Giới thiệu vốn thư tịch về Hà Nội được lưu trữ ở thư viện khoa học xã hội

Tách ra từ Thư viện Khoa học

Trung ương - kế thừa vốn sách báo của

Trường Viễn Đông Bác cổ Pháp, Thư

viện Khoa học xã hội (Thư viện KHXH),

được thành lập năm 1960, và được hợp

nhất với Ban Thông tin KHXH (thành

lập năm 1973) thành Viện Thông tin

KHXH ngày 08/05/1975, và được khẳng

định lại tại Nghị định số 23/CP ngày

22/5/1993 của Chính phủ.

Theo Nghị định số 26/NĐ-CP ngày

15/01/2004 của Chính phủ quy định chức

năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ

chức của Viện KHXH Việt Nam, Viện

Thông tin KHXH được xác định là 1 trong

số 27 viện nghiên cứu chuyên ngành.

Sự ra đời và phát triển của Viện

Thông tin KHXH là một bước tiến quan

trọng về mặt tổ chức kết hợp nghiên cứu

với phục vụ khoa học. Mô hình tổ chức

này đã giúp cho Viện vừa có khả năng

nghiên cứu, thông báo tin tức; vừa cung

cấp cho các đối tượng được phục vụ những

tư liệu cần thiết về KHXH và nhân văn

mà thư viện của Viện đã thu thập được.

Từ khi ra đời, đây là cơ sở cung cấp tài

liệu nghiên cứu khoa học về KHXH và

nhân văn lớn nhất, không chỉ cho các cơ

quan của Viện KHXH Việt Nam mà nó

trực thuộc, Thư viện này còn phục vụ các

nhu cầu về tài liệu khoa học về lãnh đạo,

quản lý của các cơ quan của Đảng, Nhà

nước và của nhu cầu xã hội nói chung.(*)

 

Giới thiệu vốn thư tịch về Hà Nội được lưu trữ ở thư viện khoa học xã hội trang 1

Trang 1

Giới thiệu vốn thư tịch về Hà Nội được lưu trữ ở thư viện khoa học xã hội trang 2

Trang 2

Giới thiệu vốn thư tịch về Hà Nội được lưu trữ ở thư viện khoa học xã hội trang 3

Trang 3

Giới thiệu vốn thư tịch về Hà Nội được lưu trữ ở thư viện khoa học xã hội trang 4

Trang 4

Giới thiệu vốn thư tịch về Hà Nội được lưu trữ ở thư viện khoa học xã hội trang 5

Trang 5

Giới thiệu vốn thư tịch về Hà Nội được lưu trữ ở thư viện khoa học xã hội trang 6

Trang 6

Giới thiệu vốn thư tịch về Hà Nội được lưu trữ ở thư viện khoa học xã hội trang 7

Trang 7

Giới thiệu vốn thư tịch về Hà Nội được lưu trữ ở thư viện khoa học xã hội trang 8

Trang 8

Giới thiệu vốn thư tịch về Hà Nội được lưu trữ ở thư viện khoa học xã hội trang 9

Trang 9

pdf 9 trang baonam 10820
Bạn đang xem tài liệu "Giới thiệu vốn thư tịch về Hà Nội được lưu trữ ở thư viện khoa học xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giới thiệu vốn thư tịch về Hà Nội được lưu trữ ở thư viện khoa học xã hội

Giới thiệu vốn thư tịch về Hà Nội được lưu trữ ở thư viện khoa học xã hội
 Giới thiệu vốn Th− tịch về Hà Nội 
đ−ợc l−u trữ 
ở Th− viện Khoa học Xã hội 
 V−ơng Toàn(*) 
Kế thừa vốn th− tịch của Tr−ờng Viễn Đông Bác cổ Pháp, 
 Th− viện Khoa học xã hội (KHXH) thuộc Viện Thông tin 
KHXH là một trong những th− viện lớn của đất n−ớc. Bài 
viết giới thiệu tổng thể vốn th− tịch về Hà Nội, hiện đ−ợc l−u 
trữ ở những kho đ−ợc coi là quý hiếm của Th− viện này. Đó 
là các kho Latinh cũ, Thần tích - Thần sắc, H−ơng −ớc và 
ảnh. Phần lớn vốn th− tịch này đã đ−ợc đ−a vào những 
CSDL th− mục, giúp bạn đọc dễ dàng tra cứu khi cần khai 
thác.
I. Đôi nét về Th− viện Khoa học xã hội 
Tách ra từ Th− viện Khoa học 
Trung −ơng - kế thừa vốn sách báo của 
Tr−ờng Viễn Đông Bác cổ Pháp, Th− 
viện Khoa học xã hội (Th− viện KHXH), 
đ−ợc thành lập năm 1960, và đ−ợc hợp 
nhất với Ban Thông tin KHXH (thành 
lập năm 1973) thành Viện Thông tin 
KHXH ngày 08/05/1975, và đ−ợc khẳng 
định lại tại Nghị định số 23/CP ngày 
22/5/1993 của Chính phủ. 
Theo Nghị định số 26/NĐ-CP ngày 
15/01/2004 của Chính phủ quy định chức 
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ 
chức của Viện KHXH Việt Nam, Viện 
Thông tin KHXH đ−ợc xác định là 1 trong 
số 27 viện nghiên cứu chuyên ngành. 
Sự ra đời và phát triển của Viện 
Thông tin KHXH là một b−ớc tiến quan 
trọng về mặt tổ chức kết hợp nghiên cứu 
với phục vụ khoa học. Mô hình tổ chức 
này đã giúp cho Viện vừa có khả năng 
nghiên cứu, thông báo tin tức; vừa cung 
cấp cho các đối t−ợng đ−ợc phục vụ những 
t− liệu cần thiết về KHXH và nhân văn 
mà th− viện của Viện đã thu thập đ−ợc. 
Từ khi ra đời, đây là cơ sở cung cấp tài 
liệu nghiên cứu khoa học về KHXH và 
nhân văn lớn nhất, không chỉ cho các cơ 
quan của Viện KHXH Việt Nam mà nó 
trực thuộc, Th− viện này còn phục vụ các 
nhu cầu về tài liệu khoa học về lãnh đạo, 
quản lý của các cơ quan của Đảng, Nhà 
n−ớc và của nhu cầu xã hội nói chung.(*) 
“Bảo tồn, khai thác và phát huy di 
sản truyền thống Th− viện Khoa học xã 
hội. Xây dựng và phát triển Th− viện là 
Th− viện quốc gia về Khoa học xã hội” (1) 
(*)
 PGS., TS. Phòng Nghiệp vụ Th− viện, Viện Thông 
tin KHXH 
Thông tin Khoa học xã hội, số 10, 2006 
18 
nay đ−ợc xác định là một trong những 
chức năng của Viện Thông tin KHXH 
trong giai đoạn tới (theo Quyết định số 
352/2005/QĐ-KHXH của Chủ tịch Viện 
KHXH Việt Nam, ký ngày 25/4/2005). 
Th− viện Viện Thông tin Khoa học 
xã hội đã đ−ợc ghi nhận thành một mục 
trong Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 
4, H., Nxb. Từ điển bách khoa, 2005. 
II. B−ớc đầu tìm hiểu vốn th− tịch về Hà Nội ở Th− 
viện KHXH 
Do ch−a có điều kiện đi sâu tìm hiểu 
hết đ−ợc, và những kho mới thì nhiều 
nơi cũng có thể có, cho nên d−ới đây, 
chúng tôi xin chỉ đề cập b−ớc đầu đến 
nội dung vốn th− tịch ở những kho đ−ợc 
coi là quý hiếm. 
Đó là các kho Latinh cũ, Thần tích-
Thần sắc, H−ơng −ớc và ảnh. Cho đến 
nay, phần lớn kho Latinh cũ và toàn bộ 
vốn tài liệu thuộc hai kho Thần tích và 
H−ơng −ớc đã đ−ợc quản lý bằng cơ sở 
dữ liệu (CSDL). Những trích dẫn đ−ợc 
dùng để minh hoạ d−ới đây của chúng 
tôi đều căn cứ vào những thông tin đ−ợc 
khai thác từ các CSDL này. 
1. Kho sách Latinh cũ 
Kho này có nhiều tài liệu quý nh− 
Sắc lệnh ngày 11/7/1908 về tính đô thị 
(municipalités) của Sài Gòn, Hà Nội và 
Hải Phòng. 
Về kinh tế, có tài liệu cho biết ngân 
sách Hà Nội năm 1889. Liên quan đến 
sự ra đời Nhà máy cung cấp n−ớc sạch ở 
Hà Nội, có rất nhiều t− liệu, trong đó có 
Khế −ớc của thành phố Hà Nội với M. J. 
Bédat, năm 1934,... 
Về văn hoá, có các sách viết về Đền 
chùa Hà Nội; Cảnh quan và di tích Hà 
Nội và vùng phụ cận, năm 1942; Triển 
lãm ở Hà Nội năm 1902, Hội chợ 1941; 
Các s−u tập của Bảo tàng Louis Finot ở 
Hà Nội; Câu lạc bộ thể thao Hà Nội, 
Về giáo dục, có Niên giám Đại học 
Hà Nội, 1933, 
Về khoa học, có những t− liệu về các 
Hội nghị quốc tế, nh−: Hội nghị quốc tế 
nghiên cứu Viễn Đông lần thứ nhất họp 
tại Hà Nội năm 1902; Hội nghị các nhà 
tiền sử Viễn Đông lần thứ nhất đã họp 
tại Hà Nội năm 1932,... 
Cũng có các ấn phẩm của các hội 
khoa học nh−: Tập san của Hội Địa lý 
học Hà Nội, từ năm 1922,... Các công 
trình nghiên cứu khoa học nh−: Nhận 
xét về địa chất và bản đồ Hà Nội năm 
1928,... 
Về quân sự: cách phân vùng quân 
sự thời Pháp thuộc (nh− Cao Bằng 
thuộc 2e Territoire Militaire du 
Tonkin,...). 
Tiếng nói ng−ời Hà Nội cũng đ−ợc 
chú ý khảo tả, trong đó có Tiếng lóng 
Hà Nội,... 
Về y tế, đã có sách đề cập đến nguy 
cơ mắc bệnh do mãi dâm với tình hình 
diễn ra năm 1930,... 
Ngoài ra, có những sách viết về Hà 
Nội sau ngày mới giải phóng nh− về 
hoạt động ngoại giao: Cuộc đến thăm 
của các Thủ t−ớng J. Nehru, U Nu, ngày 
16/10/1954,... 
Về Hà Nội những ngày chống Mỹ, có 
những cuốn nh−: Hội nghị Công đoàn 
thế giới ủng hộ lao động và nhân dân 
Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm l−ợc, 
các ngày 2-7/6/1965; Tài liệu về máy bay 
Mỹ tấn công các khu dân c− Hà Nội, 
1966,... 
2. Kho Thần tích - Thần sắc 
Kho Thần tí ...  mục 
đạo sắc phong. 
Soie (rue de la)(phố), 2e quartier, có 
3 tr., 2 tr. chữ Hán. 1 đạo sắc phong, 2 
nhân thần: Cao Sơn; Linh Lang, 1 thiên 
thần: Bạch Mã. Ký hiệu kho: Q4o 18/IV, 
61; Kí hiệu kho mới: TTTS 3863; TTTS 
3864; Danh mục các đạo sắc phong. 
Có thể do sử dụng ph−ơng ngữ Nam 
Bộ mà tên thiên thần ở Hàng Than 
trong 2 văn bản đ−ợc viết theo 2 cách là: 
Ph−ơng Dung và Ph−ơng Dong. Hãy so 
sánh: 
Hàng Than (phố), 1er quartier, có 1 
thiên thần: Ph−ơng Dung, với Ký hiệu 
kho: Q4o 18/IV, 29; Kí hiệu kho mới: 
TTTS 3791; TTTS 3792. 
Hàng Than (phố), 1er quartier, có 1 
thiên thần: Ph−ơng Dong, với Ký hiệu 
kho: Q4o 18/IV, 32; Kí hiệu kho mới: 
TTTS 3797; TTTS 3798. 
Song có tr−ờng hợp nhà nghiên cứu 
sẽ phải xác minh nh− cả hai tài liệu l−u 
trữ đều cho biết Hàng Đào có 2 nhân 
thần, song vị thứ 2 là Quý Minh hay 
Linh Lang. Hãy đối chiếu: 
Hàng Đào (phố), số 38, 2e quartier, 
có 1 đạo sắc phong chữ Hán và 1 thần 
tích, 2 nhân thần: Cao Sơn; Quý Minh 
và 1 thiên thần: Bạch Mã, với Ký hiệu 
kho: Q4o 18/IV, 59; Kí hiệu kho mới: 
TTTS 3859; TTTS 3860. 
Hàng Đào (phố), 2e quartier, có 1 
đạo sắc phong, 2 nhân thần: Cao Sơn; 
Linh Lang và 1 thiên thần: Bạch Mã với 
Ký hiệu kho: Q4o 18/IV, 61; Kí hiệu kho 
mới: TTTS 3861; TTTS 3862. 
Cũng thuộc 2 khu phố khác nhau, 
còn có rue des Changeurs, là Hàng Bạc 
hiện nay? Liệu Kim Ngân (làng), thuộc 
2e quartier, có khác với Kim Ngân 
Tr−ơng Thị (làng), thuộc tổng Đông Thọ, 
huyện Thọ X−ơng, phủ Hoài Đức. Hãy 
đối chiếu và so sánh: 
Châu Khê (làng), Rue des 
Changeurs (phố), 3e quartier, có 1 
thành hoàng: Thần Thành Hoàng. 
Changeurs (rue des) (phố), 3e 
quartier, có 1 nhân thần: Ty Tổ và 1 
thành hoàng: Thần Thành Hoàng. 
Kim Ngân (làng), Rue de Changeurs 
(phố), 2e quartier, có 1 thiên thần: 
Hoàng Hiên. 
Kim Ngân Tr−ơng Thị (làng), 
Changeurs (phố), Hàng Bạc (làng: tên 
nôm), tổng Đông Thọ, huyện Thọ 
X−ơng, phủ Hoài Đức, tỉnh có Thiên 
thần: Tiên Thánh Hiên Hoàng Hậu 
Thánh Cơ Công. 
Nh− thế, văn bản đ−ợc l−u trữ có 
thể đặt ra không ít câu hỏi cho nhà 
nghiên cứu, khi tìm về quá khứ của Hà 
Nội x−a. 
3. Kho H−ơng −ớc 
Bao gồm các bản H−ơng −ớc, ghi rõ 
số trang và ký hiệu kho, năm viết: bản 
sớm nhất đ−ợc ghi là năm 1906: 
H−ơng −ớc: xã Phù Xá Đoài, tổng Phù 
X ,á huyện Kim Anh, tỉnh Phúc Yên - Phúc 
Yên, 1906.- 42 tr. Địa danh mới: Huyện Sóc 
Sơn, Thành phố Hà Nội. Bản đánh máy + 1 
bản đồ. Ký hiệu kho: HU 4916. 
Thông tin Khoa học xã hội, số 10, 2006 
22 
Cũng có một số bản không đề năm viết. 
Cá biệt, có những bản ghi là Tục lệ, 
Khoán lệ của làng, hoặc Phong tục của 
xã, đ−ợc viết cách đây đã hơn một thế 
kỷ. Đó là: 
Tục lệ: làng Phúc Xá, tổng Phúc 
Lâm, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông.- 
Hà Đông, 1934.- 32 tr. Địa danh mới: 
ph−ờng Phúc Xá, Quận Ba Đình, Thành 
phố Hà Nội. Ký hiệu kho: HU 569. 
Khoán lệ: làng Nguyên Xá, xã Phúc 
Diễn, tổng Cổ Nhuế, phủ Hoài Đức, 
huyện Từ Liêm, tỉnh Hà Đông.- Hà 
Đông, 1874.- 26 tr. Địa danh mới: 
Huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội. Ký 
hiệu kho: HUN 0278. 
Phong tục: xã An Mỹ, huyện Thanh 
Trì, tỉnh Hà Đông.- Hà Đông, 1936.- 58 
tr. Địa danh mới: thôn Yên Mỹ, Huyện 
Thanh Trì, Thành phố Hà Nội. Ký hiệu 
kho: HUN 0625. 
Có 3 bản đ−ợc ghi là Khoán −ớc của 
làng. Ví dụ: 
Khoán −ớc: làng Nguyên Xá, xã 
Phúc Diễn, tổng Cổ Nhuế, phủ Hoài 
Đức, huyện Từ Liêm, tỉnh Hà Đông.- Hà 
Đông, 1888.- 37 tr. Địa danh mới: 
Huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội. Ký 
hiệu kho: HUN 0279. 
Và 3 bản đ−ợc ghi là Điều lệ của 
làng hoặc xã. Ví dụ: 
Điều lệ: làng Thổ Quan, tổng Vĩnh An, 
huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông.- Hà 
Đông, 1916.- 40 tr. Địa danh mới: ph−ờng 
Thổ Quan, Quận Đống Đa, Thành phố Hà 
Nội. Ký hiệu kho: HUN 0198. 
Có tr−ờng hợp cùng viết một năm 
nh−ng làng Th−ợng không gọi là H−ơng 
−ớc nh− làng Hạ, mà gọi là Phong tục. 
Có làng lại gọi là Điều lệ. Các th− tịch 
này đều xếp trong kho H−ơng −ớc. Hãy 
so sánh: 
H−ơng −ớc: làng Hạ, xã Mễ Trì, tổng 
Dịch Vọng, phủ Hoài Đức, huyện Từ 
Liêm, tỉnh Hà Đông.- Hà Đông, 1917.- 
49 tr. Địa danh mới: Huyện Từ Liêm, 
Thành phố Hà Nội . Ký hiệu kho: HUN 
0284 Phong tục: làng Th−ợng, xã Mễ 
Trì, tổng Dịch Vọng, phủ Hoài Đức, 
huyện Từ Liêm, tỉnh Hà Đông.- Hà 
Đông, 1917.- 49 tr. Địa danh mới: 
Huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội. Ký 
hiệu kho: HUN 0280. 
Điều lệ: làng An Khúc, tổng Tả 
Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà 
Đông.- Hà Đông, 1917.- 29 tr. Địa danh 
mới: Huyện Thanh Trì, Thành phố Hà 
Nội. Ký hiệu kho: HUN 0599. 
Phần lớn chỉ vài chục trang. Cá biệt, 
có bản dày hơn trăm trang: 
H−ơng −ớc: xã Giáp Nhị, tổng Tịnh 
Liệt, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông.- 
Hà Đông, ( ) .- 113 tr. Địa danh mới: 
Huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội. 
Ký hiệu kho: HUN 0622. 
Là những văn bản viết tay vào 
những năm đầu thế kỷ XX, nên các th− 
tịch này đều mang địa danh cũ (cũng có 
thể không thuộc Hà Nội x−a), song khi 
Viện Thông tin KHXH tổ chức chép lại, 
đã ghi thêm địa danh mới, thuộc Hà Nội 
hiện nay. Ví dụ: 
H−ơng −ớc: làng Cổ Điền, tổng Hải 
Bối, huyện Đông Anh, tỉnh Phúc Yên.- 
Phúc Yên, ( ) .- 22 tr. Địa danh mới: 
Huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội. 
Ký hiệu kho: HU 2491. 
Cũng từ kho H−ơng −ớc này, ta có 
thể tìm thấy những địa danh thuộc hai 
phủ của cùng tỉnh Bắc Ninh x−a, nay 
thuộc hai huyện ngoại thành. Ví dụ, hãy 
đối chiếu: 
H−ơng −ớc: làng Yên Mỹ, tổng 
D−ơng Quang, phủ Thuận Thành, tỉnh 
Giới thiệu vốn th− tịch... 
23 
Bắc Ninh.- Bắc Ninh, 1940.- 20 tr. Địa 
danh mới: Huyện Gia Lâm, Thành phố 
Hà Nội. Ký hiệu kho: HU 362. 
H−ơng −ớc: xã Thạn Quả, tổng Dục 
Tú, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.- Bắc 
Ninh, 1938.- 53 tr. Địa danh mới: 
Huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội. 
Ký hiệu kho: HU 387. 
4. Kho ảnh 
Từ gần 4 ngàn bức ảnh về Hà Nội từ 
đầu thế kỷ XX, tại kho ảnh (do Tr−ờng 
Viễn Đông Bác cổ tr−ớc đây và một số 
đ−ợc bổ sung sau 1957) có giá trị về 
nhiều mặt đối với các nhà nghiên cứu 
trong và ngoài n−ớc đ−ợc l−u giữ ở đây, 
(chọn ra 87 ảnh) và từ hàng trăm bức 
ảnh của các cơ quan văn hoá thông tin 
(chọn ra 22 ảnh tiêu biểu, nay đều l−u 
trữ tại Viện), Trung Tâm KHXH và 
nhân văn quốc gia lúc đó (nay là Viện 
KHXH Việt Nam) đã cho tổ chức (từ 11 
đến 17/11/1997) cuộc triển lãm ảnh “Một 
số hình ảnh Hà Nội hôm qua và hôm 
nay”, chào mừng Hội nghị th−ợng đỉnh 
các n−ớc có sử dụng tiếng Pháp lần đầu 
tiên họp tại Hà Nội, theo 4 chủ đề: Phố 
ph−ờng - Kiến trúc - Sinh hoạt văn 
hoá- Ngành nghề. 
Nơi đây hiện còn l−u giữ một số bức 
ảnh về Hà Nội, đ−ợc chụp từ cuối thế kỷ 
XIX. Chẳng hạn nh− những bức ảnh 
chụp lại bản đồ Hà Nội, trong số đó có 
bản đồ năm 1890. Bên cạnh đó là những 
bức ảnh: cổng phố Tràng Tiền trông ra 
khu Đồn Thuỷ, những năm 1873-1888; 
cổng phố Hàng Ngang những năm 1873-
1888; phố Mã Mây những năm 1873-
1888; góc đông bắc bờ Hồ Hoàn Kiếm, 
bên phải là cổng đền Bà Kiệu, chụp năm 
1883; phố Hàng Chĩnh, năm 1883; đền 
Ngọc Sơn, năm 1884,... 
Chiếm số lớn là những bức ảnh về 
Hà Nội, đ−ợc chụp từ đầu thế kỷ XX. Ta 
có thể gặp lại những khu phố cổ, chẳng 
hạn nh−: phố Hàng Than, năm 1901; 
phố Trần Nhật Duật (Quai Clémenceau) 
năm 1911; phố Hàng Bạc và phố Hàng 
Mắm, năm 1920; mái và hồi nhà ở phố 
Lò Lợn năm 1922, nay là phố L−ơng 
Yên; ga xe điện Bờ Hồ, năm 1928; ga 
Hàng Cỏ, năm 1929; phố Hàng Khay, 
năm 1930,... 
Đ−ơng nhiên là có không ít ảnh về 
những di tích và danh thắng nổi tiếng 
Hà thành, chẳng hạn nh− ảnh Hồ Tây 
và Hồ Trúc Bạch vào những năm 20; 
Tháp Rùa và Hồ Hoàn Kiếm, Cột cờ, 
cổng Văn Miếu và Khuê Văn Các, Chùa 
Một Cột, Chùa Láng (cổng chùa và nhà 
Giải Vũ), đền Quan Thánh (Cổng và 
Tam quan) đền Voi Phục; Tam quan Cổ 
Loa,... 
Các cửa ô h−ớng vào Thành Hà Nội 
với: Cửa Đông, Cửa Đông Nam, Cửa 
Đoan Môn, Cửa Bắc (chụp 1831 và 
1883); Cổng Tây; Ô Quan Ch−ởng (cổng 
vào phố Hàng Chiếu),... 
Những nghề thủ công truyền thống 
ở Hà Nội x−a cũng đã đ−ợc ghi lại, nh− 
ảnh xay bột ngô n−ớc, năm 1929; cửa 
hàng chạm gỗ phố Hàng Quạt; cửa hàng 
tiện gỗ Hà Khê, phố Tô Tịch; khiêng gỗ; 
x−ởng làm mũ hiệu Hai Chính, phố Cầu 
Gỗ; lò làm đồ gốm Nguyễn Bá Chính; 
đúc đồng; x−ởng làm thuốc lá; sẩy gạo; 
x−ởng làm đồ vàng bạc, hiệu Tiến Bảo 
và ảnh hiệu Chấn H−ng, số nhà 86 phố 
Hàng Bạc; lớp học thêu ở tr−ờng tiểu 
học và cô gái ngồi thêu,... 
Lễ tết là điều không thể thiếu đ−ợc 
trong sinh hoạt văn hoá truyền thống 
cũng đ−ợc phản ánh nh−: bàn cỗ Trung 
thu; Tết Trung thu năm 1928 ở đình Cổ 
Vũ. Tr−ớc đó, Tết Trung thu năm 1926 
còn đ−ợc phản ánh qua một bộ ảnh có 
thể s−u tập lại: cửa hàng bán bánh 
Trung thu phố Hàng Đ−ờng; cửa hàng 
Thông tin Khoa học xã hội, số 10, 2006 
24 
đồ chơi ở phố Hàng Thiếc; cửa hàng đèn 
Tết Trung thu; đèn con cua; các con 
giống bằng bột; Phố Hàng Gai Tết 
Trung thu,.. 
Bạn đọc còn có thể hình dung lại 
cảnh nghi lễ x−a qua một đám r−ớc ở 
Hà Nội, năm 1910; ảnh đám ma qua 
phố Hàng Đào, năm 1926; đám ma ở Hà 
Nội, năm 1941,... 
Hội hè gắn với sinh hoạt của ng−ời 
Hà thành x−a. Đó là những gì ta có thể 
thấy qua những bức ảnh: toàn cảnh một 
hội làng, tháng 2/1929; múa s− tử, cờ 
ng−ời,... 
Ăn uống của ng−ời Hà Nội cách đây 
một thế kỷ cũng đ−ợc phản ánh một 
phần, chẳng hạn qua những bức ảnh: 
gánh phở rong; hút thuốc lào bằng điếu 
bát, năm 1926,... 
Các chợ nổi tiếng ở Hà thành đều có 
ảnh ghi lại, nh−: cảnh tr−ớc cửa chợ 
Hôm, năm 1926; Chợ Đồng Xuân ngày 
giáp Tết Kỷ Tỵ (1929); ngã t− chợ Mơ, 
chợ B−ởi,... 
Nhất là qua những bức ảnh về 
những ngày chợ Tết, ng−ời ta có thể hồi 
t−ởng lại những ngày Tết nguyên đán 
năm 1929 qua một bộ ảnh đã chụp cảnh 
viết câu đối Tết, cảnh sản xuất tranh 
Tết tại chùa Đông Thổ, số 2 phố Hàng 
Nón; cảnh bán lá dong, bán cành đào, 
bán cam, bán hoa thuỷ tiên, và cả cảnh 
bắn pháo hoa năm đó,... 
Có những ảnh chỉ những ng−ời đã 
sống với Hà Nội x−a mới hiểu và lý giải 
đ−ợc, và có tr−ờng hợp cũng chỉ có thể 
phỏng đoán. 
Đó là những bức ảnh chụp lại cảnh 
diễn ra ở những nơi, nay không còn nữa, 
nh−: Hội chợ năm 1923 tại Bảo tàng 
Maurice Long, nay là Cung văn hoá 
Hữu nghị Việt - Xô; Bến ô tô và bến tàu 
thuỷ gần Cột Đồng Hồ, năm 1926, nay 
là chân cầu Ch−ơng D−ơng; Nhà băng 
Đông D−ơng đang xây dựng, năm 1926, 
nay là Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam; 
Sở Sen đầm (Gendarmerie) những năm 
1927-1930, nay là mặt sau Bộ Công 
nghiệp; Phòng Th−ơng mại, năm 1928, 
nay là Trung tâm Giao dịch B−u điện 
Quốc tế; nhà chiếu bóng Palace, nay là 
Nhà hát kịch, 42 Tràng Tiền; Nha Nông 
lâm & Th−ơng mại, nay là Th− viện 
Quốc gia,... 
Có những bức ảnh còn nhắc lại lịch 
sử đấu tranh của quân dân thủ đô: Ví 
nh− bức ảnh V−ờn hoa Neuvret và 
t−ợng Bà đầm xòe, mô hình thu nhỏ 
t−ợng Nữ thần tự do, chở từ Pháp sang 
năm 1887 để bày trong Hội chợ mở tại 
Hà Nội vào năm đó. Sau Hội chợ, t−ợng 
này đ−ợc đặt trên nóc Tháp Rùa ở Hồ 
Hoàn Kiếm. Do d− luận phản đối, ng−ời 
ta đã chuyển t−ợng này về V−ờn hoa 
Neuvret, nay là V−ờn hoa Cửa Nam; lô 
cốt phía Bắc, chụp năm 1884, nay là 
đầu phố Yên Phụ, đối diện với khách 
sạn Meritus,... 
Bạn đọc có thể nhận thấy những gì 
đ−ợc l−u giữ của Hà Nội x−a qua các 
bức ảnh về cầu Doumer, nay là cầu 
Long Biên, mùa n−ớc năm 1911, về lễ 
khánh thành hai đ−ờng dành cho ô tô 
và khách bộ hành mới đ−ợc gắn vào 
thân cầu, ngày 25/4/1924,... Có thể xem 
lại Phủ toàn quyền Đông D−ơng x−a, 
bên cạnh ảnh Phủ Chủ tịch hiện nay; 
Bảo tàng Louis Finot, nay là Bảo tàng 
Lịch sử; Tr−ờng Đại học Đông D−ơng, 
năm 1930, nay là Đại học D−ợc khoa Hà 
Nội; Tr−ờng Đại học Y khoa, năm 1933, 
nay là Đại học Quốc gia Hà Nội; Khách 
sạn Thống nhất - Sofitel; Nhà hát lớn và 
chợ Đồng Xuân x−a và nay; Hoả Lò và 
Tháp Hà Nội,... 
Có những bức ảnh gợi cho ta nhớ lại 
Giới thiệu vốn th− tịch... 
25 
thời gian sau ngày giải phóng Thủ đô, 
nh− ảnh Bác Hồ cùng các vị lãnh đạo 
Đảng và Nhà n−ớc trên lễ đài Quảng 
tr−ờng Ba Đình, năm 1955; cảnh gói 
bánh ch−ng và cảnh ép bánh ch−ng Tết 
ất Mùi, cái Tết đầu tiên sau ngày Thủ 
đô giải phóng; cảnh đám r−ớc Hội đền 
Hai Bà Tr−ng, năm 1957,... 
Một số ảnh ghi nhận những sinh hoạt 
văn hoá và đời sống mới của ng−ời dân 
thủ đô hiện nay nh−: cảnh đua thuyền ở 
Hồ Hoàn Kiếm; Biệt thự Hồ Tây; quận 
Tây Hồ nhìn từ trên cao; ở v−ờn quất 
Nhật Tân; cửa hàng bán đồ sành sứ và 
bia đá; cửa hàng bán rau sạch tại đ−ờng 
Giảng Võ,... Những công trình mới xây 
dựng nh−: Bảo tàng Hồ Chí Minh; Nhà 
sàn Bác Hồ; Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh; 
Cung Văn hoá Hữu nghị Việt - Xô; Bảo 
tàng Dân tộc học Việt Nam; Trung tâm 
báo chí Quốc tế,... cùng với đ−ờng Thăng 
Long - Nội Bài; đ−ờng mới ở làng Vạn 
Phúc; cảnh quan mới ở ngã ba Quán Sứ, 
Khách sạn Daewoo in bóng trên mặt n−ớc 
hồ Thủ Lệ, con đ−ờng Liễu Giai - Nguyễn 
Chí Thanh đ−ợc bình chọn là “đẹp nhất 
Việt Nam”,... 
Cùng với những bức ảnh ghi lại 
hình ảnh Thủ đô trong thời kỳ đất n−ớc 
b−ớc vào đổi mới, hội nhập và phát 
triển, ng−ời dân thủ đô luôn không quên 
những hoạt động nghĩa tình nh− cảnh 
nhà d−ỡng lão dành cho bố mẹ liệt sĩ, 
năm 1977,... Về sau, vốn ảnh này đã 
đ−ợc biên tập, chọn in thành sách(*). 
III. Kết luận 
Qua vốn th− tịch rất đa dạng và 
phong phú ở Th− viện KHXH, chúng ta có 
thể tìm hiểu nhiều điều về cuộc sống và 
(*)
 Đ−ợc biết, từ 16/5 đến 16/6/2006, tại L'Espace - Trung 
tâm văn hoá Pháp tại Hà Nội, với sự tham gia của các 
nhiếp ảnh gia nghiệp d− Hà Nội đóng góp những bức ảnh 
mới, giáo s− Jean-Paul Theulier đã giới thiệu một kho t− 
liệu ảnh đ−ợc chụp từ cách đây trên một thế kỷ. 
con ng−ời Hà Nội x−a và nay, trong đó 
chúng tôi đã có dịp bàn về địa danh (2). 
Trong lúc cả n−ớc đang cùng Hà Nội 
chuẩn bị cho kỷ niệm 1000 năm Thăng 
Long - Hà Nội, chúng tôi cũng xin 
khẳng định lại mấy ý kiến về việc thu 
thập và khai thác vốn th− tịch về Hà 
Nội nói chung và ở Viện Thông tin 
KHXH nói riêng nh− sau: 
a) B−ớc đầu, cần tập hợp các nguồn 
nhân lực và vật lực để xây dựng một 
CSDL về Thăng Long - Hà Nội, cung 
cấp cho bạn đọc nguồn th− tịch đ−ợc l−u 
giữ ở mọi nơi, với địa chỉ rõ ràng mà các 
nhà nghiên cứu có thể đến khai thác. 
CSDL này cần đ−ợc cập nhật th−ờng 
xuyên. 
b) Cần đủ điều kiện kinh phí cho 
sao chụp mọi t− liệu, xây dựng “Tủ sách 
Thăng Long - Hà Nội ngàn năm”. Việc 
chi phí để tìm cho đ−ợc đầy đủ vốn sách 
báo, tài liệu về Thăng Long - Hà Nội là 
cần thiết, dù sẽ phải tốn kém không ít 
công sức và nhiều tiền bạc, để có chất 
l−ợng cao. 
c) Công việc này cần phát huy sức 
mạnh sẵn có để có một đội ngũ cán bộ 
đủ sức đảm đ−ơng nhiệm vụ và tập hợp 
một đội ngũ cộng tác viên rộng lớn, có 
thể tham gia ở nhiều mức độ khác nhau. 
 Tài liệu tham khảo 
1. V−ơng Toàn. Xây dựng và phát 
triển Th− viện Khoa học xã hội thành 
Th− viện Quốc gia về khoa học xã hội. 
Tạp chí Th− viện Việt Nam, số 1 
(4+5)/2006, tr. 3-9. 
2. V−ơng Toàn. Mấy suy nghĩ từ 
cách ghi địa danh Hà Nội thời thuộc 
Pháp. Tạp chí Địa chính, số 3/ 6-2005, 
tr. 49-53. 

File đính kèm:

  • pdfgioi_thieu_von_thu_tich_ve_ha_noi_duoc_luu_tru_o_thu_vien_kh.pdf