Giáo trình Tin học dành cho thiếu nhi

GIỚI THIỆU

Chương I: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH

Chương II: PHẦN MỀM HỌC TẬP

Chương III: TÌM HIỂU WINDOWS XP

Chương IV. WINDOWS EXPLORE

Chương V: MICROSOFT WORD

Giáo trình Tin học dành cho thiếu nhi trang 1

Trang 1

Giáo trình Tin học dành cho thiếu nhi trang 2

Trang 2

Giáo trình Tin học dành cho thiếu nhi trang 3

Trang 3

Giáo trình Tin học dành cho thiếu nhi trang 4

Trang 4

Giáo trình Tin học dành cho thiếu nhi trang 5

Trang 5

Giáo trình Tin học dành cho thiếu nhi trang 6

Trang 6

Giáo trình Tin học dành cho thiếu nhi trang 7

Trang 7

Giáo trình Tin học dành cho thiếu nhi trang 8

Trang 8

Giáo trình Tin học dành cho thiếu nhi trang 9

Trang 9

Giáo trình Tin học dành cho thiếu nhi trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 29 trang Trúc Khang 09/01/2024 5220
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Tin học dành cho thiếu nhi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Tin học dành cho thiếu nhi

Giáo trình Tin học dành cho thiếu nhi
Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi 
Trang 3 
CHƢƠNG MỞ ĐẦU 
GIỚI THIỆU 
Chương I: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH 
Chương II: PHẦN MỀM HỌC TẬP 
Chương III: TÌM HIỂU WINDOWS XP 
Chương IV. WINDOWS EXPLORE 
Chương V: MICROSOFT WORD 
1. Khởi động máy tính: 
Bật nguồn điện của máy tính và nhấn vào nút khởi động trên Case máy. 
2. Tắt máy tính: 
- Nhấn vào nút Start – chọn lệnh Turn Off Computer. 
- Trên màn hình sẽ xuất hiện hộp thoại với 4 mục chọn như hình dưới đây: 
Stand by: Tạm 
thời tắt màn hình 
trong một thời 
gian ngắn. 
Shutdown: 
Thoát máy 
+ Restart: Khởi động 
lại Windows 
Nút khởi động 
Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi 
Trang 4 
CHƢƠNG I – NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH 
I. Nguyên lý hoạt động: 
 Máy tính hoạt động trên cơ sở hệ nhị phân (chỉ gồm hai ký hiệu là 0 và 1). Mỗi 
trạng thái nhị phân được gọi là BIT (Binary Digit) được thể hiện qua sơ đồ sau đây: 
II. Cấu trúc máy tính: 
Về cơ bản tất cả các hệ thống máy tính đều có các bộ phận cơ bản sau : 
 - CPU: Bô ̣xử lý trung tâm 
 - Bô ̣nhớ trong: ROM& RAM 
 - Bô ̣nhớ ngoài: Backing Storage 
 - Các thiết bị nhập: Input Unit (bàn phím, chuột, máy scans ảnh,..) 
 - Các thiết bị xuất: Output Unit (màn hình, máy in,) 
1. Bô ̣xử lý trung tâm : CPU: 
 Đây là bô ̣naõ của máy tính , nó thực hiện hầu hết các phép toán số học và logic , 
CPU được chia làm các bộ phận sau : 
 a, Khối xử lý các phép toán số hoc̣ và logic ( Athimetic Logic Unit ) : ALU 
 - Thưc̣ hiêṇ các phép toán số hoc̣ : +, - , x , : .... 
 - Thưc̣ hiêṇ các phép toán so sánh : > , < ,≥, ≤ , #,=.... 
 -Thưc̣ hiêṇ các phép toán login : and , or , xor , not ... 
 b, Khối điều khiển : (Control Unit ) : CU 
 Khối này có chức năng thưc̣ hiêṇ tuần tư ̣các phép tính : 
 VD : Cho X=2, Y= 5, X= X+Y , Y=X.Y, X=X+Y 
 Theo các baṇ KQ là gì ? X=42, Y=35 
2. Bô ̣nhớ trong (ROM&RAM) 
 Bô nhớ trong đươc̣ chia làm 2 loại như sau : 
 a, Bô ̣nhớ chỉ đoc̣: ROM 
 Đây là bô ̣nhớ đươc̣ các nhà sản xuất máy tính thiết lâp̣ ra . Người sử duṇg chỉ có 
thể sử duṇg dữ liêụ trong bô ̣nhớ này chứ không thể thay đổi đươc̣ dữ liêụ trong nó . Khi 
tắt máy hoăc̣ mất điêṇ dữ liêụ trong ROM không bi ̣mất đi . 
 VD: Bios ROM (Basic Input Output System Read Only Memmory): Bô ̣nhớ chỉ 
đoc̣ điều khiển các thiết bi ̣vào ra cơ bản của hê ̣thống máy tính . 
 b, Bô ̣nhớ truy câp̣ ngâũ nhiên RAM: 
 Người sử duṇg có thể hoàn toàn thay đổi đươc̣ dữ liêụ bên trong bô ̣nhớ này nhưng 
khi mất điêṇ hoăc̣ tắt máy dữ liêụ trong RAM se ̃bi ̣mất đi . 
NHẬP XỬ LÝ XUẤT 
Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi 
Trang 5 
3. Bô ̣nhớ ngoài : 
 Là bộ nhớ có dung lượng rất lớn dùng để lưu trữ những dữ liệu có dung lượng lớn 
như các bô ̣cài đăṭ ,các phần mềm ứng dụng ,tiêṇ ích ..vv.. Người sử duṇg có thể thay đổi 
dữ liêụ bên trong bô ̣nhớ này nhưng khi tắt máy hoăc̣ mất điêṇ dữ liêụ không bi ̣mất 
đi.Tuy vâỵ bô ̣nhớ ngoài có t ốc độ truy cập chậm hơn bộ nhớ trong nhưng giá thành lại rẻ 
hơn rất nhiều lần . 
 VD : HDD, FDD, ODD, USB ,.... 
4. Các thiết bị nhập : 
 Là những thiết bị dùng để nhâp̣ dữ liêụ vào máy tính .VD: bàn phím, chuột, 
Webcam,... 
5. Các thiết bi ̣xuất: 
 Là các thiết bị dùng để xuất dữ liệu ra ngoài sau khi đã đựợc xử lý : 
 VD : Màn hình, Máy in , .... 
III. Các thành phần của máy tính : 
Máy tính được chia làm 3 thành phần cơ bản sau: 
a. Hardware: Đây là những phần mà ta có thể nắm bắt đươc̣ . 
b. Software: Là phần mềm do trí tuệ con người tạo ra nhằm phục vụ cho mục đích sử 
dụng của con người. 
Nó bao gồm: 
- Appication Software : Phần mềm ứng duṇg : Là phần mềm phục vụ cho một mụ c 
đích chuyên biêṭ nào đó VD: Word, Excel.... 
-Utilit Software: Phần mềm tiêṇ ích :Là phần mềm mang lại lợi ích cho người sử 
dụng trong việc quản lý hệ thống máy tính như việ c quản lý ổ điã , thư muc̣ , file 
...VD: NC, NU, Norton Ghost, Pq Magic, Dm .... 
- Hê ̣điều hành: Là phần mềm để khởi động máy tính ,kết nối các thiết bi ̣ngoaị vi 
và còn là môi trường để các phần mềm khác chạy trong nó . 
- Các ngôn ngữ lập trình: Progamming langueges : 
Đây là những phần mềm để ta ọ ra những phần mềm kể trên , có 2 loại ngôn ngữ lập 
trình. 
+ Low level langueges: Ngôn ngữ lâp̣ trình bâc̣ thấp 
+ High Level: Ngôn ngữ lâp̣ trình bâc̣ cao 
c. Firmware : Phần suṇ : Là phần để kết nối giữa phần cứng và phần mềm . VD CMOS. 
Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi 
Trang 6 
CHƢƠNG II – PHẦN MỀM HỌC TẬP 
BÀI 1: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG CHUỘT VỚI PHẦN MỀM MOUSE SKIILS 
Chuột và bàn phím giúp ta có thể điều khiển và nhập dữ liệu vào máy tính, nhưng 
đối với các em mới bước đầu làm quen với máy tính không khỏi bỡ ngỡ khi điểu khiển 
chuột. Với Mouse Skills sẽ giúp cho  ...  đường thẳng các em 
muốn vẽ. 
Có 5 sự lựa chọn cho độ rộng của đường thẳng: 
Nếu các em không chọn độ rộng của đường thẳng mà mình vẽ thì Paint sẽ mặc 
định đó là độ rộng các em đã chọn ở lần gần nhất hoặc đường nhỏ nhất (nếu các em chưa 
chọn lần nào). 
- Sau khi chọn xong độ rộng của đường thẳng các em giữ và kéo chuột để vẽ 
đường thẳng. 
b) Vẽ đƣờng cong 
Để vẽ 1 đường cong các em làm theo các bước sau: 
- Trong hộp công cụ, nhấp chuột vào biểu tượng Curve 
- Ở hộp tùy chọn ngay bên dưới hộp công cụ hãy chọn đồ rộng của đường cong các 
em muốn vẽ. 
Có 5 lựa chọn độ rộng cho đường cong các em muốn vẽ. 
Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi 
16 
c) Vẽ các nét tùy thích 
Để vẽ các nét tùy thích các em làm theo các bước sau: 
- Trong hộp công cụ, nhấp chuột vào biểu tượng Pencil 
- Giữ và kéo chuột để vẽ một nét tùy thích. 
Lưu ý: 
Khi các em giữ chuột trái và kéo chuột để vẽ thì màu của nét vẽ là màu vẽ 
(Foreground color) được đại diện là hình vuông bên trên của hộp hiển thị màu. 
Để màu của nét vẽ là màu nền (Background color) được đại diện là hình vuông bên 
dưới của hộp hiển thị màu thì các em giữ chuột phải thay vì giữ chuột trái và kéo chuột 
để vẽ. 
Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi 
17 
d) Vẽ vòng tròn hoặc elip 
Để vẽ một vòng tròn hoặc ellipse các em làm theo các bước sau: 
-Trong hộp công cụ nhấp chuột chọn biểu tượng Ellipse 
- Ở ô tùy chọn công cụ bên dưới nhấp chuột để chọn kiểu. 
e) Vẽ hình chữ nhật hoặc hình vuông 
Để vẽ một hình chữ nhật hoặc một hình vuông, các em làm theo các bước sau: 
- Trong hộp công cụ, nhấp chuột chọn biểu tượng Rectangle để tạo ra một hình chữ 
nhật, hoặc nhấp chuột vào biểu tượng Rounded Rectangle để tạo ra một hình chữ 
nhật có các góc tròn. 
- Ở hộp tuỳ chọn công cụ bên dưới, nhấp chuột để chọn kiểu của hình chữ nhật. 
Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi 
18 
f) Vẽ hình đa giác 
Để vẽ một hình đa giác các em hãy làm theo các bước sau: 
- Trong hộp công cụ, nhấp chuột chọn biểu tượng Polygon . 
- Ở hộp tuỳ chọn bên dưới hộp công cụ bên dưới nhấp chọn kiểu đa giác mà các em 
muốn vẽ. 
g) Nhập và định dạng văn bản trong Paint 
Để nhập và định dạng văn bản trong Paint các em làm theo các bước sau: 
- Trong hộp công cụ chọn biểu tượng Text . 
- Để tạo một khung văn bản, giữ và kéo chuột theo hướng chéo với kích thước mà các em 
muốn. 
Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi 
19 
- Nhập văn bản vào khung văn bản vừa tạo. Các em cũng có thể dán một văn bản từ nơi 
khác vào khung văn bản đó nhưng không được là file đồ họa. 
Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi 
20 
CHƢƠNG III – HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS XP 
I. Giới thiệu về Windows XP 
Windows XP là hệ điều hành máy tính dùng cho máy tính cá nhân. Hệ điều hành 
này là sản phẩm của tập đoàn Microsoft (Mỹ). Đây là sản phẩm được đánh giá cao và 
đang được nhiều người sử dụng nhất trên thế giới hiện nay. Windows XP là hệ điều hành 
quản lý và điều khiển toàn bộ các hoạt động của máy tính. Khác với một số hệ điều hành 
máy tính trước đây, Windows XP có nhiều công cụ hỗ trợ làm việc thông minh và ưu việt 
hơn so với các hệ điều hành trước đây như Windows XP, Windows 2000. 
Windows XP là hệ điều hành đa nhiệm với giao diện đồ hoạ thân thiện hiện đang 
được rất nhiều người sử dụng. Trong một khuôn khổ hạn chế, chúng tôi chỉ có thể giới 
thiệu một số khái niệm cơ bản của hệ điều hành này. 
II. Giới thiệu màn hình Windows XP 
Trên Windows XP, mọi chương trình đều đưa tới 1 cửa sổ (window). 
1. Màn hình cửa sổ nhƣ sau: 
Ngoài ra, còn có một sổ thao tác với cửa sổ như: thay đổi kích thước, di chuyển cửa 
sổ. 
Thu nhỏ cửa sổ cực tiểu 
Phóng to, thu nhỏ cửa sổ 
Đóng cửa sổ 
Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi 
21 
 2. Thực đơn Start 
Nút Start và thanh tác vụ thường nằm ngang dưới đáy màn hình sau khi khởi động 
Windows. Thông thường, thanh Taskbar được đặt ở chế độ luôn luôn nhìn thấy được. 
Kích chuột vào nút start, thực đơn Start xuất hiện với các nhóm chức năng cần thiết cho 
bạn để bắt đầu sử dụng Windows. Thực đơn này sẽ thay đổi với từng máy tính khác nhau 
tuỳ thuộc vào số lượng các chương trình được cài đặt trong máy. Tuy nhiên thực đơn này 
luôn luôn có những thành phần cơ bản nhất định như hình bên trên. Đối với Windows 
XP, thực đơn Start được chia thành 2 cột. Cột bên trái chứa các chương trình vừa được sử 
dụng trước đó. 
3. Thanh tác vụ (Taskbar) 
Khi thực hiện một chương trình hoặc mở một cửa sổ, bạn sẽ thấy xuất hiện trên 
thanh Taskbar một nút thể hiện chương trình hoặc cửa sổ mà bạn đang mở. Tại một thời 
điểm, có thể có nhiều cửa sổ được mở để làm việc. Bạn có thể chuyển tới các cửa sổ khác 
nhau bằng cách kích chuột vào các nút trên thanh Taskbar. 
4. Màn hình nền Windows XP 
Biểu tượng My Computer 
Biểu tượng Internet Explore 
Biểu tượng các chương trình 
Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi 
22 
CHƢƠNG IV – WINDOWS EXPLORER 
I. Khởi động: 
- Nhấp chuột phải vào biểu tượng My Computer trên màn hình nền của Windows 
XP chọn mục Explorer. 
- Windows Explorer trình bày tất cả các cấp thư mục có trong máy tính. 
- Muốn xem thư mục nào hãy nhấp chuột vào thư mục đó ở khay bên trái, nội dung 
sẽ được trình bày ở khay bên phải. 
- Nhấp dấu + trước một thư mục: xem thư mục cấp dưới của nó. 
- Nhấp dấu – trước một thư mục: thu gọn cấu trúc hình cây thư mục. 
II. Kết thúc: File – Close 
III. Các thao tác trên tệp (file) và thƣ mục (folders) 
1. Tạo thư mục mới: 
- Nhấn chuột phải vào vùng trống, chọn lệnh New – Folders 
- Đặt tên cho thư mục vừa xuất hiện. 
- Nhấn nút OK hoặc nhấn phím Enter. 
2. Xóa thư mục: 
- Nhấn chuột phải vào thư mục cần xóa, chọn lệnh Delete 
- Nhấn nút Yes hoặc nhấn phím Enter. 
3. Đổi tên thư mục: 
- Nhấn chuột phải vào thư mục cần đổi tên, chọn lệnh Rename 
- Đặt lại tên mới 
- Nhấn phím Enter. 
4. Sao chép thư mục: 
- Nhấn chuột phải vào thư mục cần sao chép, chọn lệnh Copy 
- Mở thư mục chứa thư mục sẽ sao chép đến. 
- Nhấn chuột phải vào vùng trống, chọn lệnh Paste. 
5. Di chuyển thư mục: 
- Nhấn chuột phải vào thư mục cần di chuyển, chọn lệnh Cut 
- Mở thư mục chứa thư mục sẽ di chuyển đến. 
- Nhấn chuột phải vào vùng trống, chọn lệnh Paste. 
Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi 
23 
CHƢƠNG V – MICROSOFT WORD 2003 
Bài 1: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN 
1. Khởi động: 
- Cách 1: Nhấn nút Start – All Program – Microsoft Office – Microsoft Word 
- Cách 2: Nhấn đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền. 
2. Môi trƣờng làm việc: 
Sau khi khởi động xong, màn hình làm việc của Word như sau: 
Thường thì cửa sổ làm việc của Word có các thành phần chính sau đây: 
- Cửa sổ soạn thảo tài liệu: Là nơi có thể soạn thảo văn bản, chỉnh sửa, chèn 
hình,Nội dung này sẽ được in ra khi chúng ta sử dụng lệnh in. 
- Hệ thống bảng chọn (menu): Chứa các lệnh để gọi tới các chức năng của Word khi 
đang làm việc. Chúng ta thường dùng chuột để gọi các chức năng này, đôi khi 
cũng có thể dùng các tổ hợp phím tắt để gọi chúng. 
- Hệ thống thanh công cụ: Bao gồm rất nhiều thanh công cụ, mỗi thanh công cụ bao 
gồm các nút lệnh để phục vụ một nhóm công việc nào đó. 
- Thước kẻ: bao gồm hai thước (ruler) bao viền trang văn bản. Sử dụng thước này để 
điều chỉnh lề trang văn bản, điểu chỉnh Tab, 
- Thanh trạng thái: Cho biết đang làm việc ở trang mấy, dòng nào, cột nào, 
3. Tạo một văn bản mới: 
- Cách 1: Nhấn biểu tượng New trên thanh công cụ (biểu tượng tờ giấy trắng). 
- Cách 2: Nhấn File – New. 
Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi 
24 
4. Mở tập tin đã có: Nhấn biểu tượng Open trên thanh công cụ (biểu tượng quyển 
sách 
mở).
Trong mục Look in, chọn đường dẫn đến thư mục chứa tệp cần mở, chọn tệp cần mở 
nhấn nút Open. 
5- Ghi tập tin: Nhấn biểu tượng Save trên thanh công cụ (biểu tượng đĩa mềm). 
6- Ghi tập tin ra USB: Nhấn Menu File\Save As\Nhấn hộp xổ xuống Save In chọn ổ 
đĩa USB, trong ô File name, gõ tên tệp, nhấn nút Save. 
Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi 
25 
7- In toàn bộ tập tin: Nhấn biểu tượng Print trên thanh công cụ (Biểu tượng máy in). 
8- In tập tin với các lựa chọn khác: Nhấn Menu File\Print. 
9. Các kiểu gõ tiếng Việt: Có rất nhiều kiểu gõ tiếng Việt, kiểu gõ thông dụng nhất ở 
Miền Nam là kiểu gõ VNI, kiểu gõ này dùng các phím số để gõ dấu; ở Miền Bắc thường 
dùng kiểu gõ TELEX theo bảng mã Unicode. 
Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi 
26 
Bài 2: CÁC THAO TÁC TRONG SOẠN THẢO VĂN BẢN 
1. Chọn văn bản. 
Khi muốn di chuyển, định dạng, xoá hoặc sửa đổi văn bản, ta phải chọn đối tượng. 
Có thể dùng chuột hoặc bàn phím để chọn: văn bản được chọn sẽ ngời sáng. Để huỷ 
chọn, ta kích chuột ở ngoài vùng chọn. 
+ Chọn văn bản bằng chuột: 
- Chọn cả văn bản: Nhấn Edit trên thanh công cụ, chọn Select All 
- Chọn bất kỳ mục hoặc số lượng văn bản nào: Bấm giữ chuột kéo rê trên phần văn 
bản mà ta muốn chọn. 
- Chọn 1 hoặc nhiều dòng văn bản: Rê chuột vào đầu dòng bên trái của dòng văn 
bản khi trỏ chuột chuyển thành mũi tên chỉ sang phải ta nhấn giữ chuột, nếu chọn nhiều 
dòng ta nhấn chuột vào dòng đầu tiên kéo lên hoặc kéo xuống các dòng muốn chọn tiếp 
theo. 
+ Chọn văn bản và bằng bàn phím: 
- Chọn cả văn bản nhấn Ctrl + A. 
- Chọn văn bản bất kỳ: chọn chữ hoặc dòng đầu tiên của văn bản muốn chọn nhấn giữ 
phím Shift, sử dụng các phím mũi tên lên, xuống, sang trái, sang phải trên bàn phím để chọn 
các đoạn văn bản tiếp theo. 
Lƣu ý: Với những người mới sử dụng máy tính thì việc điều khiển con chuột để chọn 
văn bản đôi khi cũng rất khó khăn, trong các trường hợp khó ta có thể dùng bàn phím để chọn. 
2. Chế độ đánh chèn và đánh đè. 
+ Chế độ đánh Chèn: các ký tự đánh vào sẽ nằm ngay tại vị trí dấu chèn, những 
văn bản có sẵn sẽ dịch chuyển sang phải nhường chỗ cho văn bản mới. (Đây là chế độ 
mặc định của chương trình). 
+ Chế độ đánh đè: Các ký tự mới đánh vào sẽ xoá các ký tự đã có bên phải dấu 
chèn. (Ở chế độ này dòng chữ OVR trên thanh trạng thái ở cuối màn hình sẽ chuyển sang 
đậm). 
- Chuyển qua lại giữa chế độ đánh chèn và đánh đè bằng phím Insert. 
3. Thay thế một vùng đƣợc chọn bằng văn bản mới 
Khi đã chọn một vùng văn bản nếu ta gõ văn bản mới vào thì toàn bộ vùng văn bản 
đã được chọn sẽ thay thế bằng văn bản mới. 
- Chọn vùng văn bản mà ta muốn thay thế 
Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi 
27 
- Gõ văn bản mới vào vùng chọn, văn bản mới sẽ thay thế toàn bộ văn bản đã có . 
4. Sao chép văn bản (Copy). 
Tạo một bản sao giống hệt như bản gốc. 
+ Sao chép văn bản bằng cách kéo - thả: 
- Chọn văn bản mà ta muốn sao chép. 
- Nhấn giữ phím Ctrl, bấm giữ chuột vào văn bản đã chọn khi trỏ chuột có thêm 
dấu cộng nhỏ ở dưới mũi tên ta nhấn kéo đến vị trí mới. 
- Thả phím Ctrl và nút chuột. 
+ Sao chép văn bản bằng thanh công cụ hoặc bàn phím: 
- Chọn văn bản mà ta muốn sao chép. 
- Bấm chuột vào biểu tượng Copy trên thanh công cụ (Ctrl + C). 
- Bấm chuột vào vị trí cần Copy tới. (Nếu đích là một văn bản khác thì ta cần phải 
mở đến văn bản đó). 
- Chọn biểu tượng Paste trên thanh công cụ (Ctrl + V). 
5. Di chuyển văn bản (Move). 
Di chuyển vị trí của văn bản. 
+ Di chuyển văn bản bằng cách kéo - thả: 
- Chọn văn bản mà ta muốn di chuyển. 
- Bấm và giữ chuột vào văn bản đã chọn khi trỏ chuột có thêm một hình vuông mờ 
ở phía dưới ta nhấn kéo đến vị trí mới. 
- Thả nút chuột. 
+ Di chuyển văn bản bằng thanh công cụ hoặc bàn phím: 
- Chọn văn bản mà ta muốn di chuyển. 
- Nhấn chuột vào biểu tượng Cut trên thanh công cụ (Ctrl + X). 
- Bấm chuột vào vị trí cần di chuyển tới. (Nếu đích là một văn bản khác thì ta cần 
phải mở đến văn bản đó). 
- Chọn biểu tượng Paste trên thanh công cụ (Ctrl + V). 
Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi 
28 
* Lƣu ý: Thao tác Copy và Cut văn bản bằng bằng thanh công cụ hoặc bàn phím 
ta có thể dùng Paste (dán) được nhiều lần cùng nội dung nguồn. 
6. Phục hồi các thao tác trong soạn thảo văn bản: 
Trong soạn thảo văn bản muốn quay lại các thao tác trước đó ta nhấn vào nút Undo 
trên thanh công cụ Standard (Ctrl+Z). Quay lại lệnh Undo bằng nút Redo trên thanh 
công cụ. Quay lại nhiều thao tác bằng cách nhấn hộp xổ xuống cạnh các nút Undo và 
Redo. 
Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi 
29 
Bài 3: CÁC LOẠI ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN 
1. Định dạng phông chữ: 
 Để chọn phông chữ cho đoạn văn bản, em làm như sau: 
- Chọn (bôi đen) phần văn bản cần định dạng. 
- Dùng chuột bấm trên hộp Font trên thanh công cụ Standard, một 
danh sách các phông chữ xuất hiện như sau: 
Em có thể chọn 1 phông (font) chữ phù hợp. 
2. Định dạng cở chữ: 
Để chọn cở chữ (font size) cho phần văn bản, em làm như sau: 
- Chọn (bôi đen) phần văn bản cần định dạng. 
- Dùng chuột bấm trên hộp Size trên thanh công cụ Standard, một danh sách 
các cở chữ xuất hiện cho phép các em chọn lựa hoặc có thể gõ trực tiếp cở chữ vào mục 
Size này. 
3. Định dạng kiểu chữ: 
Để chọn kiểu chữ cho phần văn bản, em làm như sau: 
- Chọn (bôi đen) phần văn bản cần định dạng. 
- Dùng chuột bấm lên các nút kiểu chữ trên thanh công cụ Standard. 
- : Kiểu chữ đậm (phím tắt: Ctrl – B). 
- : Kiểu chữ nghiêng (phím tắt: Ctrl – I). 
- : Kiểu chữ gạch chân (phím tắt: Ctrl – U). 
4. Định dạng màu chữ: 
Để chọn màu chữ cho phần văn bản, em làm như sau: 
- Chọn (bôi đen) phần văn bản cần định dạng. 
- Dùng chuột bấm trên hộp Font Color trên thanh công cụ Standard, một bảng 
màu xuất hiện cho phép chúng ta chọn lựa. 
Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi 
30 
Em có thể chọn màu phù hợp bằng cách bấm lên ô màu mình chọn, ngoài ra có thể 
chọn những màu độc đáo hơn bằng cách nhấn chuột vào nút 
5. Định dạng màu nền cho văn bản: 
Để chọn màu nền cho phần văn bản, em làm như sau: 
- Chọn (bôi đen) phần văn bản cần định dạng. 
- Dùng chuột bấm lên hộp Hight light trên thanh công cụ Standard, một bảng 
màu xuất hiện cho phép chúng ta chọn lựa. 
Em có thể chọn màu phù hợp bằng cách bấm lên ô màu mình chọn, nếu chọn None 
tương đương màu nền sẽ là màu trắng. 
6. Định dạng bằng hộp thoại Font: 
Ngoài những tính năng định dạng văn bản bằng cách sử dụng các nút lệnh trên thanh 
công cự Standard, hộp thoại Font cung cấp thêm các chức năng đặc biệt hơn. Mở hộp 
thoại Font bằng cách nhấn chuột vào Menu Format – Font, hộp thoại Font xuất hiện 
như sau: 
Giáo trình tin học dành cho thiếu nhi 
31 
- Thẻ Font: Cho phép thiết lập các định dạng căn bản như đã nêu ở trên. Ngoài ra 
hộp Effects cho phép thiết lập một số hiệu ứng chữ đơn giản. 
7. Định dạng đoạn văn bản: 
Để mở tính năng định dạng đoạn văn bản, em nhấp chuột vào Menu Format – 
Paraghaph, hộp thoại Paragraph xuất hiện: 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_tin_hoc_danh_cho_thieu_nhi.pdf