Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 3 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng

* Góc trọng tâm: T1: Góc bán hàng, Góc tạo hình (T2), Góc xây dựng( T3), Thực hành cuộc sống ( T4); Góc học tập ( T5) ( ĐGCS 49: Trao đổi ý kiến của mình với bạn khác)

- Góc phân vai: Gia đình, nội trợ, bán hàng các loại PTGT, các loại bánh, hoa quả.

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn rau, cây cảnh( tưới nước, lau lá cây, bắt sâu, xới đất.)

- Góc khám phá: khám phá về PTGT chiếc thuyền, máy bay, khám phá về ngày 8/3, khám phá về một số biển báo giao thông, khám phá về ngã tư đường phố

- Góc học tập: In đồ và trang trí các số 8, 9, 10 ; Bù bài thiếu trong vở bé học toán (Nối hình ảnh với số tương ứng, tô màu số lượng theo yêu cầu, xâu hạt theo số lượng. Xếp chữ theo tranh, đồ và trang trí chữ cái p,q, g, y, tìm chữ theo yêu cầu, xâu dây qua khuyết các chữ cái, bắt chước hành vi sao chép chữ cái

( ĐGCS 88).

- Góc sách: Xem tranh truyện “ Qua đường, Một phen sợ hãi.” , làm sách tranh thơ truyện về PTGT; làm bộ sưu tập, kể chuyện theo tranh, rối đế.

- Góc nghệ thuật: Biểu diễn bài hát: “Bác đưa thư vui tính, em đi chơi thuyền, Cây đèn tín hiệu.”; Cắt, xé, dán, làm hoa từ vật liệu thiên nhiên, làm bưu thiếp; vẽ các PTGT đường thủy, hàng không, biển báo .

- Góc xây dựng: Xây dựng ngã tư đường phố, cột đèn giao thông.

- Thực hành cuộc sống: Dạy trẻ kĩ năng mới: Cách sử dụng dĩa, cách đóng mở khuy bằng bộ học cụ, sủ dụng kéo cắt giấy hình cái quần ( không có mẫu)

 

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 3 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 1

Trang 1

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 3 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 2

Trang 2

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 3 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 3

Trang 3

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 3 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 4

Trang 4

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 3 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 5

Trang 5

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 3 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 6

Trang 6

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 3 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 7

Trang 7

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 3 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 8

Trang 8

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 3 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 9

Trang 9

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 3 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 66 trang Trúc Khang 11/01/2024 5140
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 3 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 3 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng

Kế hoạch giáo dục Mầm non Lớp Lá - Tháng 3 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thu Hằng
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 03 LỨA TUỔI MGL 5- 6 TUỔI LỚP A4
Tên GV : Nguyễn Thị Thảo - Nguyễn T Thu Hằng – Lê Thị Loan- Lê Thị Thúy
Hoạt động
Tuần 1
(Từ 05/03 – 09/03)
Tuần 2
(Từ 12/03 – 16/03)

Tuần 3
(Từ 19/03 – 23/02)
Tuần 4
 (Từ 26/03 – 31/03)
CS ĐG 
Đón trẻ
 Điểm danh
Thể dục sáng
 * Cô đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe của trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ luyện kĩ năng: Chào cô, chào ông bà, bố mẹ, chào bạn khi đến lớp và ra về cất ba lô, cất giầy dép, thực hiện đúng các nề nếp lấy cất đồ dùng đúng nơi qui định. ( CS 24: biết và không làm 1 số việc có thể gây nguy hiểm ; CS26 : Biết hút thuốc lá có hại và không hai gần người hút thuốc lá)
- Cho trẻ xem video về 1 số PTGT đường sắt, đường thủy, đường hàng không, một số biển báo giao thông
 - Cho trẻ nghe các bài hát về ngày mùng 8/3, về PTGT, chơi đồ chơi theo ý thích....
 * Khởi động : Đi các kiểu chân và chạy thay đổi tốc độ theo nhạc.
* Trọng động: 
- Thứ: 2,4,6 (tập không dụng cụ)
- Hô hấp: Thổi nơ 
+Tay: Co duỗi tay kết hợp kiễng chân.( 3l x8 nhịp) 
+ Chân : Ngồi khuỵu gối nâng cao chân ( 2l x 8 nhịp) 
+ Lườn: Đứng cúi về phía trước, ngửa ra sau ( 3lx8 nhịp). 
+ Bật: tách chụm chân
- Thứ 3,5 : (tập với dụng cụ thể dục ) : + Tay: Co duỗi tay kết hợp kiễng chân ( 3lx 8 nhịp )
+ Chân: Ngồi khuỵu gối nâng cao chân ( 2lx 8 nhịp)
+ Bụng: Hai tay lên cao, cúi gập người xuống ( 3lx 8 nhịp)
+ Bật : + Bật: sang trái, sang phải
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc 1- 2 vòng

24,26
 
Trò truyện
- Trò chuyện về ngày 8/3 ngày quốc tế phụ nữ việt nam, phương triện giao thông đường sắt, đường thủy, đường hàng không và 1 số biển báo giao thông

Hoạt động học
T2
Tạo hình
Vẽ theo ý thích
B12/tr12 vở bé tập vẽ
( ĐGCS 103: Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình)
Tạo hình
Vẽ phương tiện giao thông
( Đề tài)
Bài 13/Tr13 vở bé tập vẽ
Tạo hình
Gấp và dán thuyền trên biển
(Đề tài)
	B8/tr8 vở thủ công
Tạo hình
 Gấp và dán máy bay
 (Mẫu)
 B10/tr10 vở thủ công

103
T3
LQ chữ cái
 Làm quen chữ p,q
 PT vận động
VĐCB: Đi bước chéo sang ngang
- Thi lăn bóng bằng 2 tay.
TC: Chuyền bóng

LQ chữ cái
Làm quen chữ g,y

PT vận động
VĐCB: Đi bằng mép ngoài bàn chân
- Ném xa bằng 1 tay
TCVĐ: Nhảy vào nhảy ra
T4
HĐ Khám phá
Ngày phụ nữ Việt Nam 8/3
HĐ Khám phá
Tàu hỏa
HĐ Khám phá
Thuyền buồm- tàu thủy 
HĐ Khám phá
Chiếc mũ bảo hiểm
T5
LQ với toán
Phân biệt ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai 
( ĐGCS 110: phân được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày )
LQ với toán
Xác định phía phải, phía trái , trước, sau của đối tượng khác có sự định hướng

LQ với toán
 Xác định phía trên, dưới, phía trong, ngoài của đối tượng khác có sự định hướng
( ĐGCS 108: xác định vị trí trong ngoài, trên dưới, trước sau của 1 vật so với vật khác)

LQ với toán
Ôn số lượng trong phạm vi 10
T6
Văn học
Nghe cô kể chuyện “Ai quan trọng hơn” (Phương Thảo sưu tầm)
Âm nhạc
NDTT: Dạy hát 
“Cây đèn tín hiệu”
NDKH: Từ một ngã tư đường phố
TCÂN: Nhanh chậm dừng
Văn học
Dạy trẻ đọc bài thơ: 
“ Ơi chiếc máy bay”
Tác giả: “ Thanh Quế”
Âm nhạc
NDTT: “Bác đưa thư vui tính, em đi chơi thuyền, cây đèn tín hiệu”
NDKH: NH" Anh phi công ơi”
TC: Những chiếc bút nhảy múa.
HĐNT

T2
HĐCMĐ: Vẽ hoa tặng cô bằng phấn trên sân trường 
TCVĐ: Kéo co
HĐCMĐ: Xếp tàu hỏa bằng sỏi trên sân trường 
TCVĐ: Đi tàu hỏa
HĐCMĐ: Quan sát thời tiết
TCVĐ: Ném bôlinh
HĐCMĐ: Hoạt động theo ý thích trên phòng sáng tạo
56
57
114

T3

HĐCMĐ: Nặn các số bằng đất nặn
TCVĐ: Ném vòng
HĐLĐ : Chăm sóc vườn rau
( ĐGCS 57: Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày)
HĐCMĐ: Vẽ đèn giao thông bằng phấn trên sân trường
TCVĐ: Đi cà kheo
HĐCMĐ: Xếp thuyền, tàu thủy bằng đá sỏi trên sân trường 
TCVĐ: Kéo co

T4
HĐCMĐ: 
Giao lưu trò chơi vận động các tổ của lớp
 “ Ném xa, nhảy cao, đi cà kheo”

HĐCMĐ: Quan sát biển số xe của 1 số xe máy trong nhà để xe
TCVĐ: Nhảy bao bố
 
HĐCMĐ: Xếp chữ cái đã học bằng hột hạt trên sân trường
TCVĐ: Kéo co
HĐthăm quan: Thăm quan vườn cổ tích
T5
HĐCMĐ: Quan sát thời tiết
TCVĐ: Chạy cướp cờ
HĐCMĐ: - Viết các chữ cái đã học bằng phấn trên sân trường
TCVĐ: Bật ô
HĐCMĐ: Quan sát chiếc xe đạp
TCVĐ: Ném còn

HĐCMĐ: Tô màu và trang trí các loại chai nhựa
TCVĐ: Nhảy lò cò
T6

HĐCMĐ: 
Quan sát vườn cây xung quanh trường
( ĐGCS 56: Nhận xét một số hành vi đúng sai của con người đối với môi trường)
TCVĐ: Ném lon
HĐ thăm quan:
Thăm quan nhà bác sửa xe máy ở chợ chuông
( ĐGCS 114: Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân, kết quả đơn giản trong cuộc sống hàng ngày)
HĐCMĐ: Quan sát đu quay, cầu trượt, nhà bóng
TCVĐ: Bật xa
HĐ giao lưu 
Giao lưu các trò chơi vận động lớp A4 và lớp A3


* Chơi tự chọn:
- Chơi với xích đu, cầu trượt, chơi với vòng .
- Chơi nhà bóng, cầu trượt liên hoàn.
- Chơi với xích đu, cầu trượt. ( ĐGCS 44: Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ chơi với những người gần gũi)

44

Hoạt động chơi góc

* Góc trọng tâm: T1: Góc bán hàng, Góc tạo hình (T2), Góc xây dựng( T3), Thực hành cuộc sống ( T4); Góc học tập ... n mình vừa quan sát ra thì bạn nào còn biết về chiếc mũ bảo hiểm khác?
- Cho trẻ kể những loại mũ bảo hiểm mà trẻ đã biết 
- Cô cho trẻ xem hình ảnh 1 số loại mũ bảo hiểm có hình dáng và đặc điểm khác như ( mũ bảo hiểm thời trang ....)
- Vậy để đội được chiếc mũ bảo hiểm thì các con làm cách nào?
- Cho trẻ xem video về cách đội mũ bảo hiểm
- Khi đội mũ bảo hiểm các con phải chọn mũ vừa với đầu mình, 
thắt dây đeo vừa, chỉnh mũ cho ngay ngắn
- Khi đi trên xe máy bặt buộc mọi người phải làm gì?
 - Các con có biết điều gì sẽ xãy ra khi đi trên xe máy 
không đội mũ bảo hiểm và đội mũ bảo hiểm không đúng cách?
 - Cho trẻ đọc bài vè về chiếc mũ bảo hiểm
Nghe vẻ nghe ve
Nghe vè cái mũ 
Bảo hiểm xinh xắn
Giao thông trên đường
Xin hãy đội ngay
Bảo vệ cái đầu
Dù cho có nặng
Cũng chẳng hề chi
An toàn một li
Sẽ không bị tai nạn
Tai nạn cái mà tai nạn
* HĐ2 : Trò chơi củng cố
+ Trò chơi 1: Đội nào thông minh nhất 
- Cách chơi: Chia làm hai đội, cô có lần lượt các tranh về hành vi đúng và hành 
 vi sai khi đội mũ bảo hiểm trên xe máy , nhiệm vụ của 2 đội bật qua vật cản để lên chọn tranh ( Đúng: hình mặt cười. Sai: hình mặt méo ) , trong thời gian 1 nhạc đội nào lấy được nhiều mặt đúng với tranh thì đội đó dành chiến thắng
- Cô tiến hành cho trẻ chơi và nhận xét 
+ Trò chơi 2 : Bé vui cùng mũ bảo hiểm 
- Cô cho trẻ về 2 nhóm để trang trí chiếc mũ bảo hiểm, nhóm nào trang trí thì được khen và cho trẻ biểu diễn chiếc mũ bảo hiểm trên nền nhạc
3. Kết thúc : Cô cho trẻ hát bài hát “ Xếp hàng cùng đi”

 Lưu ý
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chỉnh sửa năm..


Tên hoạt động học
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành 

 Thứ 5
29/03/2018
 LQV Toán
Ôn số lượng trong phạm vi 10
- Kiến thức:
+Trẻ biết đếm các nhóm đồ dùng có số lượng từ 1 -10, nhận biết các chữ số từ 1 - 10. 
- Trẻ biết đếm xuôi từ 1 đến 10 và ngược lại 
+ Biết so sánh hai nhóm đối tượng nhiều hơn và ít hơn
+ Biết phân loại 2 nhóm theo các cách khác nhau.
+Biết chơi các trò chơi
- Kỹ năng:
+ Trẻ đếm xuôi đếm ngược từ 1-10 mà không bị nhầm
+ Phân biệt rõ nhiều hơn ít hơn của các đối tượng
 + Trẻ chia số lượng thành thạo của các đối tượng thông qua các trò chơi.
- Thái độ:
+ Trẻ ứng thú tham gia vào hoạt động
- Đồ dùng của cô
+Một đồ chơi có số lượng trong phạm vi 10 ( ô tô, xe đap, xe máy , thuyền buồm). 
- Thẻ số từ 1-> 10. 
 - Đĩa nhạc bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố, em đi chơi thuyền”
- Đồ dùng của trẻ
+ Mỗi trẻ 1 rổ có đủ đồ chơi có số lượng 10
+ 10 ô tô, 10 xe máy

1.Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát “ em đi qua ngã tư đường phố”
- Các con vừa hát bài hát gì? 
- Trong bài hát nói đến con gì? 
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1: Trò chơi “ Ai đếm giỏi”
- Cô cho trẻ hát bài “ tập đếm”
- Hỏi trẻ trong bài hát có số lượng là mấy? 
- Chơi chiếc túi kỳ diệu. 
 + Cô có túi đựng các đồ chơi, cháu sờ tay vào và nói xem có bao nhiêu đồ chơi.
+ Cô đổ đồ chơi ra kiểm tra sau mỗi lần cháu nói kết quả (cho lớp đếm ).
- Cho cháu tìm xung quanh lớp có những đồ chơi, đồ dùng của trẻ có số lượng 10
* HĐ2: Trò chơi “Bé thông minh nhất”
- Đố trẻ trong rổ có gì? Là những PTGT gì?
- Các con lấy tất cả các PTGT xếp hàng ngang (Cô và cháu cùng xếp).
- Lấy 10 ô tô ra và lấy số tương ứng
- Lấy 9 xe máy ra và lấy số tương ứng
- Cất số ô tô và số xe máy ( đếm ngược cất vào rổ)
- So sánh số ô tô và số xe máy như thế nào với nhau?(Không bằng nhau)
- Vì sao con biết nhóm ô tô và nhóm xe máy không bằng nhau?
- Để nhóm ô tô bằng nhóm xe máy ta phải làm như thế nào?
- Bây giờ con có nhận xét gì về 2 nhóm?
-Vậy nhóm ô tô và nhóm xe máy bằng nhau chưa và đều bằng mấy?(Bằng nhau và đều bằng 10).
- Vậy để chia nhóm ô tô và nhóm xe máy có số lượng đều bằng 10 thì ta chia theo các cách nào
- Cô cho trẻ chia theo hiệu lệnh của cô.
* HĐ3: Trò chơi “ Bé chọn cho đúng” 
- Cô chia trẻ thành 3 nhóm yêu cầu mỗi nhóm lấy đủ đồ dùng có số lượng 10, trong thời gian 1 bản nhạc nhóm nào lấy đúng được đồ dùng có số lượng 10 thì nhóm đó dành chiến thắng.
- Cô nhận xét kết quả chơi.
* HĐ4: Trò chơi : Những con số bí ẩn
- Trò chơi tiếp theo cũng rất thú vị đấy! Các con hãy nghe cô nếu cách chơi và luật chơi nhé!
+ Cách chơi: Cô có 1 chiếc hộp kín, trong hộp có các con số từ 1- 10. Nhiệm vụ của trẻ là cho tay vào trong hộp lấy 1 con số bất kì và sờ rồi đoán số. Sau đó giơ lên xem đúng số có tên số đó không.
+ Luật chơi: Nhắm mắt không được nhìn vào hộp, chỉ sờ tay vào số chứ không được cho số ra khỏi hộp.
- Các con đã rõ luật và cách chơi chưa? Chúng mình cùng bắt đầu nhé.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi..
3. Kết thúc: Hát “ Em đi chơi thuyền” và chuyển sang hoạt động
 
 Lưu ý 
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Chỉnh sửa năm..


Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành

Thứ 6
31/3/2018
HĐÂN 
NDTT: “Bác đưa thư vui tính, em đi chơi thuyền, cây đèn tín hiệu”
NDKH: NH" Anh phi công ơi”
TC: Những chiếc bút nhảy múa.
- Kiến thức:
+Trẻ biết giai điệu và biểu diễn các bài hát 
“ Bác đưa thư vui tính, em đi chơi thuyền, cây đèn tín hiệu”
+ Biết biểu diễn cùng cô bài hát 
Anh phi công ơi
+Biết chơi trò chơi “Những chiếc bút nhảy múa”
- Kỹ năng: 
+Trẻ biểu diễn tự nhiên, thể hiện được nét mặt khi biểu diễn các bài hát “ Bác đưa thư vui tính, em đi chơi thuyền, Cây đèn tín hiệu”
+Chơi được trò chơi : “Những chiếc bút nhảy múa 1 cách thành thạo.
- Giáo dục: 
+ Trẻ hứng thú học bài 

*Đd của cô
+Nhạc bài hát “Bác đưa thư vui tính”, “ Cây đèn tín hiệu, em đi chơi thuyền ” và 1 số bài hát trong chủ đề, 
* Đd của trẻ
- Một số dụng cụ âm nhạc, mũ âm nhạc
- Tranh vẽ về các loại PTGT ( ô tô, xe đạp, máy bay, thuyền ....)
 1. Ổn định tổ chức
- Cô đóng là người dẫn chương trình : Xin chào mừng các bạn đến với chương trình   Trò chơi âm nhạc  ngày hôm nay. 
- Giới thiệu 3 đội 
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1: Biểu diễn các bài hát: “Bác đưa thư vui tính, em đi chơi thuyền, cây đèn tín hiệu”
- Cho trẻ đóng vai bác đưa thư vào và đọc : Kính koong , kính koong, xin chào các bạn nhỏ, các bạn nhỏ có biết tôi là ai không? Hình ảnh tôi có trong bài hát nào? Sau đây xin mời nhóm giao thông đường bộ lên biểu diễn bài hát.
- Mời cả lớp biểu diễn theo hình thức vận động minh họa 
- Mời tổ, nhóm, cá nhân biểu diễn theo hình thức khác nhau
-> Mời trẻ rò chuyện về bài hát: các con vừa biểu diễn bài hát gì? Bài hát thể hiện những gì? giai điệu của bài hát như thế nào? 
*Biểu diễn các bài hát: “ Em đi chơi thuyền”
- Cho trẻ xem hình ảnh em đi chơi thuyền 
- Giai điệu bài hát thể hiện ntn?
- Sau đây xin mời nhòm giao thông đường thủy sẽ lên biểu diễn bài hát .
- Mời nhóm đôi lên biểu diễn đứng theo đội hình khác nhau 
*Biểu diễn các bài hát: “ cây đèn tín hiệu”
- Tiếp theo là phần biểu diễn của các bạn đến từ đội giao thông đường hàng không.
- Cho trẻ biểu diễn với nhiều hình thức khác nhau.
* HĐ3: Nghe hát : Anh phi công ơi
- Cô giới thiệu bài hát : 
- Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần 
- Lần 2 cho trẻ nghe cô ca sĩ hát.
* HĐ * HĐ4: Trò chơi: Những chiếc bút nhảy múa 
- Cô giới thiệu trò chơi : Cô chuẩn bị rất nhiều tranh vẽ về các loại PTGT , nhiệm vụ các con lắng nghe nhạc, khi cô mở nhạc nhanh thì các con tô nhanh, khi cô mở nhạc chậm, các con tô chậm, khi cô dừng thì các con dừng tay lại.
- Cô mở nhạc cho trẻ chơi.
3.Kết thúc : Cô nhận xét khen trẻ.

Lưu ý
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

Chỉnh sửa năm..


ĐÁNH GIÁ THÁNG CUỐI THÁNG 3
THỰC HIỆN 4 TUẦN THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ 05/3 -> 31/3/ 2018
I. Mục tiêu của chủ đề 
1. Các mục tiêu trẻ đã thực hiện tốt
- Biết vệ sinh cá nhân và ăn uống đủ chất.
- Biết nói cảm ơn , xin lỗi, chào hỏi lễ phép kính trọng người lái xe và người điều khiển PTGT
- Cố gắng thực hiện công việc đến cùng 
- Biết tập các bài tập vận động cơ bản như : Chạy 150m không hạn chế thời gian, tách khép chân, chạy nhanh 15m, đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.... 
- Biết tên một số bài thơ như: Bé tập đi xe đạp, Con đường của bé...., biết tên và hiểu nội dung một số câu chuyện như : Chiếc đầu máy xe lửa, xe lu và xe ca, vì sao thỏ cụt đuôi...
- Biết nhận dạng và phát âm các chữ cái : p,q,g,y qua hình ảnh , qua tranh...
- Nhận biết một số đặc điểm của PTGT đường bộ, thủy, sắt, hàng không, biết một số quy định giao thông, biết ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ....
- Nhận biết các con số , thêm bớt, chia số lượng trong phạm vi 10 ( CS 104)
- Biết biết vẽ, xé dán một số bài : Vẽ PTGT đường bộ , vẽ chiếc tàu hỏa, vẽ ngã tư đường phố...
- Biết hát và vận động một số bài hát như : Bác đưa thư vui tính, đoàn tàu nhỏ xíu , e đi qua ngã tư đường phố...
2. Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do
- Chưa biết giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn, chưa nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác
- Chưa thể hiện được nhịp điệu của bài hát....
* Lý do: + Do phụ huynh không quan tâm với con , không thường xuyên đưa con đi học, hay nhờ người khác đưa đón hộ nên dẫn đến tình trạng giáo viên không trao đổi được thông tin 2 chiều với phụ huynh dẫn đến trẻ nhút nhát, nhận thức chậm....
3. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu. 
a. Mục tiêu 1 : Phát triển thể chất
- Những cháu chưa đạt được mục tiêu như cháu: Mai Hảo, Khánh Linh , Hoàng Anh chưa biết : Trườn theo hướng thẳng xa 2 m, trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm, chạy chậm 150 m không giới hạn thời gian...,một số trẻ không thực hiện được công việc đến cùng trong hoạt động
b. Mục tiêu 2: Phát triển tình cảm - QHXH : Cháu Mai Hảo, Văn Duy, Anh Duy chưa biết nói cảm ơn , xin lỗi, chào hỏi lễ phép với người lớn...
c. Mục tiêu 3: Phát triển ngôn ngữ giao tiếp
- Một số trẻ chưa biết tên và thuộc bài thơ như cháu : Thanh Thảo, Hoàng Long, Huy Vũ phát âm chữ cái chưa chuẩn như cháu: Thành Luân
d. Mục tiêu 4: Phát triển nhận thức: Cháu Mai Hảo, Huy Vũ, Thành Luân, Đức HUy, Hoành Anh, Yến Nhi chưa nhận ra con số 10, chưa biết nhận biết được các đối tượng trong phạm vi 10 ( CS 104)
e. Mục tiêu 5: Phát triển thẩm mĩ
- Cháu Bảo Long, Mai Hảo vẽ chưa đẹp, tô màu chờm ra ngoài...
II. Nội dung của chủ đề
1. Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt
- Tập tốt được các bài tập vận động cơ bản như: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, bật tách khép chân....
- Không đi theo , không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép...( CS 24) 
- Nhận biết tốt các chữ cái p, q, g, y 
- Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện ( CS 72)
- Biết tách gộp 10 thành 2 nhóm theo các cách riêng ( CS 105)
- Xác định phía phải trái ,trên, dưới,trước, sau của một vật so với vật khác ( CS 108)
- Nghe hiểu, nội dung các bài thơ, câu chuyện trong chủ đề...
2. Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do
- Một số trẻ nhận thức các chữ cái, các số lượng trong phạm vi 10 còn hạn chế như bạn: Mai Hảo, Thu Hằng, Văn Duy, Anh Duy, Đức Huy
- Một số cháu chưa vận động các bài hát theo nhịp điệu của bài hát như cháu: Hoàng Anh, NG Bảo Nam
* Lý do: Các bước chuyển tiếp của giáo viên chưa rõ ràng, đồ dùng giảng dạy đủ phục vụ cho trẻ hoạt động nhưng chưa đẹp và phong phú.
3. Các kĩ năng mà trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do
* Phát triển thẩm mỹ: Trẻ chưa có kĩ năng thể hiện tình cảm, sắc thái , nhịp điệu trong bài hát
* Phát triển nhận thức: Trẻ nhận thức chậm trong HĐLQVT .
* Lý do: Năng khiếu của trẻ còn hạn chế, Phụ huynh chưa kết hợp với giáo viên để cho trẻ làm quen với các hoạt động ở mọi lúc mọi nơi...
III. Tổ chức các hoạt động của chủ đề
1.Hoạt động học: 
a. Hoạt động học trẻ tham gia tích cực
- Hoạt động LQVT, hoạt động âm nhạc.
2. Việc tổ chức chơi
a. số lượng , bố trí các khu hoạt động: Hợp lý
b. Sự giao tiếp với trẻ trong nhóm chơi
- Nhiều trẻ chơi chưa giao tiếp giữa các nhóm chơi, chơi độc lập như: Thanh Thảo, Ngọc trâm
c. Thái độ của trẻ khi chơi: Trẻ hứng thú chơi 
- Có kĩ năng chơi ở góc Tạo hình nhưng còn hạn chế ở góc Bé kể chuyện sáng tạo...
3. Việc tổ chức chơi ngoài trời 
- Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức 15 buổi còn 5 buổi do thời tiết mưa nên tổ chức cho trẻ trò chuyện trong lớp.
- Số lượng chủng loại đồ chơi: Được quan sát tranh ảnh, trò chuyện, phỏng vấn...
- Vị trí trẻ chơi ngoài trời, thoáng mát.
IV. Những vấn đề khác cần lưu ý.
1. Về sức khỏe của trẻ 
- Cô cần trao đổi với phụ huynh cho trẻ ăn uống đầy đủ, ăn chín uống sôi, cần quan tâm để ý đến con hơn, trao đổi với phụ huynh về các ăn mặc quần áo theo mùa.
2. Chuẩn bị phương tiện học liệu đồ chơi của cô và trẻ
- Đồ dùng học liệu, tranh ảnh, hình ảnh, giấy màu, kéo , đất nặn, lá khô, quả khô, chai lọ nhựa...
V. Lưu ý để việc triển khai tháng sau được tốt hơn có liên quan đến Chủ đề : Nước và các mùa
1. Tuyên truyền , phối hợp với phụ huynh 
- Thông báo , xây dựng phiếu đánh giá về cuối chủ đề phương tiện và quy đinh về giao thông
2. Đồ dùng tự tạo , phương tiện học liệu , xây dựng môi trường lớp học 
- Làm các đồ dùng đồ chơi tự tạo ở góc bán hàng , làm đồ chơi về chủ đề “ Nước và các mùa trong năm”
- Sưu tầm: vỏ chai nhựa, vật liệu phế liệu để phục vụ có liên quan đến chủ đề “ Nước và các mùa”.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mam_non_lop_la_thang_3_nam_hoc_2017_2018_n.docx