Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 4: Thiết kế trắc ngang và nền đường

Bề rộng phần xe chạy được xác định phụ thuộc vào

- lưu lượng xe chạy trên đường;

- thành phần xe tham gia lưu thông;

- tốc độ xe chạy;

- và việc tổ chức phân luồng giao thông.

- Bề rộng phần xe chạy là tổng bề rộng các làn xe bố trí trên đường.

- Bề rộng của một làn xe được xác định phụ thuộc vào chiều rộng của thùng xe, khoảng cách từ thùng xe đến làn xe bên cạnh và từ bánh xe đến mép phần xe chạy

Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 4: Thiết kế trắc ngang và nền đường trang 1

Trang 1

Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 4: Thiết kế trắc ngang và nền đường trang 2

Trang 2

Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 4: Thiết kế trắc ngang và nền đường trang 3

Trang 3

Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 4: Thiết kế trắc ngang và nền đường trang 4

Trang 4

Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 4: Thiết kế trắc ngang và nền đường trang 5

Trang 5

Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 4: Thiết kế trắc ngang và nền đường trang 6

Trang 6

Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 4: Thiết kế trắc ngang và nền đường trang 7

Trang 7

Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 4: Thiết kế trắc ngang và nền đường trang 8

Trang 8

Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 4: Thiết kế trắc ngang và nền đường trang 9

Trang 9

Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 4: Thiết kế trắc ngang và nền đường trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 19 trang Trúc Khang 10/01/2024 22360
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 4: Thiết kế trắc ngang và nền đường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 4: Thiết kế trắc ngang và nền đường

Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 4: Thiết kế trắc ngang và nền đường
10/5/20
46
4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG
4.1.1 Bề rộng phần xe chạy
 Bề rộng phần xe chạy được xác định phụ thuộc vào 
 lưu lượng xe chạy trên đường;
 thành phần xe tham gia lưu thông;
 tốc độ xe chạy;
 và việc tổ chức phân luồng giao thông. 
 Bề rộng phần xe chạy là tổng bề rộng các làn xe bố trí trên 
đường.
 Bề rộng của một làn xe được xác định phụ thuộc vào chiều 
rộng của thùng xe, khoảng cách từ thùng xe đến làn xe bên 
cạnh và từ bánh xe đến mép phần xe chạy
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 136
4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG
4.1.1 Bề rộng phần xe chạy
 Bề rộng làn xe ngoài cùng xác định theo công thức:
trong đó:
b – chiều rộng thùng xe, m;
c – cự ly giữa hai bánh xe, m;
x – khoảng cách từ thùng xe tới làn xe cạnh;
y – khoảng cách từ giữa bánh xe đến mép phần xe chạy,
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 137
4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG
4.1.1 Bề rộng phần xe chạy
 Khi phần xe chạy gồm nhiều làn xe thì những làn xe nằm ở 
giữa tính theo công thức:
B2 = b + x1 + x2
Trong đó
x1, x2 – khoảng cách từ thùng xe tới làn xe cạnh;
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 138
10/5/20
47
4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG
4.1.1 Bề rộng phần xe chạy
 Các trị số x, y được xác định theo công thức thực nghiệm sau:
x = 0,5 + 0,005V khi làn xe cạnh ngược chiều;
x = 0,35 + 0,005V khi làn xe cạnh cùng chiều;
y = 0,5 + 0,005V
trong đó x, y tính bằng m, còn V tính bằng km/h;
 Khi tính toán cần phải xét cả hai trường hợp: xe con có kích thước bé 
nhưng tốc độ xe chạy cao, xe tải có tốc độ thấp nhưng kích thước lớn.
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 139
4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG
4.1.2 Lề đường
 Dải đất song song và nằm sát phần xe chạy gọi là lề đường.
 Lề đường có tác dụng giữ cho mép mặt đường không bị hư 
hỏng. Lề đường phải đảm bảo khi cần thiết ô tô có thể tránh hoặc 
đỗ trên lề đường.
 Khi sửa chữa xây dựng mặt đường, lề đường còn là nơi dùng để 
chứa vật liệu. 
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 140
4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 141
4.1.2 Lề đường
 Khi Vtt 40km/h thì lề đường có một phần gia cố, phần gia cố 
này có cấu tạo đơn giản hơn so với mặt đường (bớt lớp, bớt 
chiều dày, dùng vật liệu kém hơn) nhưng lớp mặt của nó phải 
cùng vật liệu với mặt đường.
 Đường có Vtt từ 60km/h trở lên phải có dãi dẫn hướng – là vạch 
sơn liền rộng 20cm nằm trên lề gia cố, sát với mép mặt đường.
 Chiều rộng tối thiểu các yếu tố mặt cắt ngang của các cấp đường 
được quy định ở bảng 6 và bảng 7.
10/5/20
48
4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 142
4.1.2 Lề đường
Vạch sơn 
dẫn hướng
Lề đường
gia cố
4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG
4.1.2 Lề đường
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 143
4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG
4.1.2 Lề đường
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 144
10/5/20
49
4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 145
4.1.3 Dốc ngang
 Độ dốc ngang của các bộ phận trên mặt cắt ngang ở các đoạn
đường thẳng quy định như bảng 9. Dốc ngang trên các doạn
cong phải tuân thủ quy định về siêu cao.
4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 146
4.1.4 Độ khum mui luyện
 Để thoát nước ở trên mặt đường được nhanh chóng, do mặt đường có 
dốc ngang 2 mái (ký hiệu là in) nên tại tim đường có điểm gãy, vì vậy để 
bảo đảm xe chạy êm thuận, an toàn phải bố trí đường cong trên đỉnh tại 
tim đường, đường cong này gọi là độ khum mui luyện mặt đường.
 Phương trình độ khum mui luyện
Trong đó:
B – bề rộng mặt đường
f – hiệu số cao độ giữa tim đường mép đường
in – độ dốc ngang của mặt đường
Ñoä khum mui luyeän
in in
2
2
4 x
B
f
y 
x
y
y
o x
f
4.1 BỀ RỘNG PHẦN XE CHẠY VÀ LỀ ĐƯỜNG
4.1.5 Dải đất dành cho đường:
 Dải đất dành để bố trí các công trình phụ và các cọc tiêu, 
biển báo và trồng cây xanh hai bên đường gọi là dải đất 
dành cho đường.
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 147
10/5/20
50
4.2 CÁC DẠNG TRẮC NGANG NỀN ĐƯỜNG
4.2.1 Nền đường đắp hoàn toàn
 Thông thường cấu tạo mái dốc ta luy là 1:1,5. Khi nền 
đường đắp quá cao, độ dốc ta luy có thể thoải hơn.
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 148
2-3%
Thuøng ñaáu
1:5
Thuøng ñaáu
2-3%
1:1
,5
K
a)
b)
1:
1,
75
1:
1,
5
h1
h2
1:
1,
5
1:
2
0
,5
c)
d)
Hình 4.1 Các trắc ngang định hình nền đường đắp
a) Nền đắp dưới 1m; b) nền đắp từ 1 – 6m;
c) Nền đắp từ 6 – 12m; d) Nền đường đầu cầu và nền đắp dọc sông
4.2 CÁC DẠNG TRẮC NGANG NỀN ĐƯỜNG
4.2.1 Nền đường đắp hoàn toàn
 Khi đắp nền đường trên sườn dốc
 Khi nền tự nhiên có dốc ngang dưới 20 %, phải đào bỏ 
lớp đất hữu cơ rồi đắp trực tiếp
 Khi nền tự nhiên dốc ngang từ 20 % đến 50 % phải đào 
thành bậc cấp trước khi đắp nền đường. Chiều rộng bậc
a =1÷3m
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 149
a
2-3%
20-40%
4.2 CÁC DẠNG TRẮC NGANG NỀN ĐƯỜNG
4.2.1 Nền đường đắp hoàn toàn

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_duong_o_to_chuong_4_thiet_ke_trac_ngang_v.pdf