Công tác phân loại tài liệu tại thư viện khoa học xã hội

Năm 1968, Thư viện KHXH ra

đời, lưu giữ lượng sách báo, tư liệu khoa

học về các ngành KHXH&NV tương đối

lớn. Vì vậy, khung Trung tiểu hình

không còn phù hợp nữa và cần thay thế.

Khung phân loại mới thay thế đòi hỏi

phải hiện đại hơn, phù hợp hơn với

nguồn sách báo hiện có, triển vọng phát

triển các nguồn lực phải phù hợp với sự

phát triển của KHXH. Qua nghiên cứu

một số khung phân loại, và đặc biệt sau

khi các chuyên gia Liên Xô cũ giới thiệu

Khung phân loại BBK, Lãnh đạo Thư

viện KHXH đã quyết định chuyển sang

sử dụng Khung BBK, phần các KHXH.

Như vậy, Khung BBK đã được biên dịch

sang tiếng Việt, có sửa đổi, bổ sung

thêm các phần mục cho phù hợp với sự

phát triển của các ngành KHXH&NV

phù hợp với nguồn tài liệu đang phát

triển. Công tác chuyển khung (khung sơ

bộ) phải thực hiện trong thời gian 4

năm (1970-1973) và hoàn thành đầy đủ

vào năm 1987. Năm 2000, Khung BBK

đã được cán bộ Phòng Phân loại - Biên

mục bổ sung, chỉnh lý và được sử dụng

trong công tác phân loại tài liệu tại Viện

Thông tin KHXH cho đến tháng 3/2015.

 

Công tác phân loại tài liệu tại thư viện khoa học xã hội trang 1

Trang 1

Công tác phân loại tài liệu tại thư viện khoa học xã hội trang 2

Trang 2

Công tác phân loại tài liệu tại thư viện khoa học xã hội trang 3

Trang 3

Công tác phân loại tài liệu tại thư viện khoa học xã hội trang 4

Trang 4

Công tác phân loại tài liệu tại thư viện khoa học xã hội trang 5

Trang 5

pdf 5 trang baonam 8460
Bạn đang xem tài liệu "Công tác phân loại tài liệu tại thư viện khoa học xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Công tác phân loại tài liệu tại thư viện khoa học xã hội

Công tác phân loại tài liệu tại thư viện khoa học xã hội
 CÔNG TáC PHÂN LOạI TàI LIệU 
TạI THƯ VIệN KHOA HọC Xã HộI 
Nguyễn Thị Thuý Nga(*) 
ông tác phân loại luôn đ−ợc các th− 
viện và cơ quan thông tin trên thế 
giới hết sức quan tâm. Phân loại tài liệu 
là một khâu quan trọng giúp kiểm soát 
th− mục, góp phần thúc đẩy việc khai 
thác, trao đổi thông tin trong phạm vi 
quốc gia và quốc tế. Trên thế giới và một 
số th− viện lớn ở Việt Nam, ký hiệu 
phân loại đ−ợc áp dụng sâu rộng trong 
việc tổ chức kho mở và tra cứu thông 
tin. Trong bài viết này, chúng tôi xin 
khái l−ợc về các khung phân loại đã và 
đang đ−ợc sử dụng tại Th− viện KHXH. 
I. Lịch sử công tác phân loại và sử dụng các 
khung phân loại tại Th− viện KHXH 
1. Tr−ớc năm 1957, Th− viện (lúc này 
là Th− viện Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp - 
EFEO) sử dụng Bảng phân loại chữ cái 
chủ đề do các cán bộ của EFEO tự biên 
soạn. Bảng phân loại này rất đơn giản, chỉ 
bao gồm các chủ đề chính: 
1, Các khoa học tự nhiên 
2, Các khoa học ứng dụng 
3, Các khoa học nhân văn 
4, Các KHXH 
2. Vào đầu những năm 1960, Th− 
viện (trực thuộc Uỷ ban Khoa học Nhà 
n−ớc) sử dụng Khung phân loại Trung 
tiểu hình 17 lớp của Trung Quốc. Khung 
phân loại này khá đơn giản, đ−ợc dùng 
để phân loại tài liệu và xây dựng các hệ 
thống tra cứu. Cấu trúc của khung 
Trung tiểu hình nh− sau:(*) 
B Triết học 
D Lịch sử, Tiểu sử, Gia phả 
E Kinh tế 
F Chính trị - Sinh hoạt xã hội 
G Pháp luật 
H Quân sự - Quốc phòng 
I Văn hóa - Giáo dục 
J Ngôn ngữ, văn tự 
K Văn học 
L Nghệ thuật 
M Tôn giáo 
P Toán - Lý - Hóa 
Q Địa lý 
R Sinh vật 
S Y d−ợc - Vệ sinh 
T Kỹ thuật nông nghiệp 
U Kỹ thuật công nghiệp 
(*) ThS., Tr−ởng phòng Phòng Phân loại - Biên 
mục, Viện Thông tin KHXH. 
C 
Công tác phân loại tài liệu 69 
V Hóa học 
W Thủ công nghiệp 
X Kiến trúc 
Z Sách có nội dung tổng hợp 
3. Năm 1968, Th− viện KHXH ra 
đời, l−u giữ l−ợng sách báo, t− liệu khoa 
học về các ngành KHXH&NV t−ơng đối 
lớn. Vì vậy, khung Trung tiểu hình 
không còn phù hợp nữa và cần thay thế. 
Khung phân loại mới thay thế đòi hỏi 
phải hiện đại hơn, phù hợp hơn với 
nguồn sách báo hiện có, triển vọng phát 
triển các nguồn lực phải phù hợp với sự 
phát triển của KHXH. Qua nghiên cứu 
một số khung phân loại, và đặc biệt sau 
khi các chuyên gia Liên Xô cũ giới thiệu 
Khung phân loại BBK, Lãnh đạo Th− 
viện KHXH đã quyết định chuyển sang 
sử dụng Khung BBK, phần các KHXH. 
Nh− vậy, Khung BBK đã đ−ợc biên dịch 
sang tiếng Việt, có sửa đổi, bổ sung 
thêm các phần mục cho phù hợp với sự 
phát triển của các ngành KHXH&NV 
phù hợp với nguồn tài liệu đang phát 
triển. Công tác chuyển khung (khung sơ 
bộ) phải thực hiện trong thời gian 4 
năm (1970-1973) và hoàn thành đầy đủ 
vào năm 1987. Năm 2000, Khung BBK 
đã đ−ợc cán bộ Phòng Phân loại - Biên 
mục bổ sung, chỉnh lý và đ−ợc sử dụng 
trong công tác phân loại tài liệu tại Viện 
Thông tin KHXH cho đến tháng 3/2015. 
D−ới đây là Khung BBK: 
* Bảng chính 
Khung BBK ban đầu gồm 25 tập, 
nh−ng do nhu cầu sử dụng thực tế tại 
các th− viện nên hiện nay đã đ−ợc rút 
gọn thành 4 tập. 
Dãy cơ bản của Khung BBK gồm 28 
mục, để ký hiệu cho 28 mục đó là 24 chữ 
cái tiếng Việt và 4 chữ cái Latin (dịch từ 
28 chữ cái Nga). 
1, A Chủ nghĩa Mác Lênin 
2, B Khoa học tự nhiên nói chung 
3, C Các khoa học toán lý 
4, D Các khoa học hóa học 
5, Đ Các khoa học trái đất 
6, E Các khoa học sinh vật 
7, Ê/L Kỹ thuật. Các khoa học kỹ thuật 
8, Ê Khoa học kỹ thuật nói chung 
9, F Năng l−ợng, vô tuyến điện tử 
10, G Ngành mỏ 
11, H Công nghiệp luyện kim - chế 
tạo máy, chế tạo dụng cụ 
12, I Công nghiệp hóa học, các 
ngành sản xuất hóa học và thực phẩm 
13, J Công nghiệp gỗ, các ngành sản 
xuất công nghiệp nhẹ, kỹ thuật nhiếp 
ảnh, điện ảnh, ngành in 
14, K Xây dựng 
15, L Giao thông vận tải 
16, M Nông lâm ng− nghiệp 
17, N Y tế, các môn khoa học y học` 
18, O KHXH nói chung 
19, P Lịch sử. Các khoa học lịch sử 
20, Q Kinh tế. Khoa học kinh tế 
21, R Chính trị. Các khoa học chính trị 
22, S Nhà n−ớc và pháp luật 
23, T Quân sự. Khoa học quân sự 
24, U Văn hóa. Khoa học. Giáo dục 
25, V Các khoa học ngữ văn. Tác 
phẩm văn học 
26, W Nghệ thuật. Nghệ thuật học 
27, X Tôn giáo. Chủ nghĩa vô thần 
28, Y Các khoa học triết học. Tâm lý học 
70 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2015 
29, Z Tài liệu có nội dung tổng hợp 
Các mục chia lớn (nh− trên) là các 
mục chia thứ nhất. Tiếp đến, các mục 
chia thứ 2 phản ánh các nhóm khoa học 
là các ngành chuyên môn hẹp; các mục 
chia thứ 3 là các tiểu mục; các mục chia 
thứ 4 giới thiệu các môn khoa học hoặc 
các ngành hoạt động cá biệt hơn, các 
mục chia thứ 5 và tiếp theo phản ánh 
các vấn đề, các đối t−ợng riêng biệt, tính 
chất, quan hệ... 
* Ngoài bảng chính còn có các bảng 
phụ trợ, bao gồm: Bảng mẫu chung; 
Bảng mẫu riêng và bảng sắp xếp; Bảng 
mẫu địa lý; Bảng mẫu dân tộc. 
II. áp dụng Khung phân loại thập phân DDC tại Th− 
viện KHXH 
1. Hệ Thống Phân loại Thập Phân 
Dewey (DDC - Dewey Decimal 
Classification System) là một công cụ 
dùng để sắp xếp có hệ thống các tri thức 
của con ng−ời, nó đ−ợc liên tục chỉnh lý 
để theo kịp đà tiến triển của tri thức. 
Hệ thống này do Melvil Dewey sáng lập 
năm 1873 và đ−ợc xuất bản lần đầu vào 
năm 1876. Hiện nay, Khung DDC là hệ 
thống phân loại t− liệu đ−ợc sử dụng 
rộng rãi nhất trên thế giới, đã đ−ợc dịch 
sang 30 thứ tiếng và đ−ợc sử dụng ở 
trên 135 quốc gia trên thế giới. Những 
bản dịch đã hoàn tất hoặc đang đ−ợc 
tiến hành gần đây bao gồm các bản 
tiếng ả-rập, Trung Quốc, Pháp, Hy Lạp, 
Do Thái, ý, Ba T−, Nga, Tây Ban Nha 
và Thổ Nhĩ Kỳ. Tại Mỹ, 95% tổng số các 
th− viện công cộng và th− viện học 
đ−ờng, 25% các th− viện đại học, 20% 
các th− viện chuyên ngành đã sử dụng 
Khung DDC. Ngoài ra, hệ thống này còn 
đ−ợc sử dụng làm một công cụ để dò tìm 
tài liệu trên các trang điện tử trong hệ 
thống mạng l−ới thông tin toàn cầu 
(World Wide Web). 
Khung DDC đ−ợc xuất bản thành 
hai ấn bản khác nhau: một ấn bản đầy 
đủ và một ấn bản rút gọn. ấn bản rút 
gọn dành cho các th− viện có khoảng 
trên d−ới 20.000 tài liệu, ấn bản rút gọn 
đang đ−ợc sử dụng là ấn bản 14. ấn bản 
đầy đủ đ−ợc sử dụng tại các th− viện có 
khối l−ợng tài liệu đồ sộ hơn, hiện ấn 
bản đầy đủ đang đ−ợc sử dụng là ấn bản 
23. Việc phát triển Khung DDC do 
Trung tâm th− viện máy tính trực tuyến 
OCLC, Inc đảm nhiệm, đ−ợc thực hiện ở 
văn phòng biên tập DDC tại Th− viện 
Quốc hội ở Washington, D.C. Ban biên 
tập gồm các biên tập viên và 4 trợ lý 
biên tập có nhiệm vụ phát triển bảng 
chính, nghiên cứu các phạm vi chủ đề, 
thảo luận các vấn đề và những thay đổi 
có thể xảy ra với các chuyên gia phân 
loại, xem xét các tác phẩm đã xuất bản 
và các hình thái khác của tài nguyên 
thông tin để đảm bảo về tri thức, trao 
đổi với các chuyên gia chủ đề... 
* Cấu trúc Khung DDC 
Cấu trúc của Khung DDC tuân theo 
ba quy tắc cơ bản sau: 
- Phân chia theo ngành tri thức: các 
lớp cơ bản đ−ợc tổ chức tr−ớc hết theo 
ngành hoặc lĩnh vực nghiên cứu. Các lớp 
chính t−ơng đ−ơng với các ngành khoa 
học, các lĩnh vực nghiên cứu. 
- Hệ phân cấp cấu trúc: sắp xếp tri 
thức theo ngành, sau đó là theo chủ đề 
với một cấu trúc phân cấp theo trật tự 
từ khái quát đến cụ thể. 
- Hệ phân cấp ký hiệu: Ký hiệu 
DDC phản ánh cấu trúc phân cấp của 
Khung DDC. Trong một ký hiệu phân 
cấp cụ thể, đề tài phối hợp luôn đ−ợc thể 
Công tác phân loại tài liệu 71 
hiện bằng ký hiệu cùng với số l−ợng chữ 
số. Đề tài rộng hơn luôn đ−ợc thể hiện 
bằng số l−ợng chữ số ít hơn một chữ số 
trong quan hệ phân cấp ký hiệu. 
* Các bản tóm l−ợc của Khung DDC 
Trong Khung DDC, những môn loại 
căn bản đ−ợc sắp xếp theo những ngành 
kiến thức hay bộ môn (hay ngành học). 
Bậc cao nhất của Khung DDC phân chia 
ra thành 10 môn loại chính, bao gồm tất 
cả tri thức của con ng−ời. Mỗi một môn 
loại chính lại đ−ợc phân chia thành 
10 phân mục, và mỗi phân mục lại chia 
thành những đoạn (có khi những số có 
trong những phân mục và những đoạn 
ch−a đ−ợc dùng đến). Sau đây là 3 bản 
tóm l−ợc của Khung DDC. 
- Bản tóm l−ợc thứ nhất : bao gồm 
10 lớp chính: 
000 Khoa học máy tính, thông tin & 
tác phẩm tổng quát 
100 Triết học & Tâm lý học 
200 Tôn giáo 
300 KHXH 
400 Ngôn ngữ 
500 Khoa học 
600 Công nghệ 
700 Nghệ thuật & Giải trí 
800 Văn học 
900 Lịch sử & Địa lý 
- Bản tóm l−ợc thứ hai bao 
gồm 100 phân lớp, là phần cụ thể hoá 
bậc 1 của 10 lớp chính ở Bảng tóm l−ợc 
thứ nhất: 
Ví dụ, lớp chính 000 (Khoa học máy 
tính, thông tin & tác phẩm tổng quát), 
gồm các phân lớp sau: 
010 Th− mục học 
020 Th− viện học & Thông tin học 
030 Bách khoa th− & sách sự kiện 
040 [không phân định] 
050 Tạp chí, báo & xuất bản phẩm 
nhiều kỳ 
060 Các hiệp hội, tổ chức và bảo tàng 
070 Truyền thông tin tức, nghề làm 
báo & xuất bản 
080 Trích dẫn 
090 Bài viết tay & sách quý hiếm 
 - Bản tóm l−ợc thứ ba bao gồm 1.000 
phân đoạn, là phần cụ thể hoá của 100 
phân lớp. Ví dụ, phân lớp 010 (Th− mục 
học) của lớp chính 000 (Khoa học máy 
tính, thông tin & tác phẩm tổng quát), 
gồm các phân đoạn sau: 
010 Th− mục học 
011 Th− mục & mục lục 
012 Th− mục & mục lục cá nhân 
013 [Không phân định] 
014 Của tác phẩm khuyết danh & 
bút danh 
015 Của tác phẩm từ địa điểm cụ thể 
016 Của tác phẩm về chủ đề cụ thể 
017 Mục lục chủ đề tổng quát 
018 [Không phân định] 
Ngoài Bảng chính, Khung DDC còn 
có các bảng tra cứu phụ trợ: 
Bảng 1: Tiểu phân mục chung 
Bảng 2: Khu vực địa lý, thời kỳ lịch 
sử, con ng−ời 
Bảng 3: kết hợp với lớp chính 800 (Văn 
học), bao gồm 3 bảng: Bảng 3A - Tác phẩm 
bởi hoặc về tác giả riêng lẻ; Bảng 3B - 
72 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2015 
Tiểu phân mục cho các tác phẩm bởi 
hoặc về nhiều hơn 1 tác giả; Bảng 3C - 
Ký hiệu đ−ợc thêm tại nơi đ−ợc chỉ dẫn 
trong bảng 3B, 700.04, 791.4 và 808-809 
Bảng 4: Tiểu phân mục của ngôn 
ngữ riêng lẻ 
Bảng 5: Nhóm sắc tộc và dân tộc 
Bảng 6: Ngôn ngữ 
2. Cuối năm 2013, Th− viện Quốc 
gia Việt Nam đã công bố bản dịch tiếng 
Việt Khung DDC ấn bản 23, mục đích là 
làm công cụ phân loại thống nhất cho 
các th− viện trong cả n−ớc, để hội nhập 
với cộng đồng th− viện thế giới. ấn bản 
này đã bắt đầu đ−ợc áp dụng tại Th− 
viện Quốc gia Việt Nam và hệ thống th− 
viện công cộng, một số th− viện các 
tr−ờng đại học. 
Trong xu thế phát triển đó, Th− 
viện KHXH cũng đã tiến hành nghiên 
cứu và áp dụng Khung DDC ấn bản 23 
đầy đủ vào công tác phân loại tài liệu từ 
tháng 4/2015. 
Có thể thấy, việc áp dụng Khung 
DDC ấn bản 23 là một b−ớc ngoặt trong 
công tác phân loại tài liệu tại Th− viện 
KHXH. B−ớc đầu áp dụng sẽ có những 
khó khăn và thuận lợi nhất định, tuy 
nhiên, đội ngũ cán bộ làm công tác phân 
loại tại Th− viện KHXH (đều là những 
cán bộ có trình độ chuyên môn, cộng với 
lòng yêu nghề) nhất định sẽ giúp hoạt 
động phân loại tại Th− viện KHXH có 
hiệu quả hơn, hoà nhập với xu thế phát 
triển chung của ngành th− viện Việt 
Nam và thế giới  
Tài liệu tham khảo 
1. Hồ Sĩ Quý, V−ơng Toàn (chủ biên) 
(2011), Th− viện Khoa học xã hội, 
Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 
2. Ngô Thế Long, Trần Thái Bình 
(2009), Học viện Viễn Đông Bác cổ: 
Giai đoạn 1898-1957, Nxb. Khoa học 
xã hội, Hà Nội. 
3. Nguyễn Văn Dân chủ biên (2007), 
Niên giám thông tin Khoa học xã hội, 
Số 2, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 
4. Th− viện Khoa học xã hội (1972), 
Th− mục Hán Nôm. 
5. Th− viện Khoa học xã hội (2002), 
Bảng Phân loại Th− viện – Th− mục 
BBK, 3 tập, Hà Nội. 
6. Melvin Dewey biên soạn (2013) (Biên 
tập: Joan S. Mitchell, Julianne Beall, 
Rebecca Green, Giles Martin, 
Michael Panzer; Dịch: Vũ Văn Sơn; 
Hiệu đính: Kiều Văn Hốt), Khung 
phân loại Thập phân Dewey và Bảng 
Chỉ mục quan hệ. Tập 1: Phần h−ớng 
dẫn - Bảng phụ, Tập 2: Bảng chính 
000-599, Tập 3: Bảng chính 600-999, 
Tập 4: Bảng chỉ mục quan hệ, Th− 
viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội. 
7. Lois Mai Chan, Joan S. Mitchell 
(2013) (Dịch: Kiều Văn Hốt, Lê 
Thanh Hà, Chu Tuyết Lan, Nguyễn 
Lan H−ơng), Khung phân loại Thập 
phân Dewey: Nguyên tắc và ứng 
dụng, Th− viện Quốc gia Việt Nam, 
Hà Nội. 

File đính kèm:

  • pdfcong_tac_phan_loai_tai_lieu_tai_thu_vien_khoa_hoc_xa_hoi.pdf