Đ nh i hiệu quả kh i th c th viện tại Đại học Nguyễn Tất Thành

Cùng với sự hội nhập và bùng nô thông tin, kiên thức của loài người được bào quản và truyền bá một cách rộng rài và nhanh chóng. Chính vi vậy, các thư viện ngày nay cũng đang chuycn mình đê trở nên năng động hơn nham đáp ứng nhu cầu thòng tin của người đọc. Các thiết bị hồ trợ tìm kiếm tài liệu dưới dạng công nghệ thòng tin sè tạo hứng thú và giúp ích cho bạn đọc nhiều hơn thư viện ờ trạng thái tình như việc mượn sách, đọc sách tại phòng đọc của thư viện.

Hiện nay, yêu cầu đôi mới giáo dục Đại học đòi hòi các trường đại học phải đôi mới cơ bàn, toàn diện về mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp dạy - học, đội ngũ giảng viên, cơ sờ vật chất và trang thiết bị dạy học. Trong đó thư viện là yếu tố rất đáng quan tâm vì thư viện là bộ phận không thê thicu trong việc cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho người học phát triền toàn diện. Có the thay, nếu ngoài giờ học trên lớp sinh viên nghiên cứu, sưu tầm học hỏi thâm trong thư viện thi những điều sinh viên lình hội được ờ thư viện sẽ đào sâu kiến thức, suy luân và phương pháp làm việc của họ về mòn học. Do đó, kiến thức của sinh viên về môn học sâu sắc hơn nhiều so với nliừng gi họ tiếp thu được trên lớp. Chính vi vậy, thư viện với chức năng lưu trừ và cung cấp thông tin có vai trò thường xuyên bô sung và cặp nhặt nliừng kiến thức mới, nhừng phương pháp giảng dạy tiên tiến làm cho việc học tập và giảng dạy thêm sinh động và hap dẫn. Bên cạnh đó, thư viện đóng vai trò mở rộng điều kiện học tập cho sinh viên cả về không gian, thời gian và thêm nhicu lĩnh vực tri thức so với khuôn khô qui định về nội dung, chương trình và kế hoạch đào tạo của nhà trường. Theo đó, xu thế hội nhập quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng buộc các trường đại học phải tiin cho minh những thước đo mới tầm cờ quốc tế, trong đó không thê không nhác đen những đóng góp quan trọng của thư viện trong vai trò hồ trợ thông tin và cùng cố kì năng học tập của sinh viên. Vì vậy mục tiêu của các trường đại học không chỉ là thu hút học viên mà còn khăng định chất lượng đào tạo và dần tiến tới là việc xây dựng văn hóa chất lượng của một trường đại học. Thêm vào đó, xu hướng hiện nay của các trường Đại học đang tiến đến đạt chuẩn kiêm định AƯN - một trong những bộ tiêu chu ân đàm bảo chất lượng chung của khu vực ASEAN - đang tập trung vào những lĩnh vực mà bất kì chương trình đào tạo bậc đại học nào cũng có như chuẩn đầu ra; khung chương trình; giảng viên và sinh viên, cơ sở vật chất, công tác đàm bảo chất lượng. Chính vi vậy, thư viện cũng là một trong những đối tượng cần được đánh giá song song với việc đáp ứng các tiêu chí trong việc xây dựng chất lượng chương trình đào tạo.

2 Cơ SỚ lí thuyết

2.1 Khái niệm của thư viện

Theo UNESCO (1970)[l] định nghĩa “Thư viện, không phụ thuộc vào tên gọi của nó, là bất cứ bộ sưu tập có tô chức của sách, ấn phẩm định kì hoặc các dạng tài liệu khác, kể cả đồ họa, nghe - nhìn và nhân viên phục vụ có trách nhiệm tô chức cho bạn đọc sử dụng các tài liệu đó nham mục đích thông tin, thông tin khoa học, giáo dục hoặc giải trí” Thuật ngừ “Thư viện” xuất phát từ chừ Hi Lạp Bibliotheca[2].

 

Đ nh i hiệu quả kh i th c th viện tại Đại học Nguyễn Tất Thành trang 1

Trang 1

Đ nh i hiệu quả kh i th c th viện tại Đại học Nguyễn Tất Thành trang 2

Trang 2

Đ nh i hiệu quả kh i th c th viện tại Đại học Nguyễn Tất Thành trang 3

Trang 3

Đ nh i hiệu quả kh i th c th viện tại Đại học Nguyễn Tất Thành trang 4

Trang 4

Đ nh i hiệu quả kh i th c th viện tại Đại học Nguyễn Tất Thành trang 5

Trang 5

Đ nh i hiệu quả kh i th c th viện tại Đại học Nguyễn Tất Thành trang 6

Trang 6

Đ nh i hiệu quả kh i th c th viện tại Đại học Nguyễn Tất Thành trang 7

Trang 7

pdf 7 trang baonam 28980
Bạn đang xem tài liệu "Đ nh i hiệu quả kh i th c th viện tại Đại học Nguyễn Tất Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfd_nh_i_hieu_qua_kh_i_th_c_th_vien_tai_dai_hoc_nguyen_tat_tha.pdf