Công nghệ số đưa bộ sưu tập của thư viện Đại học Harvard đến với thế giới

Trong bộ sưu tập của Viện Thông tin Khoa học xã hội,

hệ thống ảnh tư liệu có từ cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX, các

bản đồ cổ, sách chép tay. đã tạo nên bộ phận có giá trị đặc biệt về

nhiều phương diện: lịch sử, văn hoá, khoa học. Làm sao để bộ phận

nguồn thông tin quý này đến được trọn vẹn với đông đảo người đọc,

đồng thời lại được bảo quản để có thể sử dụng một cách lâu dài là

nhiệm vụ mà những người làm công tác thông tin thư viện lâu nay

đang cố gắng thực hiện dưới áp lực của muôn vàn khó khăn.

Trong vài năm gần đây, tập thể Lãnh đạo Viện cùng đội ngũ cán bộ

thông tin thư viện tại đây đã nỗ lực tìm ra những giải pháp khả thi để

thực hiện nhiệm vụ khó khăn đó. Trên mỗi số Tạp chí Thông tin Khoa

học xã hội gần đây đã công bố một số bức ảnh trong bộ ảnh quý hiện

được lưu giữ; trong năm 2007, một phần nhỏ nguồn tài liệu cũ, tiếng

Pháp tại Viện đã được chuyển đổi về dạng sách điện tử [e-book].

Công nghệ số đang là cơ hội cho sự bảo quản và khai thác tư liệu.

Trong quá trình chuyển giao này, việc tìm hiểu, nghiên cứu, giới thiệu

các kinh nghiệm về lý thuyết và thực tiễn cùng các vấn đề liên quan tới

việc giải quyết nhiệm vụ trên ở trong và ngoài nước được xem như công

việc góp phần vào nhiệm vụ chung mà những người làm công tác

nghiên cứu có thể đảm nhận.

Để được phép đăng bài dịch này và giới thiệu một số tư liệu kèm theo

của bài viết1, chúng tôi đã trực tiếp liên hệ với tác giả, Giáo sư Peter

Kosewski, Giám đốc Xuất bản và Truyền thông, Thư viện Đại học

Harvard. Ông rất vui cho phép công bố bài này bằng tiếng Việt với điều

kiện bài viết chỉ được đăng tải với mục đích nghiên cứu khoa học và

không vì mục đích kinh doanh. Xin được trích nguyên văn một đoạn

trong bức thư trả lời của Giáo sư P. Kosewski ngày 18/5/2008: “You

may quote the article in Social Science Information Review as long as it

is for scholarly, not-for-profit purposes”.

 

Công nghệ số đưa bộ sưu tập của thư viện Đại học Harvard đến với thế giới trang 1

Trang 1

Công nghệ số đưa bộ sưu tập của thư viện Đại học Harvard đến với thế giới trang 2

Trang 2

Công nghệ số đưa bộ sưu tập của thư viện Đại học Harvard đến với thế giới trang 3

Trang 3

Công nghệ số đưa bộ sưu tập của thư viện Đại học Harvard đến với thế giới trang 4

Trang 4

Công nghệ số đưa bộ sưu tập của thư viện Đại học Harvard đến với thế giới trang 5

Trang 5

Công nghệ số đưa bộ sưu tập của thư viện Đại học Harvard đến với thế giới trang 6

Trang 6

pdf 6 trang baonam 8660
Bạn đang xem tài liệu "Công nghệ số đưa bộ sưu tập của thư viện Đại học Harvard đến với thế giới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Công nghệ số đưa bộ sưu tập của thư viện Đại học Harvard đến với thế giới

Công nghệ số đưa bộ sưu tập của thư viện Đại học Harvard đến với thế giới
 Công nghệ số đ−a Bộ s−u tập 
của Th− viện Đại học Harvard đến với thế giới 
Peter Kosewski 
trần mạnh tuấn 
 dịch 
Lời giới thiệu: Trong bộ s−u tập của Viện Thông tin Khoa học xã hội, 
hệ thống ảnh t− liệu có từ cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX, các 
bản đồ cổ, sách chép tay... đã tạo nên bộ phận có giá trị đặc biệt về 
nhiều ph−ơng diện: lịch sử, văn hoá, khoa học. Làm sao để bộ phận 
nguồn thông tin quý này đến đ−ợc trọn vẹn với đông đảo ng−ời đọc, 
đồng thời lại đ−ợc bảo quản để có thể sử dụng một cách lâu dài là 
nhiệm vụ mà những ng−ời làm công tác thông tin th− viện lâu nay 
đang cố gắng thực hiện d−ới áp lực của muôn vàn khó khăn. 
Trong vài năm gần đây, tập thể Lãnh đạo Viện cùng đội ngũ cán bộ 
thông tin th− viện tại đây đã nỗ lực tìm ra những giải pháp khả thi để 
thực hiện nhiệm vụ khó khăn đó. Trên mỗi số Tạp chí Thông tin Khoa 
học xã hội gần đây đã công bố một số bức ảnh trong bộ ảnh quý hiện 
đ−ợc l−u giữ; trong năm 2007, một phần nhỏ nguồn tài liệu cũ, tiếng 
Pháp tại Viện đã đ−ợc chuyển đổi về dạng sách điện tử [e-book]. 
Công nghệ số đang là cơ hội cho sự bảo quản và khai thác t− liệu. 
Trong quá trình chuyển giao này, việc tìm hiểu, nghiên cứu, giới thiệu 
các kinh nghiệm về lý thuyết và thực tiễn cùng các vấn đề liên quan tới 
việc giải quyết nhiệm vụ trên ở trong và ngoài n−ớc đ−ợc xem nh− công 
việc góp phần vào nhiệm vụ chung mà những ng−ời làm công tác 
nghiên cứu có thể đảm nhận. 
Để đ−ợc phép đăng bài dịch này và giới thiệu một số t− liệu kèm theo 
của bài viết1, chúng tôi đã trực tiếp liên hệ với tác giả, Giáo s− Peter 
Kosewski, Giám đốc Xuất bản và Truyền thông, Th− viện Đại học 
Harvard. Ông rất vui cho phép công bố bài này bằng tiếng Việt với điều 
kiện bài viết chỉ đ−ợc đăng tải với mục đích nghiên cứu khoa học và 
không vì mục đích kinh doanh. Xin đ−ợc trích nguyên văn một đoạn 
trong bức th− trả lời của Giáo s− P. Kosewski ngày 18/5/2008: “You 
may quote the article in Social Science Information Review as long as it 
is for scholarly, not-for-profit purposes”. 
Chúng tôi đ−ợc biết tác giả bài báo là một trong số các chuyên gia nổi 
tiếng có sự hiểu biết sâu sắc và kinh nghiệm thực tiễn phong phú trong 
* Nguyên văn tiếng Anh: Digital Technology Opens Harvard Library’s Collections to the World. 
 Thông tin Khoa học xã hội, số 6.2008 46 
lĩnh vực xây dựng các bộ s−u tập số nói chung và bộ s−u tập số đối với 
các tài liệu cổ quý hiếm, các tài liệu dạng phi văn bản nói riêng. Vì thế, 
chắc chắn việc trao đổi với tác giả về các vấn đề khoa học có liên quan 
là rất bổ ích. Giáo s− P. Kosewski đồng ý để bạn đọc có thể trực tiếp 
trao đổi, liên hệ theo địa chỉ peter_kosewski@harvard.edu. 
Trong phần Phụ lục của tài liệu này, chúng tôi cũng tuyển chọn một số 
t− liệu có liên quan để cung cấp đến bạn đọc một số thông tin chi tiết 
hơn. Hy vọng, trong t−ơng lai gần, công nghệ số cũng sẽ đ−a bộ s−u tập 
đặc sắc của Th− viện Khoa học xã hội đến với thế giới. 
D−ới đây là nội dung bài viết của tác giả P. Kosewski. 
Công nghệ số đ−a Bộ s−u tập của Th− viện 
Đại học Harvard đến với thế giới 
Th− viện Đại học Harvard là th− viện 
đại học lớn nhất trên thế giới, bao gồm 
trong đó một hệ thống có trên 80 th− viện 
thành viên, trực tiếp sở hữu một bộ s−u 
tập có số l−ợng trên 15,8 triệu đơn vị tài 
liệu là các tạp chí, tài liệu gốc, tranh ảnh, 
tài liệu nghe-nhìn và nguồn tin dạng số 
phản ánh mọi lĩnh vực, đ−ợc viết bằng 
nhiều ngôn ngữ trên thế giới từ x−a đến 
nay. Trong bộ s−u tập của Th− viện, có 
những tài liệu quý, độc bản, bản thảo, 
ảnh, bản đồ, những t− liệu dễ bị h− hại và 
nhiều loại t− liệu khác ... Tất cả đã tạo 
nên một bộ s−u tập đặc biệt của Th− viện 
Đại học Harvard. 
Các t− liệu số trong Bộ s−u tập 
Khi bạn đến thăm web site của Th− 
viện Đại học Harvard, bạn có thể tìm 
thấy và khai thác hàng nghìn t− liệu 
dạng số. Bên cạnh việc truy cập đến 
nhiều nguồn tin dạng số đ−ợc quản lí – 
vì vậy việc khai thác chúng cần đ−ợc sự 
cho phép của ng−ời quản lí với các mức 
độ và d−ới các hình thức khác nhau, 
nh− các tạp chí dạng số, bạn cần phải 
đ−ợc cung cấp tên ng−ời dùng (ID) và 
mã số cá nhân t−ơng ứng của mình 
(PIN), thì bạn lại cũng có thể truy cập 
tới rất nhiều nguồn t− liệu dạng số khác 
đ−ợc mở đối với mọi ng−ời một cách tự 
do. D−ới đây là một số địa chỉ chứa 
đựng các nguồn tin tự do đó. 
E-Research @ Harvard Libraries 
E-Research @ Harvard Libraries(*) 
là hệ thống th− viện trực tuyến để có 
thể tiến hành tìm kiếm nhiều loại 
nguồn tin dạng số. 
HOLLIS Catalog 
Sử dụng Mục lục HOLLIS trực 
tuyến của Th− viện Đại học Harvard để 
xác định đ−ợc các t− liệu dạng số cá biệt 
cũng nh− các bộ s−u tập số Tìm kiếm 
Internet Link trong các biểu ghi của 
HOLLIS hoặc lựa chọn Digital 
Resources khi bạn bắt đầu công việc tìm 
kiếm của mình. 
VIA 
VIA(**) là một hệ thống mục lục truy 
cập thông tin hình ảnh của Th− viện 
Đại học Harvard, cung cấp khả năng 
kết nối đến trên 270.000 bức ảnh khác 
nhau. 
Bộ s−u tập truy cập đ−ợc trên web 
Th− viện Đại học Harvard cung cấp 
một số l−ợng ngày càng đ−ợc gia tăng 
các bộ s−u tập theo các chủ đề khoa học 
và đ−ợc thực hiện trên web, bao gồm các 
bộ s−u tập ảnh, tài liệu, các bản ghi âm 
âm nhạc, tài liệu dạng in, bản đồ hoạ, 
(*)
 Tham khảo trang web trong Phụ lục 
(**) Xem phần Phụ lục giới thiệu về VIA 
Công nghệ số... 
47 
bản đồ lịch sử, sách, các bản h−ơng −ớc 
hay quy định mang tính bắt buộc, nhật 
ký hoặc biên niên, bản thảo chép tay 
v.v... Để khái quát đ−ợc các bộ s−u tập 
này, mà rất nhiều trong chúng đã đ−ợc 
bổ sung các hỗ trợ các công cụ phù hợp 
và các kĩ năng đ−ợc cung cấp bởi 
Harvard’s Library Digital Initiative. 
D−ới đây là một số ví dụ trong số đó. 
Trong Bộ s−u tập Các bức ảnh chụp 
trên máy ảnh cổ điển tại Harvard có 
hơn 3.500 ảnh theo kỹ thuật dùng hoá 
chất để xử lí ảnh trên các tấm chụp. 
Những bức ảnh này phản ánh quá trình 
thiết kế và xây dựng Đại học Harvard. 
Bộ s−u tập số các sách mỏng ở Mỹ 
Latin có trên 5.000 tên sách, gồm rất 
nhiều các sách mỏng (pamphlet) hiếm 
và độc bản của Mỹ Latin đ−ợc xuất bản 
trong thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. 
Chile, Cuba, Bolivia và Mexico là những 
n−ớc có nhiều bản sách đóng góp vào 
phần lớn bộ s−u tập này. (Widener 
Library-Harvard College Library) 
Dự án Toà án Nuremberg: Một bộ 
s−u tập t− liệu số với trên 1000 trang t− 
liệu liên quan đến tội phạm diệt chủng 
chiến tranh đ−ợc l−u giữ tại Nuremberg 
sau Chiến tranh thế giới thứ II. Bộ s−u 
tập này gồm hàng nghìn tranh ảnh và 
trang tài liệu đ−ợc lấy từ Phiên toà xét 
xử 23 bác sĩ bị kết án là tội phạm chiến 
tranh chống loại loài ng−ời do đã chế 
tạo và sử dụng các chất hoá học để giết 
ng−ời trong các trại tập trung của Phát-
xít Đức (Case 1 Medical Trial). Bộ s−u 
tập này bao gồm các bản chép tay, các 
hồ sơ, t− liệu, sách. Các tập số liệu về 
các sự kiện, các báo cáo có liên quan đối 
với các cuộc thử nghiệm của toà án xét 
xử các nhà lãnh đạo chính trị và quân 
sự tr−ớc Toà án quân sự quốc tế và đối 
với 12 cuộc thử nghiệm khác bị buộc tội 
là tội phạm chiến tranh tr−ớc Toà án 
quân sự Nuremberg của Mỹ (Th− viện 
tr−ờng Luật Harvard) 
Ch−ơng trình s−u tập mở của Đại học 
Harvard (OCP) 
Thông qua OCP, tr−ờng Đại học 
Harvard đã mở ra điều kiện có thể khai 
thác các nguồn sử liệu đ−ợc quản lí trong 
Th− viện, các kho l−u trữ và bộ s−u tập 
bản đồ của Đại học Harvard với mục đích 
phục vụ công tác giảng dạy, học tập và 
nghiên cứu của bản thân Đại học 
Harvard cũng nh− trên toàn thế giới. 
Vào tháng 11/2007, Ch−ơng trình s−u 
tập mở đã công bố Bộ ảnh nhập c− tới Mỹ 
thời kỳ 1789-1930 (Immigration to the 
United States, 1789-1930). Đây là một 
bộ s−u tập các t− liệu lịch sử có trong 
Th− viện, các kho l−u trữ và bảo tàng 
Đại học Harvard, bao gồm các tài liệu về 
việc nhập c− đến Mỹ từ các nội dung 
trong Hiến pháp đến Cuộc suy thoái 
kinh tế thế giới từ 1928-1939. 
Bộ s−u tập Việc nhập c− đến Mỹ 
giai đoạn 1789-1930 đ−ợc tiến hành với 
sự tài trợ của Quỹ William & Flora 
Hewlett. Bộ s−u tập là một phần của 
trào l−u quốc tế nhằm cung cấp các t− 
liệu giáo dục trên Internet do Quỹ 
William & Flora Hewlett tài trợ. Quỹ 
này cũng đã dành trên 60 triệu USD để 
khuyến khích việc xây dựng các nguồn 
tài liệu đào tạo mở (Open Education 
Resources -OER) trên Internet. 
Chủ yếu tập trung vào thế kỷ XIX, 
Bộ s−u tập ảnh về cuộc nhập c− tới Mỹ 
thời kỳ 1789-1930 gồm khoảng 1.800 
sách và sách mỏng, 6.000 ảnh, 200 bản 
đồ và 13.000 trang bản viết tay và các 
bộ s−u tập l−u trữ. Bằng việc ghi chép 
hàng ngày, các th− mục và các bản chép 
tay khác đ−ợc xem là có giá trị, các t− 
 Thông tin Khoa học xã hội, số 6.2008 48 
liệu đ−ợc lựa chọn đã cung cấp một bức 
tranh để cho ng−ời đọc thấy đ−ợc đời 
sống của những ng−ời nhập c− vào thời 
gian đó. 
Đại học Harvard đã đ−a ra bộ s−u 
tập mở đầu tiên của mình vào năm 2004 
mang tên Women Working, 1800-1930 
(Phụ nữ lao động). Bộ s−u tập này cũng 
đ−ợc hình thành trên cơ sở 
nguồn tài trợ của Quỹ 
William & Flora Hewlett. 
Các bộ s−u tập hiện đang 
đ−ợc phát triển bao gồm: 
Contagion: Historical Views 
of Contagious Disease (đ−ợc 
tài trợ bởi Arcadia) và 
Islamic Heritage Project 
(đ−ợc tài trợ bởi Hoàng tử 
Alwaleed Bin Talal Bin 
Abdulaziz Alsaud). 
Theo Sidney Verba, Giáo 
s− tr−ờng Đại học Carl H. 
Pforzheimer và là Giám đốc 
th− viện của tr−ờng đại học, “Những 
kinh nghiệm làm việc với các t− liệu lịch 
sử của tr−ờng đại học từ lâu đã là phần 
không thể thay thế của việc giảng dạy 
tại Đại học Harvard. Giờ đây, bằng việc 
phát triển các bộ s−u tập số 
theo nội dung về các chủ đề 
quan trọng hiện nay, Đại 
học Harvard đang tạo nên 
một kinh nghiệm quý giá đối 
với các sinh viên và giảng 
viên của mình ở mọi nơi”. 
Một số t− liệu đ−ợc P. 
Kosewski lựa chọn, giới thiệu, 
công bố trong bài viết 
Một nhà nhiếp ảnh 
không quen biết đã chụp 
đ−ợc bức ảnh này. ảnh 
năm 1900 - Chung c− của 
ng−ời Syri. Bản in trên giấy bạc gốc đ−ợc 
l−u giữ trong Bộ s−u tập của Bảo tàng 
Social, Bảo tàng Nghệ thuật Fogg, Bảo 
tàng nghệ thuật Đại học Harvard và đ−ợc 
bảo quản tại Trung tâm Visual Arts của 
Carpenter. Bản quyền ảnh số thuộc về 
Chủ tịch và các thành viên Ban Giám hiệu 
Đại học Harvard. Sử dụng khi đ−ợc phép 
Một bức ảnh đ−ợc chọn trong số các 
bộ s−u tập của Th− viện Đại học 
Harvard về các sách mỏng của Mỹ Latin. 
Bản quyền ảnh số thuộc về Chủ tịch và 
các thành viên Ban Giám hiệu Đại học 
Harvard. Sử dụng khi đ−ợc phép. 
Công nghệ số... 
49 
Thuộc địa Bowery của những ng−ời 
Italia. Giới thiệu việc định c− theo các 
tỉnh và các thị trấn Native. Bản đồ đ−ợc 
l−u giữ tại Robert Ezra Park's Old 
World Traits Transplanted. New York: 
Harper & Brothers, 1921. Bản quyền 
ảnh số thuộc về Chủ tịch và các Thành 
viên Ban Giám hiệu Đại học Harvard. 
Sử dụng khi đ−ợc phép. 
Phụ lục: Giới thiệu về VIA 
- VIA là tên viết tắt theo tiếng Anh 
của Hệ thống truy cập thông tin ảo: 
Visual Information Access, bao gồm 
các biểu ghi mục lục theo đối t−ợng hoặc 
theo hình ảnh đ−ợc sở hữu, trợ giúp 
hoặc đ−ợc Đại học Harvard cho phép. 
Việc truy cập đến hệ thống mục lục này 
là mở đối với công chúng: Mọi biểu ghi 
mục lục và các bức ảnh đ−ợc tổ chức 
d−ới dạng liên kết phân cấp (thumbnail) 
cho phép mọi ng−ời khai thác tự do. 
Việc truy cập đến các bức ảnh có chất 
l−ợng cao hơn thông th−ờng đ−ợc thực 
hiện đối với những ng−ời đang làm việc, 
học tập tại Đại học Harvard, th−ờng 
luôn luôn đ−ợc xác định thông qua một 
đại diện cụ thể và phụ thuộc vào mức độ 
cho phép của bản quyền khai thác, sử 
dụng. 
Việc truy cập tới các t− liệu gốc đ−ợc 
xác định bởi đại diện hợp pháp. Các hạn 
chế truy cập, khai thác có thể đ−ợc l−u ý 
ngay tại mỗi biểu ghi t−ơng ứng 
trong VIA 
Về nội dung, VIA là một mục 
lục liên hợp trực tuyến đ−ợc tăng 
thêm liên tục, phản ánh các tài liệu 
về nghệ thuật, văn hoá vật chất và 
lịch sử xã hội. VIA chứa các biểu 
ghi mô tả và các bức ảnh giới thiệu 
các bức tranh, t−ợng, ảnh, bản vẽ, 
tài liệu in, di sản kiến trúc, nghệ 
thuật trang trí, các hình ảnh 
th−ơng mại, thiết kế nhà hát, bản 
đồ và bản thiết kế. Các t− liệu mới 
đ−ợc bổ sung vào VIA đ−ợc thực 
hiện hàng ngày. Cơ quan tham gia 
quản lí nguồn t− liệu này bao gồm 
các phòng l−u trữ, bảo tàng, th− 
viện, các bộ s−u tập khác thông qua Đại 
học Harvard. Danh sách các cơ quan 
này bao gồm: 
1. Arnold Arboretum/Horticulture 
Library (Jamaica Plain) 
2. Baker Library, Harvard Business 
School 
3. Carpenter Center for the Visual 
Arts 
4. Center for Hellenic Studies 
5. Countway Library of Medicine, 
Harvard Medical School 
 Thông tin Khoa học xã hội, số 6.2008 50 
6. Fine Arts Library, Historic 
Photographs and Special Visual 
Collections, Harvard College Library 
7. Fine Arts Library, Slides and Digital 
Images, Harvard College Library 
8. Gray Herbarium Archives 
9. Harvard College Observatory 
10. Harvard Law School Library 
11. Harvard Portrait Collection 
12. Harvard University Archives 
13. Harvard University Art Museums 
a. Arthur M. Sackler Museum 
b. Busch-Reisinger Museum 
c. Fogg Art Museum 
14. Harvard-Yenching Library, Harvard 
College Library 
15. Houghton Library, Harvard College 
Library 
a. Department of Printing and 
Graphic Arts 
b. Harvard Theatre Collection 
c. Manuscript Department 
16. Kummel Library of the Geological 
Sciences, Harvard College Library 
17. Loeb Library, Harvard Design 
School 
18. Ernst Mayr Library of the Museum 
of Comparative Zoology 
19. Peabody Museum of Archaeology 
and Ethnology 
20. Schlesinger Library on the History 
of Women in America, Radcliffe 
Institute 
21. Theodore Roosevelt Collection, 
Harvard College Library 
Có một dịch vụ cho phép hàng tháng 
ng−ời đăng ký nhận đ−ợc thông báo qua 
đ−ờng e-mail các thông tin nổi bật nhất 
về các tài liệu có trong phông l−u trữ 
của th− viện Đại học Harvard, bao gồm 
các thông tin cập nhật nhất về bộ s−u 
tập của VIA và các h−ớng dẫn tìm kiếm 
đối với các tài liệu này. Để khai thác 
dịch vụ này, ng−ời dùng cần đăng ký 
vào danh sách hộp th− của viainfo. Điều 
này đ−ợc thực hiện khi truy cập đến 
trang web của Danh sách diễn đàn điện 
tử của th− viện Đại học Harvard tại địa 
chỉ:  
Bản quyền và các mức cho phép 
Các dữ liệu và ảnh trong VIA đ−ợc 
xác định là dành cho toàn thể cộng đồng 
và những ng−ời sử dụng để học tập. Các 
t− liệu này là có chủ, đ−ợc l−u giữ, quản 
lí hoặc đ−ợc Chủ tịch hoặc các thành 
viên Ban giám hiệu Đại học Harvard 
cho phép. Các t− liệu đ−ợc cung cấp 
phục vụ mục đích giảng dạy hay nghiên 
cứu của các cá nhân. Bất kỳ việc sử 
dụng với mục đích khác, bao gồm mục 
đích th−ơng mại để thu lợi, bổ sung vào 
các hệ thống khác hoặc những hình thức 
hạn chế khác đòi hỏi phải đ−ợc phép của 
cơ quan có thẩm quyền của Đại học 
Harvard. Để đ−ợc cấp phép đó và để có 
thể tái tạo lại các t− liệu, các thông tin 
có liên quan có thể tìm thấy tại tại các 
trang web của thành viên tham gia 
quản lí nguồn t− liệu này của Harvard 
theo danh sách trên. 
(Các Phụ lục đ−ợc biên soạn dựa trên 
các t− liệu đ−ợc công bố tại địa chỉ 
 ngày 
20/5/2008). 

File đính kèm:

  • pdfcong_nghe_so_dua_bo_suu_tap_cua_thu_vien_dai_hoc_harvard_den.pdf