 
bao nhiêu lần); 
- Một tác giả (tổng số các trích dẫn 
hay số trung bình trích dẫn trên 1 bài 
báo); 
- Một tạp chí (số trích dẫn trung bình 
đối với các bài báo trên tạp chí đó) (4). 
Lẽ tự nhiên, một tài liệu càng đ−ợc 
nhiều tài liệu khác, nhiều tác giả khác 
trích dẫn (số l−ợt trích dẫn cao) thì tài 
liệu đó càng có tầm ảnh h−ởng cao tới 
các tài liệu khoa học khác, và nói chung, 
là tới sự phát triển khoa học. 
Cụ thể hơn, ở đây công thức để xác 
định giá trị IF của mỗi tạp chí khoa học, 
tức là số trích dẫn trung bình của 1 bài 
báo trên tạp chí đó, đ−ợc xác định bởi tỷ 
lệ giữa: 
+ số l−ợt các công trình nghiên cứu 
trích dẫn tới các công trình đã đ−ợc 
công bố trên tạp chí khoa học đó (trong 
một khoảng thời gian xác định) 
với 
+ tổng số các công trình khoa học đã 
đ−ợc công bố trên chính tạp chí khoa 
học đó (cùng trong khoảng thời gian xác 
định nh− trên) (8). 
Rõ ràng, chỉ số IF đối với mỗi tạp 
chí khoa học là thay đổi theo thời gian. 
Nhìn chung, các tạp chí khoa học có chỉ 
số IF cao là những tạp chí khoa học có 
uy tín. Chính vì thế, các cơ quan, cá 
nhân chủ quản của các tạp chí khoa học 
luôn tìm mọi cách để chỉ số IF của tạp 
chí mình không ngừng đ−ợc nâng cao. 
Trong một số tr−ờng hợp, có thể diễn ra 
tình huống một tạp chí khoa học nào đó 
có chỉ số IF cao do số l−ợt các công trình 
đ−ợc đăng tải trên tạp chí đó trích dẫn 
tới chính bản thân các công trình cũng 
đ−ợc đăng tải trên chính tạp chí đó – tức 
là số l−ợt tự trích dẫn của tạp chí đó 
cao. Các biên tập viên của Thomson 
Reuters coi đó là điều không bình 
th−ờng và đã đ−a ra một số biện pháp 
để phòng tránh các kết luận dựa trên 
các số liệu thống kê thiếu minh bạch 
(xem: 8)(*). Chính vì vậy, t−ơng quan tỷ 
lệ giữa số l−ợt ... −ời ta 
xây dựng một công cụ kiểm soát tài liệu 
đặc biệt là Chỉ dẫn trích dẫn (Citation 
Index - CI). 
CI là một bảng tra cứu các trích dẫn 
giữa các ấn phẩm với nhau, cho phép 
ng−ời dùng dễ dàng xác định đ−ợc các 
tài liệu đ−ợc xuất bản sau đã trích dẫn 
đến các tài liệu tr−ớc đó nh− thế nào. 
Năm 1961, Viện Thông tin Khoa học, 
d−ới sự chỉ đạo của E. Garfield, đã biên 
soạn và công bố Genetic Citation Index, 
loại sản phẩm có liên quan mật thiết 
đến ấn phẩm tra cứu đ−ợc xuất bản tiếp 
tục Science Citation Index. Sau này, 
(*) Nh− đã biết, trong quá trình phân hạng uy tín 
của các tr−ờng đại học trên thế giới, ng−ời ta 
cũng xem tổng số l−ợt trích dẫn tới các công trình 
khoa học (có tác giả là các thành viên của tr−ờng) 
là một trong các tham số chính chiếm tỷ trọng 
lớn trong tổng số điểm đ−ợc gán. Ngoài ra ở n−ớc 
ta, trong Hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành khoa 
học và công nghệ (kèm theo Thông t− h−ớng dẫn 
số 05/2009/TT-BKHCN do Bộ Khoa học và Công 
nghệ ban hành ngày 30/3/2009) có chỉ tiêu 0602 
về Số bài báo khoa học và công nghệ của Việt 
Nam công bố ở n−ớc ngoài đ−ợc trích dẫn với đơn 
vị tính là tổng số l−ợt trích dẫn, trong 1 năm, 
trong mỗi lĩnh vực nghiên cứu. 
Viện Thông tin Khoa học đã th−ờng 
xuyên xuất bản Social Science Citation 
Index (SSCI) từ năm 1972 và 
Art&Humanities Citaton Index từ năm 
1978. Phiên bản CI tự động hóa đầu 
tiên là CiteSeer xuất hiện năm 1997 (5). 
Về cấu tạo, CI là một bảng chỉ dẫn 
có 3 phần mà trong đó các tài liệu đ−ợc 
trích dẫn trong khoảng 1 năm đ−ợc liệt 
kê theo vần chữ cái theo tên của tác giả 
đ−ợc trích dẫn, tiếp theo là tên của tác 
giả trích dẫn (của tài liệu nguồn) trong 
một bảng CI. Thông tin th− mục đầy đủ 
đối với các tác giả trích dẫn đ−ợc đ−a ra 
trong Chỉ dẫn nguồn (Source Index). 
Một bảng Chỉ dẫn chủ đề (Subject 
Index) thông th−ờng liệt kê các bài báo 
theo các từ đại diện xuất hiện trong tên 
tài liệu cũng đ−ợc tổ chức để tạo nên 
một CI. 
Trong những năm gần đây, các 
doanh nghiệp thông tin, xuất bản lớn 
trên thế giới đã quan tâm đặc biệt đến 
việc ứng dụng trắc l−ợng th− mục trong 
việc tạo ra các sản phẩm thông tin mà 
mình đ−a ra thị tr−ờng. Truy cập vào 
các ngân hàng dữ liệu của 
ScienceDirect, Ebscohost, Blackwell... 
ng−ời dùng dễ dàng nhận đ−ợc các kết 
quả dạng danh mục các công trình khoa 
học đã trích dẫn đến một công trình 
khoa học hiện có, hay danh mục các tạp 
chí khoa học đã đ−ợc một công trình 
khoa học trích dẫn tới... Khai thác các 
chức năng dạng citation (citing/cited) 
đ−ợc tổ chức sẵn trong các ngân hàng 
dữ liệu về khoa học và công nghệ lớn 
ngày nay trên thế giới đã cho phép 
ng−ời dùng tin dễ dàng nhận đ−ợc các 
kết quả kể trên. Rất tiếc, cho đến nay, 
khả năng t−ơng tự trong các sản phẩm 
mà cộng đồng thông tin, xuất bản ở 
Khả năng và các điều kiện 27 
n−ớc ta là ch−a thể cung cấp đ−ợc cho 
ng−ời dùng tin những kết quả dạng đó. 
Và xét cho cùng, điều đó đã góp phần 
làm cho nguồn thông tin khoa học của 
n−ớc ta rất khó và ch−a thể hòa nhập 
vào nguồn thông tin khoa học chung 
trên thế giới, góp phần tạo nên những 
rào cản khó v−ợt qua đối với ng−ời dùng 
tin và các tổ chức thông tin, xuất bản 
trong các quá trình khai thác và phổ 
biến thông tin, góp phần tạo nên sự biệt 
lập, tính tự trị khép kín của nguồn tin 
trong n−ớc đối với nguồn tin bên ngoài. 
Đến l−ợt mình, có thể thấy quá trình 
hòa nhập, hợp tác (hay ở đây cũng có 
thể gọi là quá trình toàn cầu hóa) giữa 
các hoạt động khoa học và công nghệ 
của n−ớc ta đối với thế giới bên ngoài 
ch−a thể diễn ra một cách thực sự bình 
đẳng và lâu bền. Các tổ chức thông tin, 
th− viện và xuất bản tài liệu khoa học, 
công nghệ ở n−ớc ta cần thiết và có thể 
trực tiếp tham gia vào việc cải thiện 
thực trạng trên. Đây là một vấn đề phải 
đ−ợc đề cập và giải quyết trên bình diện 
quốc gia, tức là phải đ−ợc xem là nhiệm 
vụ mà toàn bộ các thành viên của Hệ 
thống các cơ quan thông tin, th− viện 
khoa học, các tổ chức xuất bản tài liệu 
khoa học của quốc gia phải cùng phối 
hợp thực hiện. 
Ngoài ra, thực tiễn phát triển hoạt 
động khoa học và công nghệ, trong đó có 
thông tin khoa học và công nghệ cũng 
luôn đặt ra các nhiệm vụ mà việc giải 
quyết nó cần tới các ứng dụng của trắc 
l−ợng th− mục. D−ới đây là một số tình 
huống cụ thể. 
Đã từ rất lâu, khi đề cập tới việc 
hình thành và phát triển một th− viện, 
ng−ời ta nghĩ ngay tới việc xác định 
thành phần kho tài liệu hạt nhân và 
chính sách phát triển nguồn tin mà th− 
viện đó cần theo đuổi. Điều này lại trở 
nên không đơn giản và khó xác định đối 
với các ngành, lĩnh vực khoa học đa 
ngành, liên ngành và mới hình thành. 
Ví dụ, nhiệm vụ của bạn là phải lựa 
chọn một danh mục tạp chí khoa học có 
uy tín ở trong n−ớc và trên thế giới về 
một vấn đề mang tính thời th−ợng là xã 
hội học thức, xã hội tri thức, xã hội 
thông tin... làm cơ sở triển khai chính 
sách bổ sung lâu dài cho một th− viện 
hay cơ quan thông tin. Vậy bạn cần phải 
thực hiện những công việc cụ thể nào để 
danh sách các tạp chí đ−ợc xây dựng 
chứng tỏ đã đ−ợc hình thành một cách 
khoa học? Sử dụng ph−ơng pháp trắc 
l−ợng th− mục cũng nh− các sản phẩm 
đã có đ−ợc tạo ra bởi ph−ơng pháp này 
có thể là một trong số các giải pháp có 
sức thuyết phục cao. Cụ thể ta sẽ thực 
hiện các b−ớc sau: 
- Liệt kê và xác định các chủ đề có 
liên quan mật thiết tới chủ đề xã hội học 
thức,... (xác định các từ khóa thuộc 
nhóm có liên quan tới từ khóa hiện tại – 
ralated terms). 
- Xác lập một danh mục các đề tài 
nghiên cứu và công trình khoa học nói 
chung ở trong và ngoài n−ớc tìm đ−ợc do 
sử dụng các từ khóa đã chọn đ−ợc ở b−ớc 
trên. 
- Thống kê và phân hạng các tạp chí 
khoa học mà các nhà khoa học đã sử 
dụng (các nguồn đã đ−ợc trích dẫn tới) 
để tiến hành các nghiên cứu trên. 
- Xác định các tạp chí khoa học về 
các chủ đề trên và có uy tín trên thế giới 
mà Viện Thông tin khoa học Mỹ đã xác 
định qua Journal Citation Report gần 
đây nhất. 
28 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2012 
- Xác định các tạp chí khoa học về 
các chủ đề trên và có chỉ số trích dẫn 
cao tại các hệ thống CSDL khoa học lớn 
và có uy tín trên thế giới nh− 
ScienceDirect, Blackwell, Ebscohost 
- Tham vấn ý kiến chuyên gia (nhà 
khoa học và ng−ời kinh doanh và xuất bản 
thông tin) nhằm lựa chọn từ các kết quả 
trên để có một danh sách theo yêu cầu. 
Có thể nói, tất cả các b−ớc trên đều 
cho thấy rõ có việc ứng dụng ph−ơng 
pháp trắc l−ợng th− mục, trắc l−ợng 
thông tin. 
Đây là một cơ hội th−ờng bị các th− 
viện và cơ quan thông tin khoa học ở 
n−ớc ta bỏ qua vì những lý do khác 
nhau. Chính vì vậy, chính sách phát 
triển nguồn tin của hầu hết các th− viện 
hay các hệ thống thông tin ch−a thực sự 
đ−ợc xây dựng theo một quy trình khoa 
học. Chúng chủ yếu đ−ợc hình thành và 
vận hành trên cơ sở quán tính có sẵn 
hoặc tùy thuộc một cách giản đơn vào 
chủ quan của ng−ời trực tiếp quản lý 
th− viện. 
Một ví dụ khác: Từ khoảng giữa 
những năm 1980, công tác đào tạo sau 
đại học và quy trình xem xét để phong 
tặng các chức danh khoa học cao cấp ở 
n−ớc ta đ−ợc phát triển trên một phạm 
vi rộng lớn. Vì thế đã xuất hiện một vấn 
đề phải giải quyết là xác định Danh 
sách tạp chí khoa học đ−ợc tính điểm. 
Để thu hút đ−ợc nhiều nhà khoa học gửi 
bài công bố, cũng nh− để chứng tỏ uy tín 
khoa học (đối với cộng đồng khoa học 
trong n−ớc) của mình, các tạp chí khoa 
học tìm nhiều cách khác nhau để cơ 
quan có thẩm quyền đ−a mình vào 
Danh sách kể trên. Điều đó lại càng 
đ−ợc quan tâm mỗi khi một ngành mới 
đ−ợc phép triển khai đào tạo. Chúng tôi 
không đ−ợc biết chi tiết quy trình để 
một tạp chí khoa học đ−ợc đ−a vào danh 
sách trên, nh−ng chắc chắn biết rằng 
trong quy trình đó, ng−ời ta hoàn toàn 
không sử dụng ph−ơng pháp trắc l−ợng 
th− mục theo nghĩa đầy đủ của điều đó. 
Các nhà khoa học cũng nh− những nhà 
quản lý khoa học hàng đầu của n−ớc ta 
ai ai cũng ca ngợi và khẳng định giá trị 
của Danh sách Philadelphia, song có lẽ 
họ cũng không hề nghĩ rằng, Danh sách 
đó một phần quan trọng đ−ợc xác định 
là thông qua các số liệu thống kê mà 
ph−ơng pháp trắc l−ợng th− mục mang 
lại. Chính những ng−ời phê duyệt Danh 
sách tạp chí đ−ợc tính điểm ở n−ớc ta 
cũng ở trong tình huống t−ơng tự. Và vì 
vậy, danh sách này đ−ợc tạo nên chủ 
yếu dựa trên ý kiến chủ quan của các 
nhà khoa học và nhà quản lý. Đành 
rằng, ý kiến chủ quan của họ là cực kỳ 
quan trọng, song nếu thiếu các metrics 
thích hợp và cần thiết, thì tính thống 
nhất của quy trình đánh giá, xếp hạng 
tạp chí khoa học, và do đó sức thuyết 
phục của danh sách đ−ợc tạo lập sẽ 
không cao, hơn nữa không loại trừ các 
nghịch lý rất dễ diễn ra, không loại trừ 
các công việc ở khu vực “lobby” trở nên 
sôi động khác th−ờng (!) Đó là vấn đề 
mà đáng ra, nếu các nghiên cứu và việc 
triển khai các nội dung liên quan tới 
việc ứng dụng trắc l−ợng th− mục đ−ợc 
tiến hành tốt, sẽ không còn là việc cần 
phải đ−ợc giải quyết thỏa đáng nữa. Có 
thể nói lại một cơ hội nữa mà các đồng 
nghiệp của chúng ta đã và đang bỏ qua. 
...Đến các điều kiện ứng dụng 
Nội dung của ứng dụng trắc l−ợng 
th− mục là khá phức tạp theo nhiều 
khía cạnh khác nhau. Tr−ớc hết có thể 
thấy, trên bình diện chung, để có thể 
triển khai việc ứng dụng trắc l−ợng th− 
Khả năng và các điều kiện 29 
mục, không thể chỉ đ−ợc xem là công 
việc của chỉ một hoặc một số ít cơ quan 
thông tin, th− viện hay doanh nghiệp 
xuất bản, dầu cho đó là các cơ quan lớn 
đến mức nào đi nữa. Công việc ở đây 
cần tới sự tham gia một cách hòa hợp, 
ổn định của tất các các chủ thể có liên 
quan. Chính vì thế cần có một Tổng Đạo 
diễn, một Tổng Công trình s−, đ−ợc trợ 
giúp bởi một nhóm Chuyên gia đ−ợc tổ 
chức theo mô hình một Ad-hoc, để thiết 
kế và tổ chức triển khai kế hoạch to lớn 
và phức tạp này: ứng dụng trắc l−ợng 
th− mục vào việc xây dựng ngân hàng 
dữ liệu khoa học và công nghệ của quốc 
gia. Các chuyên gia trong Nhóm Ad-hoc 
này cần phải bao quát đ−ợc nhiều lĩnh 
vực khác nhau, mà tr−ớc hết là thuộc 
các lĩnh vực thông tin, th− viện và xuất 
bản. Ng−ời viết mong rằng Lãnh đạo các 
cơ quan thông tin đầu mối của Hệ thống 
các cơ quan thông tin, th− viện và các cơ 
quan xuất bản tạp chí khoa học của 
quốc gia quan tâm tới đề xuất này. 
Ngoài ra, về ph−ơng diện kỹ thuật, 
để có thể ứng dụng đ−ợc trắc l−ợng th− 
mục, cần giải quyết một số vấn đề cụ 
thể sau. 
Thứ nhất, cần xây dựng đ−ợc một 
cấu trúc thống nhất cho hệ thống CSDL 
khoa học ở n−ớc ta theo mô hình chung 
mà các doanh nghiệp thông tin và xuất 
bản lớn trên thế giới đang áp dụng. Để 
thực hiện đ−ợc nhiệm vụ khó và phức 
tạp này, có lẽ h−ớng giản l−ợc nhất 
chính là các nghiên cứu cần thiết để 
chúng ta có thể sử dụng dịch vụ biên 
mục tích hợp Connexion do OCLC cung 
cấp cùng các kinh nghiệm trong việc 
xuất bản và quản trị các tạp chí toàn 
văn của các doanh nghiệp thông tin lớn 
trên thế giới hiện nay. Các nghiên cứu 
độc lập của chúng ta về vấn đề này e 
rằng ch−a thể mang lại câu trả lời thỏa 
đáng và thống nhất cho mọi vấn đề đặt 
ra. Rõ ràng công việc này tr−ớc hết cần 
đ−ợc xem là một nội dung của công tác 
quản lý nhà n−ớc về thông tin, th− viện, 
xuất bản tài liệu khoa học. 
Thứ hai, để có thể triển khai đ−ợc 
các ứng dụng của trắc l−ợng th− mục, 
mỗi cá nhân nhà khoa học, khi công bố 
các công trình nghiên cứu của mình cần 
phải phản ánh đ−ợc một cách t−ờng 
minh, đầy đủ và chi tiết; theo một quy 
tắc thống nhất việc trích dẫn đến các 
công trình khác. Hiện nay ở n−ớc ta, Bộ 
Giáo dục và Đào tạo đã có những quy 
định khá cụ thể về việc trình bày Danh 
mục tài liệu tham khảo trong các luận 
án khoa học. Ngoài ra, hầu hết các tạp 
chí khoa học cũng yêu cầu tác giả các 
công trình khoa học đ−ợc gửi tới để xuất 
bản tuân thủ các quy định t−ơng tự. 
Tuy nhiên, các quy định này còn khác 
biệt nhau và ch−a đủ chi tiết để khả dĩ 
bao hàm đ−ợc mọi tình huống. Theo 
quan điểm của chúng tôi, ở đây chúng ta 
cần sớm phổ biến và áp dụng thống 
nhất theo một quy định chung mà giới 
khoa học và xuất bản trên thế giới đang 
sử dụng một cách rộng rãi: Hệ thống chỉ 
dẫn tham khảo Oxford (Oxford 
Referencing System)(*). Để đạt đ−ợc 
đ−ợc đòi hỏi này cần có sự tham gia ổn 
định và nhất quán của mỗi nhà khoa 
học, mỗi cơ quan xuất bản (tr−ớc hết là 
các tạp chí khoa học). 
Số l−ợng các vấn đề mà việc trả lời 
nó sẽ tạo điều kiện cho việc ứng dụng 
trắc l−ợng th− mục đ−ợc nêu trên là 
không quá nhiều. Song việc giải quyết 
mỗi một trong các vấn đề trên lại mới 
(*) Chúng tôi sẽ sớm giới thiệu Hệ thống chỉ dẫn 
tham khảo Oxford vào dịp khác. 
30 Thông tin Khoa học xã hội, số 2.2012 
mẻ, khá phức tạp, bởi vậy sẽ rất khó 
khăn. Chúng tôi còn e rằng, thậm chí 
các phân tích trên có khi lại không đ−ợc 
xem là vấn đề đối với không ít ng−ời, kể 
cả những ng−ời có trọng trách, trong đội 
ngũ của chúng ta hôm nay. Khó khăn 
cũng nằm cả ở thực tế đó. 
Có thể đi tới nhận xét giản đơn là: 
Hiện tại cũng nh− t−ơng lai lâu dài, 
trong nguồn thông tin khoa học nói 
chung của nhân loại, tỷ lệ nguồn thông 
tin khoa học của n−ớc ta là khá khiêm 
tốn. Sự khiêm tốn đó đủ để mọi ng−ời 
thấy rằng nếu ta mong muốn có đ−ợc sự 
hòa nhập của nguồn tin trong n−ớc với 
nguồn tin bên ngoài thì buộc chúng ta 
phải tính đến việc tổ chức nguồn thông 
tin của mình theo đúng cách thức mà 
các nguồn thông tin bên ngoài đã đ−ợc 
tổ chức. Có lẽ không còn cần bàn thảo 
tới sự lựa chọn nào khác ở đây. 
Tài liệu tham khảo chính 
1. D. Bouyssou, T. Marchant. 
Bibliometric rankings of journals 
based on Impact Factors: An 
axiomatic approach. Journal of 
Informetrics, Volume 5, Issue 1, 
January, pp.75-86, 2011. 
2. Cheng Su, YunTao Pan, YanNing 
Zhen... PrestigeRank: A new 
evaluation method for papers and 
journals. Journal of Informetrics, 
Volume 5, Issue 1, January, pp.1-13, 
2011. 
3. Chuyên đề về trắc l−ợng th− mục. 
Thông tin và T− liệu, số 2. tr.1-20, 
2009. 
4. Citation Impact. 
on_impact, ngày 06/11/2011. 
5. Expected citation rates, half-life, and 
impact ratios. 
s_services/science/free/essays/expec
ted_citation_rates/, ngày 20/07/2011. 
6. Master Journal List. 
mjl/#journal_lists, ngày 20/07/2011. 
7. The Thomson Reuters Journal 
Selection Process. 
s_services/science/free/essays/journ
al_selection_process/, ngày 
20/7/2011. 
8. The Thomson Reuters Impact 
Factor. 
s_services/science/free/essays/impa
ct_factor/, ngày 20/07/2011. 
9. Xiaojun Hu, Ronald Rousseau, Jin 
Chen. On the definition of forward 
and backward citation generations. 
Journal of Informetrics, 2011, Volume 
5, Issue 1, January, pp.27-36. 
multidisciplinary/webofscience/cont
entexp/asiapac/ - Backtotop 
10. Nguyễn Hữu Viêm, Cao Minh 
Kiểm, Trần Mạnh Tuấn. Những 
thông tin cơ bản về trắc l−ợng th− 
mục. Thông tin và t− liệu, số 2/2009. 

File đính kèm:

  • pdfkha_nang_va_cac_dieu_kien_ung_dung_trac_luong_thu_muc.pdf