Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 6: Nút giao thông

* Khái niệm

- Nút giao thông là nơi giao nhau của hai hay nhiều đường ôtô hoặc giữa đường ôtô với đường sắt.

- Nút giao thông là nơi tập trung nhiều xung đột, nhiều tai nạn, gây tắc xe.

*Nhiệm vụ thiết kế nút giao thông là giải quyết các xung đột ( triệt để hoặc ở mức độ) để nhằm các mục tiêu:

- Đảm bảo an toàn,đảm bảo chất lượng dòng xe, đảm bảo năng lực thông hành

- Hiệu quả về kinh tế

- Đảm bảo mỹ quan và vệ sinh môi trường

Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 6: Nút giao thông trang 1

Trang 1

Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 6: Nút giao thông trang 2

Trang 2

Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 6: Nút giao thông trang 3

Trang 3

Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 6: Nút giao thông trang 4

Trang 4

Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 6: Nút giao thông trang 5

Trang 5

Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 6: Nút giao thông trang 6

Trang 6

Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 6: Nút giao thông trang 7

Trang 7

Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 6: Nút giao thông trang 8

Trang 8

Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 6: Nút giao thông trang 9

Trang 9

Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 6: Nút giao thông trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang Trúc Khang 10/01/2024 1060
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 6: Nút giao thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 6: Nút giao thông

Bài giảng Thiết kế đường ô tô - Chương 6: Nút giao thông
10/5/20
115
6.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
6.1.1 Khái niệm
 Nút giao thông là nơi giao nhau của hai hay nhiều đường ôtô 
hoặc giữa đường ôtô với đường sắt. 
 Nút giao thông là nơi tập trung nhiều xung đột, nhiều tai nạn, 
gây tắc xe. 
 Nhiệm vụ thiết kế nút giao thông là giải quyết các xung
đột ( triệt để hoặc ở mức độ) để nhằm các mục tiêu:
 Đảm bảo an toàn,đảm bảo chất lượng dòng xe, đảm bảo 
năng lực thông hành
 Hiệu quả về kinh tế
 Đảm bảo mỹ quan và vệ sinh môi trường
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 343
6.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
 Điểm xung đột:
Có 3 loại điểm xung đột:
 Điểm cắt
 Điểm tách
 Điểm nhập
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 344
Hình 6.1: Các xung đột trong nút giao thông
a - điểm cắt ; b - điểm tách; c - điểm nhập; 
d - các xung độ trong một ngã tư đơn giản
16 điểm cắt (ký hiệu o)
8 điểm tách (ký hiệu ●)
8 điểm nhập (ký hiệu □)
6.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
6.3.2 Phân loại
Căn cứ vào phương pháp hóa giải xung đột mà phân loại nút giao gồm:
 Nút giao thông khác mức: dùng công trình (cầu hay hầm) cách ly các dòng
xe để hóa giải xung đột. Có 2 loại chính:
 Nút khác mức liên thông: trong nút có các nhánh nối để xe có thể
chuyển hướng
 Nút vượt (nút trực thông): không có nhánh nối.
 Nút giao thông cùng mức
 Nút đơn giản: các xung độ còn có thể chấp nhận được
 Nút kênh hóa: bố trí các làn rẽ tách riêng, có bảo hộ (bằng đảo hoặc
vạch sơn)
 Nút hình xuyến: chuyển xung đột nguy hiểm kiểu giao cắt thành xung đột
trộn dòng
 Nút điều khiển bằng tín hiệu đèn: cách ly luồng xe xung đột bằng cách phân
chia theo thời gian
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 345
10/5/20
116
6.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
6.3.3 Trình tự lựa chọn loại hình nút giao
 Điều tra tầm quan trọng của tuyến đường, ý nghĩa của nút 
trong mạng lưới đường. Nếu nút quá phức tạp thì san sẻ sang 
các nút lân cận và các tuyến song song. 
 Các nút nên cách nhau > 2 km và các nút lân cận nên cùng một
trình độ trang bị, tiêu chuẩn kỹ thuật thống nhất.
 Điều tra về yêu cầu giao thông, thường là giờ cao điểm trong 
tương lai.
 Nút cải tạo và làm mới (dự báo 20 năm)
 Nút tổ chức giao thông ngắn hạn (dự báo 5 năm)
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 346
6.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
6.3.3 Trình tự lựa chọn loại hình nút giao
 Lập ma trận các luồng xe hoặc lập thành sơ đồ rẽ xe, phác 
thảo các phương án, lập các sơ đồ luồng xe .
 Điều tra địa hình (tỷ lệ 1:500), điều kiện tự nhiên (hướng thoát 
nước ).
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 347
Hình 6.2: Sơ đồ các luồng xe
6.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
6.3.3 Trình tự lựa chọn loại hình nút giao
 Cấu tạo chi tiết nút: bình đồ, trắc dọc, trắc ngang, các công 
trình vượt, thoát nước quy hoạch chiều đứng.
 Thiết kế tổ chức giao thông và biển báo, đánh giá mức độ an 
toàn của nút.
 Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật để chọn phương án. Phương 
án chọn phải thoả mãn các yêu cầu:
 An toàn giao thông (đánh giá số tai nạn / 1năm.)
 Tổ chức giao thông đơn giản, mạch lạc đảm bảo mỹ quan 
và có hiệu quả kinh tế.
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 348
10/5/20
117
6.2 NÚT GIAO THÔNG CÙNG MỨC
6.2.1 Tuyến đường dẫn:
 Các đường dẫn nên giao nhau 900 vì dễ bố trí, dễ quay xe, dễ 
đảm bảo tầm nhìn. Nếu giao nhau với góc xiên thì cố gắng nên 
> 600. Khi góc giao <600 phải tìm cách cải thiện tuyến.
 Tuyến đường trong nút nên thẳng, không nên đặt tuyến trong 
đường cong , đặc biệt đường cong bán kính nhỏ.
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 349
Hình 6.3: Sơ đồ nắn tuyến cải thiện góc giao
6.2 NÚT GIAO THÔNG CÙNG MỨC
6.2.1 Tuyến đường dẫn:
 Về phương diện vị trí: nên đặt nút ở những chỗ địa hình bằng 
phẳng.
 Đảm bảo khả năng thông hành hợp lý và an toàn giao thông.
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 350
Chỉnh tuyến
Tuyến cũ Tuyến mới
6.2 NÚT GIAO THÔNG CÙNG MỨC
6.2.2 Xe thiết kế và tốc độ thiết kế khi rẽ xe :
 Xe thiết kế :
 khi xe con > 60% dùng xe con làm xe thiết kế
 khi xe con < 60% dùng xe tải làm xe thiết kế
 Khi lượng xe kéo mooc > 20% thì dùng xe kéo mooc làm xe thiết 
kế
 Tốc độ thiết kế chỗ xe rẽ:
 Dòng xe đi thẳng dùng tốc độ thiết kế của cấp đường qua nút
 Dòng xe rẽ phải, tốc độ thiết kế không quá 60% tốc độ tính toán 
trên đường chính qua nút
 Dòng xe rẽ trái:
• Tốc độ tối đa 15km/h
• không quá 40% tốc độ tính toán trên đường chính qua nút
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 351
10/5/20
118
6.2 NÚT GIAO THÔNG CÙNG MỨC
6.2.3 Siêu cao và hệ số lực ngang:
 Độ dốc siêu cao tối đa trong nút giao là 6%. Khi qua khu dân 
cư không nên quá 4%
 Hệ số lực ngang cho phép dùng trong nút giao thông là m=0,25
 Xe rẽ phải có bán kính rẽ tối thiểu :
 Đối với đường cấp I,II,III: 25m
 Đối với đường cấp IV ,V : 15m
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 352
6.2 NÚT GIAO THÔNG CÙNG MỨC
6.2.4 Tầm nhìn trong nút giao:
 Phải đảm bảo 1 trường nhìn trong nút giao cho xe không ưu tiên
10/5/20 Bài giảng Thiết kế đường ô tô 353
Hình 6.4: Sơ đồ 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_duong_o_to_chuong_6_nut_giao_thong.pdf