Bước ngoặt 1876 của thư viện đại học Mỹ
Nếu tạm gác vấn đề khuynh hướng
hệ tư tưởng chính trị và những giá trị
nhân văn trong gia tài văn hóa của
người Mỹ, mà chỉ kể đến kết quả là một
nền kinh tế khổng lồ của nước Mỹ sau
hơn 200 năm lập quốc, người ta có thể
rút ra được nhiều bài học về việc hoạch
định các chiến lược quốc gia. ở đây
chúng tôi chỉ xin đề cập đến vấn đề giáo
dục bậc cao và cũng chỉ nói tới một phần
của vấn đề đó, đó là lĩnh vực thư viện
đại học Mỹ ở bước ngoặt lịch sử năm
1876.
Nước Mỹ ra đời vào năm 1776 như
kết quả của cuộc chiến tranh giải phóng
khỏi sự phụ thuộc vào nước Anh về mặt
chính trị. Tuy nhiên, những trường đại
học cùng với thư viện của chúng trên
đất Mỹ đã ra đời trước đó hơn 100 năm,
nếu lấy mốc 1636, thời điểm ra đời của
trường đại học đầu tiên, Đại học
Harvard. Không kể văn hóa của cư dân
bản địa tiền Colombo, văn hóa Mỹ, đặc
biệt là giáo dục bậc cao, lúc đầu là sự
tiếp nối truyền thống châu Âu,(*)bởi nó
được chuyển sang lục địa Bắc Mỹ cùng
với những dân nhập cư chủ yếu từ các
dân tộc châu Âu, ít nhất là ở các thế kỷ
XVI, XVII, XVIII. Một đặc điểm rất
đáng kể ở những dân nhập cư này là
thái độ trân trọng đối với sách. Những
tủ sách gia đình theo chân họ từ châu
Âu tới đất Mỹ chính là những cội nguồn
đầu tiên của thư viện trên vùng đất mới
này. Hầu như tất cả sách của các thư
viện đầu tiên ở Mỹ đều do các cá nhân
hay tổ chức xã hội, nghề nghiệp, tôn
giáo. biếu tặng. Thư viện Trường Đại
học Harvard là một ví dụ điển hình.
Gần 300 cuốn sách đầu tiên của thư
viện chính là quà tặng của người sáng
lập nhà trường, ông John Harvard.
Nguồn bổ sung sách cho các thư viện
cũng chủ yếu là quà biếu của các cá
nhân và các tổ chức nói trên trong hơn
một thế kỷ tiếp theo kể từ khi các thư
viện đầu tiên ra đời.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bước ngoặt 1876 của thư viện đại học Mỹ
B−ớc ngoặt 1876 của th− viện đại học mỹ Nguyễn Huy Ch−ơng(*) ừ cuối thế kỷ XIX, Hoa Kỳ trở thành một trong những n−ớc công nghiệp hàng đầu trên thế giới. Vai trò đó đ−ợc duy trì suốt thế kỷ XX, và cho đến tận ngày nay, ng−ời ta cũng khó mà tìm đ−ợc đầy đủ những cơ sở để dự báo là n−ớc này sẽ đánh mất vai trò đó ít nhất là trong một t−ơng lai gần. Đó là một sự thật. Nếu tạm gác vấn đề khuynh h−ớng hệ t− t−ởng chính trị và những giá trị nhân văn trong gia tài văn hóa của ng−ời Mỹ, mà chỉ kể đến kết quả là một nền kinh tế khổng lồ của n−ớc Mỹ sau hơn 200 năm lập quốc, ng−ời ta có thể rút ra đ−ợc nhiều bài học về việc hoạch định các chiến l−ợc quốc gia. ở đây chúng tôi chỉ xin đề cập đến vấn đề giáo dục bậc cao và cũng chỉ nói tới một phần của vấn đề đó, đó là lĩnh vực th− viện đại học Mỹ ở b−ớc ngoặt lịch sử năm 1876. N−ớc Mỹ ra đời vào năm 1776 nh− kết quả của cuộc chiến tranh giải phóng khỏi sự phụ thuộc vào n−ớc Anh về mặt chính trị. Tuy nhiên, những tr−ờng đại học cùng với th− viện của chúng trên đất Mỹ đã ra đời tr−ớc đó hơn 100 năm, nếu lấy mốc 1636, thời điểm ra đời của tr−ờng đại học đầu tiên, Đại học Harvard. Không kể văn hóa của c− dân bản địa tiền Colombo, văn hóa Mỹ, đặc biệt là giáo dục bậc cao, lúc đầu là sự tiếp nối truyền thống châu Âu,(*)bởi nó đ−ợc chuyển sang lục địa Bắc Mỹ cùng với những dân nhập c− chủ yếu từ các dân tộc châu Âu, ít nhất là ở các thế kỷ XVI, XVII, XVIII. Một đặc điểm rất đáng kể ở những dân nhập c− này là thái độ trân trọng đối với sách. Những tủ sách gia đình theo chân họ từ châu Âu tới đất Mỹ chính là những cội nguồn đầu tiên của th− viện trên vùng đất mới này. Hầu nh− tất cả sách của các th− viện đầu tiên ở Mỹ đều do các cá nhân hay tổ chức xã hội, nghề nghiệp, tôn giáo... biếu tặng. Th− viện Tr−ờng Đại học Harvard là một ví dụ điển hình. Gần 300 cuốn sách đầu tiên của th− viện chính là quà tặng của ng−ời sáng lập nhà tr−ờng, ông John Harvard. Nguồn bổ sung sách cho các th− viện cũng chủ yếu là quà biếu của các cá nhân và các tổ chức nói trên trong hơn một thế kỷ tiếp theo kể từ khi các th− viện đầu tiên ra đời. B−ớc ngoặt lịch sử năm 1876 của ngành Th− viện đại học Mỹ là kết quả của sự hình thành và phát triển của (*) TS., Giám đốc Trung tâm Thông tin – Th− viện, Đại học Quốc gia Hà Nội. T Thông tin Khoa học xã hội, số 8, 2008 34 ngành này trong hơn một thế kỷ. Nh−ng chính xác hơn thì phải nói rằng đó là kết quả của một tập quán tốt ở đông đảo ng−ời Mỹ, tập quán quý trọng tri thức, khao khát tri thức, lại đ−ợc đặt trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp đ−ợc bắt đầu từ tr−ớc cuộc Nội chiến 1861. Tr−ớc thời điểm này, giáo dục đại học ở Mỹ về cơ bản giống nh− nền giáo dục đại học cổ điển ở châu Âu. Nói chung, nền giáo dục ấy còn tách rời thực tiễn, hay nói cho đúng hơn thực tiễn tiền công nghiệp ch−a đòi hỏi gì nhiều ở nó. Các môn học đ−ợc coi trọng nhất là thần học, nghệ thuật tự do, văn học cổ, triết học, y học và luật học (chủ yếu là luật La Mã). Sản phẩm của nền giáo dục đó là những trí thức không quan tâm tới đời sống sản xuất, nặng óc kinh viện, tách khỏi các tầng lớp khác trong dân c−. Sinh viên cũng xuất thân chủ yếu từ tầng lớp trung l−u trở lên. Các giai cấp lao động bị gạt ra bên lề hoạt động giáo dục, nhất là giáo dục đại học. Điều đặc biệt là sự lạc hậu của công nghệ giáo dục. Công việc giảng dạy chủ yếu là độc thoại và học thuộc lòng: Thầy giảng, trò ghi, rồi học thuộc lòng và trả bài qua các kỳ kiểm tra. Với cung cách này thì quá khứ thống trị hiện tại và nhà tr−ờng không phải là nơi đào tạo ra những con ng−ời năng động sáng tạo. Nh−ng thực tiễn luôn luôn cao hơn lý luận, luôn biết tự mở cho mình con đ−ờng chân lý. Thực tiễn n−ớc Mỹ lại là một thực tiễn sôi động. Đến vùng đất mới, dân nhập c− ở bất kỳ thời nào đều là những ng−ời đã bứt khỏi cái nôi truyền thống. Chế độ quý tộc trung cận đại châu Âu và các di sản của nó bị vứt lại Lục địa cổ. Dân nhập c− phải đối mặt với thực trạng "tồn tại hay không tồn tại" và hành động là triết lý căn bản của ng−ời Mỹ. Những tham vọng cọ sát với nhau, và mỗi ng−ời, mỗi tầng lớp, mỗi nhóm c− dân chỉ trụ nổi trên vùng đất Mỹ nếu hành động thành công. Thực tiễn Mỹ đã tạo nên một trạng thái xã hội th−ờng trực đón nhận những cơ hội phát triển. Và cơ hội đầu tiên trong lịch sử Mỹ, đó là cuộc cách mạng công nghiệp vào giữa thế kỷ XIX. Engels từng nói đại ý rằng sự thúc đẩy khoa học phát triển của thực tiễn sản xuất có sức mạnh gấp hàng trăm lần các tr−ờng đại học. Điều này hoàn toàn đúng đối với b−ớc chuyển biến của n−ớc Mỹ khi cách mạng công nghiệp ra đời. Những quan hệ bản chất của nền sản xuất t− bản chủ nghĩa với sự thống trị của quy luật giá trị là động lực trực tiếp cho hoạt động tìm kiếm những phát minh sáng chế. Trong thập kỷ 60 của thế kỷ XIX, kỹ thuật điện báo đã có mặt ở những vùng xa xôi khắp n−ớc Mỹ. Năm 1876 chiếc máy điện thoại của Alexander Graham Bell đ−ợc tr−ng bày. Máy chữ đ−ợc ra đời năm 1867, máy in trục lô có thể in 240.000 tờ báo 8 trang trong 1 giờ ra đời vào năm 1886, máy tính số vào năm 1888. Tiếp đó là bóng đèn điện của Thomas Edison, máy hát của Thomas Edison và máy chiếu phim của George Eastwan... Tất cả đã tạo ra một trình độ khác về chất cho nền sản xuất và cho đời sống xã hội. Đến l−ợt mình, những hoạt động này lại thúc đẩy những nghiên cứu cơ bản. Hai khu vực của nền sản xuất tinh thần này th−ờng xuyên tác động qua lại với nhau tạo nên b−ớc ngoặt của lịch sử đại học Mỹ nói chung, Th− viện đại học Mỹ nói riêng. Những tr−ờng đại học đầu tiên thay đổi ph−ơng pháp đào tạo là Đại học B−ớc ngoặt 1876 của Th− viện... 35 John Hopkin, Đại học Harvard, Đại học Princeton... Thực ra, đây là một cuộc cách tân sâu sắc đối với hoạt động đào tạo đại học, lấy ph−ơng pháp làm đòn bẩy cơ bản. Linh hồn của ph−ơng pháp này là tự do để dạy (Lefreiheit) và tự do để học (Lehrfreiheit). Bài giảng của giáo viên không còn là nguồn duy nhất, và trong nhiều tr−ờng hợp thậm chí không còn là nguồn chủ yếu tạo dựng nên tri thức của sinh viên. Hoạt động khảo sát của cá nhân đ−ợc coi là có tầm quan trọng hàng đầu. Thành công của những tr−ờng đại học đi đầu trong cải cách giáo dục bậc cao nhanh chóng gây ảnh h−ởng tới các tr−ờng đại học khác ở Mỹ. Những vị hiệu tr−ởng với cá tính mạnh mẽ, nghị lực và bản lĩnh đã đẩy nhanh tốc độ của quá trình hiện đại hóa nền đại học Mỹ. Không chỉ có Hiệu tr−ởng Charles Iliot của Harvard, mà còn có những nhân vật khác không kém phần nổi tiếng nh− Nicholas Murray Butler của Đại học Columbia, B.Angell của Đại học Michigan, Daniel Coit Gilman của Đại học John Hopkin, William Rainey Harper của Đại học Chicago... Ngành đại học Mỹ trong khoảng 20 năm từ 1868-1888 chuyển mình một cách nhanh chóng và chắc chắn, trở thành một ngành đại học năng động nhất trên thế giới thời bấy giờ. Với b−ớc ngoặt 1876, đại học Mỹ bắt đầu có cả ba chức năng: chức năng đào tạo, chức năng nghiên cứu và chức năng dịch vụ (đúng hơn là dịch vụ phát triển) cho xã hội. Nó thực sự là một mũi nhọn tiên phong của thực tiễn xã hội. Sự thay đổi có tính cách mạng của nền giáo dục đại học Mỹ là nguyên nhân trực tiếp tạo ra b−ớc ngoặt cũng có tính cách mạng và toàn diện đối với Th− viện đại học Mỹ. Không có lĩnh vực nào trong toàn bộ hoạt động của Th− viện mà không thay đổi căn bản, vì nó buộc phải đáp ứng những đòi hỏi mới của những ng−ời cần thông tin đông hơn rất nhiều và nhu cầu thông tin cũng thay đổi rất nhiều. Tr−ớc hết là quy mô của những bộ s−u tập trong th− viện. Tr−ớc đó, th− viện lớn nhất là th− viện Havard cũng chỉ có bộ s−u tập với 5.000 cuốn sách. Th− viện Đại học Yale nổi tiếng và xếp thứ 2, với 4.000 cuốn. Các tr−ờng khác đều có th− viện, nh−ng bộ s−u tập cũng chỉ có một vài ngàn cuốn. Tốc độ bổ sung trong hơn 100 năm sau Cách mạng 1776 vẫn còn khá chậm. Thế mà chỉ trong thời gian gần 30 năm cuối của thế kỷ XIX, các bộ s−u tập đều tăng lên rất nhanh, đạt tới quy mô rất đồ sộ vào thời đó. Năm 1900, Th− viện Harvard đã có 976.000 cuốn sách, tiếp đó là Th− viện Đại học Columbia với 345.000 cuốn, Th− viện Đại học Yale 309.000, Th− viện Đại học Chicago 303.000. Các th− viện tuy ch−a đạt tới quy mô lớn nh− trên, nh−ng cũng đã có các bộ s−u tập trên d−ới 50.000 cuốn sách, tức là gấp trên d−ới 10 lần quy mô của th− viện lớn nhất tr−ớc đó 100 năm. Cơ cấu các bộ s−u tập cũng đã có thay đổi rất căn bản. Tr−ớc cách mạng công nghiệp, sách trong th− viện chủ yếu là về triết học, Luật La Mã, Kinh thánh, văn học cổ, ngôn ngữ cổ... Nh−ng từ nửa cuối thế kỷ XIX, các loại sách về các ngành khoa học tự nhiên nh− Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa chất, Y học, Toán học ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu sách của các bộ s−u tập. Trong cơ cấu bổ sung, những loại sách đó cũng có tỷ lệ ngày càng lớn. Những chuyến mua sách từ châu Âu ngày càng tăng về số l−ợng và quy mô. Chỉ kể Thông tin Khoa học xã hội, số 8, 2008 36 riêng chuyến mua sách vào năm 1868 của Tr−ờng Đại học Vermont, số sách đã là 7.000 cuốn. Năm 1887, Th− viện Đại học Cornell đ−ợc đích thân Tổng thống Mỹ thời đó, ông Andrew White tặng 20.000 cuốn sách. Đến năm 1891, th− viện lại đ−ợc nhận một món quà khổng lồ khác của ngài Henry W. Sage với 300.000 USD dành vào việc mua sách cho th− viện. Chịu ảnh h−ởng của thực tiễn công nghiệp hóa, th− viện ngày càng hoàn thiện ph−ơng pháp quản lý quan liêu. Ph−ơng thức này khi đó có tác dụng tập trung hoạt động th− viện theo một t− t−ởng thống nhất, nhằm nhanh chóng tăng c−ờng quy mô và năng lực phục vụ của th− viện. Trong chế độ quan liêu đó, tất cả các bộ phận của th− viện đều răm rắp tuân thủ những mệnh lệnh của ban lãnh đạo, không tính tới những đặc thù của bộ phận và phong cách cá nhân của ng−ời phục vụ. Nó làm cho th− viện có đầy đủ sức mạnh bứt phá khỏi những khó khăn cụ thể, h−ớng tới việc thực hiện những mục tiêu chiến l−ợc: Nhanh chóng tr−ởng thành và h−ớng vào chuẩn hóa. Từ ngày ấy, cơ cấu tổ chức của th− viện đã đạt tới hình thức khá hoàn thiện, với sơ đồ tổ chức khái l−ợc sau đây: Chính nhờ sức ép ngày càng lớn từ số l−ợng to lớn của các bộ s−u tập và khối l−ợng công việc phục vụ, tần số m−ợn - trả của sách báo ngày càng tăng, một cuộc cách mạng trong phân loại t− liệu nói riêng và nghiệp vụ th− viện nói chung đã diễn ra, gắn liền với tên tuổi của nhà th− viện học nổi tiếng Melvil Dewey. Những t− t−ởng và hoạt động của Dewey trong lĩnh vực th− viện có tính cách mạng, kể từ những thao tác t−ởng nh− bình th−ờng, nh− thời gian mở cửa th− viện đ−ợc tăng lên từ 10 đến 84 giờ trong một tuần, cho sinh viên đ−ợc lấy sách trên giá sách, phát minh hệ thống thẻ để định vị tài liệu, thuyết trình về sử dụng th− viện, lập một khu vực riêng trong th− viện để dành cho việc thảo luận, đặt hòm th− để độc giả góp ý cho th− viện... cho đến bảng phân loại DDC nổi tiếng của ông. Tr−ớc Dewey, sách trong th− viện đ−ợc phân loại theo vị trí cố định, hiểu theo ý nghĩa vật lý, tức là vị trí của sách trên giá sách. Vị trí này không thể giữ nguyên từ tòa nhà này sang tòa nhà khác, và càng khó khăn hơn mỗi khi phải bổ sung. Sau khi nghiên cứu tình Giám đốc Bổ sung Phân loại Đăng ký Tra cứu M−ợn liên TV L−u thông Phó GĐ kỹ thuật nghiệp vụ Phó GĐ công tác phục vụ B−ớc ngoặt 1876 của Th− viện... 37 hình ở hơn 50 th− viện, Dewey đã sáng tạo ra hệ thống phân loại thập phân. Theo ph−ơng pháp này, sách đ−ợc sắp xếp theo chủ đề. Ví dụ, lấy số 2 để phân loại tất cả các sách thuộc khoa học xã hội, 2.3 là sách về kinh tế học, 2.3.5. là sách về kinh tế đối ngoại... và cứ nh− vậy mà phân loại chi tiết hơn. Cuốn sách "Phân loại và chỉ loại đề mục cho công tác biên mục và sắp xếp sách của một th− viện" của ông chỉ có 42 trang nh−ng đã thực sự tạo nên một b−ớc ngoặt căn bản trong nghiệp vụ th− viện. Năm 1876 đ−ợc kể tới nh− một b−ớc ngoặt căn bản còn vì một lý do quan trọng khác, đó là sự ra đời của Hiệp hội các Th− viện Mỹ (ALA). Chính Melvil Dewey là ng−ời sáng lập hiệp hội này, và là chủ tịch của tổ chức đó nhiều năm. Tr−ớc hết, nó khẳng định Th− viện là một nghề quan trọng trong xã hội Mỹ, thông qua đó, nó cũng khẳng định tinh thần coi trọng tri thức, coi trọng sách của ng−ời Mỹ, và cũng có nghĩa ng−ời Mỹ coi tri thức, trí tuệ là chỗ dựa, động lực hết sức quan trọng đối với sự nghiệp phát triển quốc gia. Sau ALA, những tổ chức nghề nghiệp th− viện lần l−ợt ra đời nh− Hội Th− viện đại học Mỹ, Hội Th− viện nghiên cứu Mỹ... Những tạp chí nghiệp vụ cũng đ−ợc xuất bản, phản ánh hoạt động th− viện th−ờng kỳ trong toàn quốc, phổ biến nghiệp vụ, giúp cho các hoạt động trao đổi tài liệu, thông tin, hoạt động hỗ trợ nhau giữa các th− viện, đào tạo nghiệp vụ... Có thể nói, từ cái mốc 1876 trở đi, hoạt động th− viện ở Mỹ luôn luôn đứng đầu thế giới cả về quy mô, công nghệ, nghiệp vụ và tác động ngày càng tích cực hơn vào lĩnh vực đào tạo bậc cao ở n−ớc này. Công cuộc công nghiệp hóa của Mỹ càng phát triển thì giáo dục Mỹ nói chung và giáo dục bậc cao Mỹ nói riêng càng đ−ợc hiện đại hóa. Tính hiện đại này không chỉ đ−ợc bộc lộ qua bản chất duy lý có khuynh h−ớng cực đoan hóa nh− ở châu Âu, mà qua biểu hiện cao hơn, đó là tính thực tiễn. Chính thực tiễn công nghiệp hóa, bắt nguồn từ đòi hỏi nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất l−ợng hàng hóa, hạ giá thành sản phẩm là mệnh lệnh tối cao của thực tiễn kinh tế thị tr−ờng. Mệnh lệnh này ở một xã hội nh− xã hội Mỹ bao giờ cũng nghiêm khắc hơn, khẩn thiết hơn, bởi nó là chuyện sống còn đối với mỗi nhà sản xuất. Ng−ời ta có thể nhận ra một hiệu ứng dây chuyền từ quy mô quốc gia của Mỹ trong hệ thống toàn cầu nửa cuối thế kỷ XIX cho đến sự phát triển nhảy vọt của ngành Th− viện đại học Mỹ. Tây Âu, sau này là cả Nhật Bản, luôn luôn là đối thủ cạnh tranh ngang ngửa với Mỹ. N−ớc Mỹ bị buộc phải chiếm lấy và duy trì vị trí hàng đầu trong hệ thống t− bản chủ nghĩa, đặc biệt là trong giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa. Phải trở thành và duy trì th−ờng xuyên vai trò nền kinh tế công nghiệp hàng đầu, đó là lựa chọn duy nhất. Muốn vậy thì phải có một đội ngũ các nhà khoa học và công nghệ hàng đầu thế giới, và đội ngũ này lại phải luôn luôn đ−ợc tái tạo ra. Không bỏ qua con đ−ờng rút chất xám từ các n−ớc khác, n−ớc Mỹ vẫn nhận ra rằng đào tạo bậc cao là giải pháp chiến l−ợc. Đó phải là một nền đào tạo bậc cao tiên tiến, hiện đại, tự biến đổi và phát triển không ngừng. Ph−ơng thức "tự do" đặc thù của Mỹ đã tỏ ra là một liều thuốc công hiệu. Tự do sáng tạo của hàng triệu chuyên gia đã trở thành một nguồn tài nguyên vô giá của n−ớc Mỹ. Nó làm cho nghiên cứu khoa học trở thành một bộ phận hữu cơ của công nghệ đào tạo, và năng động sáng tạo trở thành một chất tố có tính bản chất Thông tin Khoa học xã hội, số 8, 2008 38 trong công nghệ đó. Đến l−ợt mình, công việc nghiên cứu khoa học lại đòi hỏi một cơ sở không thể thiếu, điều kiện nhất định phải có, đó là tri thức, thông tin, một hệ thống tri thức thông tin sống động, đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu nghiên cứu nh− một dạng nguyên liệu tinh của nền sản xuất tinh thần gắn liền với sản xuất xã hội. Vì vậy, nghề th− viện ở Mỹ mới có vai trò quan trọng đến thế. B−ớc ngoặt 1876 chính là điểm khởi phát ngoạn mục, thời điểm bắt đầu quá trình phát triển cho đến nay còn đang tiếp tục của n−ớc Mỹ, trong đó, ngành Th− viện ngày càng phát triển, hoàn thiện và đứng đầu thế giới xét về tất cả các khía cạnh của nó. Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Huy Ch−ơng. Th− viện Đại học Mỹ - một số cải cách chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất l−ợng đào tạo. Tạp chí Khoa học, Khoa học Xã hội, 1999, T.XV (4), tr. 1-6. 2. Brubacher J. S. Higher education in Transition: History of American colleges and university, 1636-1976. New York: Harper and Row, 1976. 3. Budd John. The Academic Library, Colorado: Libraries Unlimited, Inc., 1998. 4. DeVinney Gemma. Academic Librarians and Academic Freedom in the United States: A history and analysis. Libri, Vol 36 (1), pp. 24-39, 1986. 5. Edelman Hendrik, Marvin Tatum G. Jr. The Development of Collections in American University Libraries, College and Research Libraries, 1976. 6. Forest James, Kinser Kevin. Higher Education in the United State: an Encyclopedia. New York: ABC- CLIO, 2002. 7. Hamlin Arthur T.. The University Library in the United States : its origins and development. Philadenphia: University of Pennsylvania Press, 1981. 8. links.html 9. Jones Jr., Plummer Alston. The History and Development of Libraries in American Higher Education. College & Research Libraries News Vol.5 (7), pp. 561- 564, 1989. 10. Kent Allen, Lancour Harold. College Libraries. Encyclopedia of Library and Information Science, Vol.5, pp. 269-281, 1971. 11. McMullen Haynes. American Libraries before 1876. Greenwood Press (6), pp. 104-113, 2001. 12. Shores Louis. Origins of the American College Library 1638- 1800. New York: Barnes &Noble, Inc.,1935. 13. The History of Academic Libraries in the United States, mbolin/weiner.htm 14. Sharon Gray Weiner. The History of Academic Libraries in the United States: a Review of the Literature. Library Philosophy and Practice Vol. 7 (2), 2005.
File đính kèm:
- buoc_ngoat_1876_cua_thu_vien_dai_hoc_my.pdf