Bài giảng môn Kỹ năng thuyết trình (Bản đẹp)

NHỮNG LOẠI HÌNH THUYẾT TRÌNH

?Trình bày báo cáo khoa học, kinh doanh.

?Huấn luyện.

?Giới thiệu SP mới cho nhóm khách hàng.

?Trình bày báo cáo của nhóm trong buổi họp

nhóm.

?Trình bày đề án cho ban Giám đốc.

?Khuyến mãi các sản phẩm và dịch vụ công ty

của bạn.

CC YẾU TỐ THUYẾT TRÌNH HIỆU QUẢ

Hợp lý (thông tin được trình bày

chặt chẽ, thuyết phục người

nghe).

Rõ ràng (sử dụng các thí dụ để

minh họa, giải thích, hỗ trợ các

ý tưởng đã trình bày).

 

Bài giảng môn Kỹ năng thuyết trình (Bản đẹp) trang 1

Trang 1

Bài giảng môn Kỹ năng thuyết trình (Bản đẹp) trang 2

Trang 2

Bài giảng môn Kỹ năng thuyết trình (Bản đẹp) trang 3

Trang 3

Bài giảng môn Kỹ năng thuyết trình (Bản đẹp) trang 4

Trang 4

Bài giảng môn Kỹ năng thuyết trình (Bản đẹp) trang 5

Trang 5

Bài giảng môn Kỹ năng thuyết trình (Bản đẹp) trang 6

Trang 6

Bài giảng môn Kỹ năng thuyết trình (Bản đẹp) trang 7

Trang 7

Bài giảng môn Kỹ năng thuyết trình (Bản đẹp) trang 8

Trang 8

Bài giảng môn Kỹ năng thuyết trình (Bản đẹp) trang 9

Trang 9

Bài giảng môn Kỹ năng thuyết trình (Bản đẹp) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 66 trang baonam 8360
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Kỹ năng thuyết trình (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Kỹ năng thuyết trình (Bản đẹp)

Bài giảng môn Kỹ năng thuyết trình (Bản đẹp)
1 
Bài 3 
NHỮNG LOẠI HÌNH THUYẾT TRÌNH I 
1 
2 
CÁC YẾU TỐ THUYẾT TRÌNH HIỆU QUẢ II 
HOẠCH ĐỊNH BUỔI THUYẾT TRÌNH III 
CHUẨN BỊ NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH IV 
Thuyết trình, hay cịn gọi là diễn thuyết, là nĩi 
chuyện trước nhiều người về một vấn đề nào đĩ 
một cách cĩ hệ thống. 
 Trình bày báo cáo khoa học, kinh doanh. 
 Huấn luyện. 
 Giới thiệu SP mới cho nhóm khách hàng. 
 Trình bày báo cáo của nhóm trong buổi họp 
nhóm. 
 Trình bày đề án cho ban Giám đốc. 
 Khuyến mãi các sản phẩm và dịch vụ công ty 
của bạn. 
4 
NHỮNG LOẠI HÌNH THUYẾT TRÌNH I 
5 
CÁC YẾU TỐ THUYẾT TRÌNH HIỆU QUẢ II 
 Chuẩn bị kỹ 
6 
II CÁC YẾU TỐ THUYẾT TRÌNH HIỆU QUẢ 
Nắm vững vấn đề sẽ trình bày. 
Tổ chức quá trình thuyết trình 
 Trình bày thông tin rõ ràng, hợp lý 
7 
II CÁC YẾU TỐ THUYẾT TRÌNH HIỆU QUẢ 
Hợp lý (thông tin được trình bày 
chặt chẽ, thuyết phục người 
nghe). 
Rõ ràng (sử dụng các thí dụ để 
minh họa, giải thích, hỗ trợ các 
ý tưởng đã trình bày). 
 Gây sự chú ý cho người nghe 
8 
II CÁC YẾU TỐ THUYẾT TRÌNH HIỆU QUẢ 
Nhiệt tình và thành thực. 
Sử dụng nhiều cung cách 
trình bày. 
Khuyến khích cử tọa đặt 
câu hỏi. 
9 
Who 
What 
Why 
When 
Where 
How 
 Xác lập mục tiêu báo cáo: 
Cung cấp thông tin. 
Hướng dẫn. 
Quảng bá. 
 Cử tọa: 
Khách hàng của công ty bạn. 
Đồng nghiệp trong công ty của bạn. 
Ban lãnh đạo. 
 Chuẩn bị buổi báo cáo: 
Nhập đề. 
Thân bài. 
Kết bằng cách nêu lên hành động. 
10 
HOẠCH ĐỊNH BUỔI THUYẾT TRÌNH III 
11 
(The Oral Presentation Process) 
Phân tích 
thính giả 
Xác định 
chủ đề, nội 
dung 
Phác thảo 
bài thuyết 
trình 
Hồn chỉnh 
bài thuyết 
trình 
Thuyết 
trình thử 
GĐ 1: 
PHÂN TÍCH 
THÍNH GIẢ 
Trình độ VH, chuyên mơn, địa vị 
xã hội. 
Tuổi tác, giới tính. 
Lý do họ đến nghe báo cáo? 
Họ đã biết gì về vấn đề sắp được 
trình bày? 
Thái độ của họ đối với báo cáo 
Số lượng người nghe. 
13 
Hãy tưởng tượng bạn đang chuẩn bị cho 
buổi thuyết trình. Bạn sẽ đặt những câu hỏi 
nào để tìm hiểu thơng tin về cử tọa? 
 Số lượng người nghe dự kiến là bao nhiêu? 
 Tuổi trung bình là bao nhiêu? Tỷ lệ nam, nữ? 
 Người nghe đã được thông báo đầy đủ về chủ đề 
bạn trình bày chưa? 
 Người nghe tự nguyện hay được yêu cầu đến tham 
dự buổi thuyết trình? 
 Những điểm chung của người nghe là gì? 
 Những người này có định kiến không? 
 Trình độ văn hóa của họ? 
 Người có quen biết với bạn chiếm bao nhiêu %? 
14 
NHỮNG CÂU HỎI 
ĐỂ TÌM HIỂU THÔNG TIN VỀ CỬ TỌA 
GĐ2: 
XÁC ĐỊNH ĐỀ 
TÀI, NỘI DUNG 
Nên chọn một đề tài phù hợp 
với thế mạnh, kiến thức và 
kinh nghiệm của bản thân. 
Khơng nên thuyết trình một 
vấn đề khơng nắm vững hoặc 
khơng ngang tầm với bạn. 
Vận dụng quy tắc ABC để xác 
định chính xác chủ đề và nội 
dung thuyết trình. 
Analyse – Phân tích, so sánh những tên 
đề tài cĩ liên quan đến chủ đề cần thuyết 
trình => lựa chọn đề tài thích hợp. 
Brainstorm: Động não suy nghĩ về nội 
dung cần thuyết trình, những điểm cần 
nhấn mạnh và nguồn tài liệu cần thiết. 
Choose – Lựa chọn: Lựa chọn những 
thơng tin tốt nhất, thích hợp nhất. Lựa 
chọn những nội dung, điểm nhấn quan 
trọng nhất, đặc biệt cần lưu ý. 
17 
 Với đối tượng khán giả 
là SV cùng lớp, bạn hãy 
xác định chủ đề thuyết 
trình, lý giải tại sao 
nhĩm bạn lại chọn đề tài 
đĩ? 
THẢO LUẬN NHĨM 
18 
CHUẨN BỊ NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH IV 
TỪ MỘT 
BÁO CÁO ĐÃ VIẾT 
KHI KHƠNG 
CĨ BÁO CÁO ĐÃ VIẾT 
-Thường báo cáo trước cử 
tọa. 
- Lựa chọn thơng tin “nĩi” 
phù hợp với người nghe, thời 
lượng. 
- Lựa chọn những thơng tin 
cần nĩi (ý chính, quan trọng, 
kết luận, kiến nghị, hành 
động). 
- Chỉ chọn những số liệu quan 
trọng liên quan đến trọng tâm 
của bài thuyết trình. 
- Tìm kiếm, chuẩn bị số 
liệu/thơng tin => cơ đọng lại. 
- PV, trao đổi với đồng nghiệp, 
khách hàng. 
- Tổ chức thăm dị ý kiến. 
- Tiếp xúc với các nhà cung cấp 
để lấy giá cả, quy cách 
- Tìm kiếm trên internet. 
- Tìm kiếm thơng tin qua nguồn 
sơ cấp và thứ cấp (đã học). 
GĐ 3: 
PHÁC THẢO 
BÀI THUYẾT TRÌNH 
Chữ cái đầu tiên 
Thứ tự tăng/giảm dần 
So sánh và đối chiếu 
Trình tự thời gian 
Nguyên nhân-Kết quả 
Từ tổng quát đến cụ thể 
POP (Problem – 
Options - Proposal) 
Theo khơng gian 
GĐ 4: 
HỒN THIỆN 
BÀI THUYẾT TRÌNH 
PHẦN MỞ ĐẦU 
PHẦN THÂN BÀI 
PHẦN KẾT LUẬN 
21 
Giới thiệu cách trình bày: cho khán giả biết: nội 
dung chính của bài thuyết trình, trong buổi thuyết 
trình cĩ phần giao lưu khơng? Thời điểm? 
Chuyển ý: Trước khi trình bày nội dung chính, 
phải cĩ câu chuyển ý, lưu ý đến sức thuyết phục, 
sự hấp dẫn của bài nĩi 
NHẬP ĐỀ 
 Thiết lập mối quan hệ bằng cách: chào cử tọa, giới thiệu 
bản thân, mục đích thuyết trình, tên đề tài, nội dung chính 
của đề tài (vấn đề cần trình bày) 
 Có thể nhập đề bằng nhiều cách: 
Nhập đề gián tiếp 
 Sử dụng các câu chuyện 
 Con số thống kê, 
 Đặt câu hỏi cho cử tọa 
 Nhập đề trực tiếp 
“Sáng nay tôi sẽ trình bày cho quý vị...” 
“Theo ý kiến của tôi...” 
22 
NHẬP ĐỀ 
 Nên: 
Mở đầu theo lối: trực tiếp, tương phản, kể 
chuyện, đặt câu hỏi  
 Không nên: 
Mở đầu quá dài dòng 
Cho cử tọa thấy những nhược điểm của 
bản thân. 
23 
TRIỂN KHAI NHẬP ĐỀ 
 Giới thiệu vấn đề 
 Chủ đề chính của báo cáo xuất phát từ các 
câu trả lời cho câu hỏi sau: 
Bạn muốn đạt gì trong bài trình bày này? 
Tại sao bạn muốn trình bày vấn đề này cho “cử 
tọa” nghe? 
 Tiếp theo là các chủ đề cụ thể sẽ trình bày 
Cần liên hệ với kinh nghiệm và nhu cầu của cử 
tọa 
24 
 Lưu ý: 
Nhập đề cũng thường là dàn bài thu 
gọn của bài trình bày. Nhưng không 
thông báo trước kết qua, kết luận. 
Phải có cách thu hút sự chú ý của toàn 
thể cử tọa ngay từ đầu 
Thường thường khi mới bắt đầu, 
không nhiều cử tọa chú ý đến bài 
của bạn ngay. 
Nên chờ cử tọa ổn định rồi mới nói 
THÂN BÀI 
 Dựa trên một dàn bài nhất định 
 Có câu chuyển tiếp giữa các đoạn 
 Lưu ý để duy trì sự quan tâm của cử tọa 
 Có 3 (tối đa 5) ý chính 
 Ý 1: thế nào/tại sao/thí dụ liên quan đến ý 1 
Tiếp theo là câu chuyển mạch sang ý 2 
 Ý 2, ý 3: như trên 
 Kết thúc bằng hành động 
 Tóm lược những vấn đề đã trình bày: “Tóm lại...”, “Để kết 
luận...” 
 Hành động bạn muốn cử tọa hay chính bạn hướng đến 
 Kể một câu chuyện đáng nhớ, vui, trích dẫn nhằm tiếp tục gây 
chú ý và để lại ấn tượng 
26 
TRIỂN KHAI THÂN BÀI 
 Cung cấp thông tin cho cử toạ: 
Sự kiện, câu chuyện, chuyện vui, biểu diễn, 
trình bày bằng hình ảnh để thuyết phục 
 Gây sự chú ý của cử tọa bằng cách: 
Trao đổi 
Đặt câu hỏi 
Yêu cầu người nghe tham gia vào các mục 
biểu diễn 
 Lập luận sắc bén nhưng rõ ràng, dễ hiểu, dễ 
theo dõi 
 Luôn luôn liên hệ vấn đề với sự hiểu biết hay 
kiến thức của cử tọa 27 
TRIỂN KHAI THÂN BÀI 
 Dùng nhiều thí dụ cụ thể 
 Tuyệt đối KHÔNG NÓI CHUNG CHUNG 
 Dừng lại một chút sau mỗi ý trước khi 
chuyển sang ý sau 
 Giữa các ý phải có câu chuyển mạch 
 Kiểm tra phản hồi của cử tọa đểû biết: 
Nắm được vấn đề 
Hiểu đúng vấn đề 
28 
KẾT THÚC 
29 
Nên chú ý 3 yếu tố: 
 Cách chuyển sang phần kết: để tránh cho khán 
thính giả khơng bị hụt hẫng, bất ngờ, nên cĩ câu 
chuyển ý. 
 Sau đĩ, cảm ơn khán thính giả đã chú ý lắng nghe, 
đề nghị họ đặt câu hỏi. 
 Trả lời tất cả các câu hỏi nếu cĩ thể và đủ thời 
gian. 
30 
Tĩm tắt những nội dung chủ yếu của bài thuyết 
trình: Nêu bật được những nội dung hoặc mục 
đích chính 
Câu kết 
 Lưu ý đến bối cảnh, đối tượng người nghe cụ 
thể để nêu câu kết. 
 Vd: Tại hội thảo quan trọng, đối tượng nghe là 
người lớn tuổi thì câu kết thích hợp là “Xin cảm 
ơn”. Với đối tượng là người trẻ tuổi thì nên chọn 
câu kết độc đáo, trẻ trung hơn, gây được ấn 
tượng 
VẬN DỤNG CÔNG THỨC RIPPA 
 Cũng dùng để chuẩn bị bài trình bày 
 R = thiết lập mối liên hệ (Relationship) 
 I = cung cấp thông tin (Information) 
 P = thuyết phục từng điểm một (Persure) 
 P = củng cố sự thuyết phục bằng hình 
ảnh (Picture) 
 A = kết thúc bằng hành động (Action) 
31 
32 
 Nêu ra và tự trả lời những câu hỏi: 
- Liệu khán giả cĩ hiểu được các từ ngữ (đặc biệt là 
các từ chuyên mơn, từ mới, viết tắt) đã sử dụng trong 
bài thuyết trình khơng? 
- Các số liệu minh họa đã được trình bày sinh động 
chưa? 
- Những vấn đề nào cần thể hiện bằng slide? Dùng 
loại nền nào, hình ảnh gì để minh họa là thích hợp 
nhất? 
- Dự kiến trước những nội dung khán giả cĩ thể phản 
ứng, dự kiến cách trả lời. 
- Nội dung nào nên được nhấn mạnh, nĩi sâu thêm? 
 Đọc lại 
bản thảo 
Nắm vững 
nội dung 
Nhớ kỹ 
phần giới 
thiệu 
Sẵn sàng 
những câu 
hỏi gợi ý 
Tập dượt 
GĐ 5: 
THUYẾT 
TRÌNH THỬ 
34 
35 
THỜI GIAN BÁO CÁO 
 Nếu “bị” quy định thời lượng: trình bày trong phạm 
vi quy định. Quá dài hay quá ngắn đều không hay. 
TD: Bạn phải nói trong 15 phút. Hãy nói trong 13-16 
phút, mà không nói trong 5 phút hay 20 phút 
 Nếu người báo cáo được chọn thời lượng: 
o Không nên: Đề tài này tôi cần 60 phút để trình 
bày. 
o Nên: Cử tọa có bao nhiêu thời giờ để nghe bạn 
nói. 
 Có khi người báo cáo phải cắt thời lượng cho phép 
vì cử tọa không còn tiếp thu được nữa 
CHUẨN BỊ PHÕNG BÁO CÁO 
Ngày hôm trước và trước buổi nói chuyện: 
Chỗ ngồi đầy đủ, ngăn nắp. 
Phòng đủ ánh sáng,vệ sinh. 
Mọi người có thể nhìn rõ thấy bạn và màn 
hình. 
Có đủ ổ cắm điện và ở vị trí thuận tiện. 
Phòng có cách âm hay không? 
Hệ thống âm thanh (tự tay thử) tốt. 
Nếu có đông người nghe cần xem xét: 
Máy lạnh (tự tay thử) có không? 
Nếu không có máy lạnh phòng có thông 
thoáng không? 
Có bảng, flip chart, phấn, bút viết (còn mực), 
khăn lau không? 
Liệu có còn phòng nào tốt hơn phòng này 
không? 
CHUẨN BỊ PHÕNG BÁO CÁO 
Các cơng cụ hỗ trợ như: Micro, Máy chiếu, 
phim ảnh 
MÁY CHIẾU/ MÁY TÍNH 
 Kiểm tra bài báo cáo PowerPoint có chứa quá 
nhiều thông tin hay không? 
 Thử ngay tại hiện trường: máy tính, máy chiếu 
và bài báo cáo: 
 Ảnh trường có chiếm trọn hay phần lớn màn 
hình không? 
 Có hiện đúng font cho bài báo cáo không? 
 Màu, cỡ và kiểu font dễ đọc trong phòng 
không? 
MÁY CHIẾU/ MÁY TÍNH 
Những điều nên tránh: 
Tự nghĩ máy móc và kết nối giữa máy chiếu và 
máy tính luôn luôn làm việc tốt (Thực tế: rất ít khi). 
Sử dụng quá nhiều hiệu ứng đặc biệt (special 
effects) trong bài báo cáo (Thực tế: các hiệu ứng đặc 
biệt gây thời gian chết khó chịu, tạo nhiễu cho người 
đọc). 
Giao việc điều khiển máy cho một người khác 
(Thực tế: người nói và người điều khiển rất khó đồng 
bộ) 
POWER POINT 
 Số lượng slide: 
– 6 – 12 slide cho 10 phút thuyết trình 
– 30 – 70 slide cho 1 giờ 
 Hình thức slide: 
– Cỡ chữ: từ 28 trở lên, chữ dùng cho tựa đề lớn hơn. 
– Mỗi slide nên cĩ khoảng 5-8 dịng (trừ tựa đề). 
– Trên mỗi slide sử dụng tối đa 2 kiểu chữ. 
– Tuyệt đối tránh mọi lỗi chính tả và ngữ pháp. 
– Nên dùng phơng nền đơn giản và phù hợp với nội 
dung bài thuyết trình. 
 Tránh sử dụng quá nhiều hiệu ứng đặc biệt vì sẽ làm 
người nghe mất tập trung vào bài nĩi. 
 Tập luyện và hoàn thiện 
 Tổ chức các hỗ trợ bằng hình ảnh 
 Kiểm tra nơi trình bày 
 Sắp xếp trang thiết bị 
 Giữ bình tĩnh 
 Làm cho người nghe chú ý 
 Biết cách tích hợp hình ảnh, lời nói 
 Luôn khuyến khích câu hỏi từ cử tọa 
 Quan sát và hỏi phản hồi của củ tọa 
41 
TRƯỚC LƯC TRÌNH BÀY 
NGƯỜI GIỚI THIỆU BẠN 
 Cần có người giới thiệu bạn nhằm tăng độ tin 
cậy 
Người giới thiệu nên là người có uy tín, 
chức vụ 
 Làm việc trước với người giới thiệu 
Tốt nhất nên đưa 1 CV ngắn gọn cho người 
giới thiệu đọc trứơc 
 Lời giới thiệu không dài dòng, tập trung vào 
“lý lịch khoa học” và giới thiệu một vài câu 
về nội dung bài nói. 
42 
CÁCH THỂ HIỆN 
 Hãy nhiệt tình, thành thực 
 Nhìn vào mắt người nghe 
 Thế đứng thoải mái và di chuyển 
 Âm lượng đủ to cho cả phòng nghe 
 Dùng cử chỉ khi cần nhấn mạnh, nhưng 
không làm quá 
 Không à ừ để lấp khoảng trống 
 Thân thiện với cử tọa thì cử tọa sẽ thân 
thiện lại 
 43 
HÃY TỰ NHIÊN 
Coi báo cáo là một CUỘC ĐÀM THOẠI DÀI 
 Gần gũi với người nghe 
 Hòa nhịp trạng thái của cử tọa 
 Phát hiện dễ phản ứng của cử tọa 
 Tăng độ tin cậy của báo cáo 
44 
45 
NGÔN NGỮ PHI LỜI NÓI TRONG LÚC 
THUYẾT TRÌNH 
 Yếu tố phi ngôn ngữ hỗ trợ : 
Trang phục (lịch sự, phù hợp) 
Aùnh mắt (quan sát bao quát cử tọa) 
Vẻ mặt, nên mỉm cười tươi (tạo thiện cảm) 
Cử chỉ (nên tránh những thói quen xấu và những cử 
chỉ vô thức của bản thân) 
Vị trí đứng (khoảng cách với cử tọa) 
Tư thế (đứng thẳng, hai chân mở rộng, cánh tay thả 
lỏng không gò bó, thoải mái 
46 
47 
48 
QUAN SÁT PHẢN ỨNG CỬ TỌA 
49 
50 
51 
52 
XỬ LÝ CÂU HỎI 
1.Với câu hỏi bình thường: trả lời tuần tự, khơng 
nên quá dài. 
2.Với câu hỏi hĩc búa: giữ bình tĩnh, cĩ thể vơ 
hiệu hĩa người chất vấn, tìm những điểm yếu 
trong luận cứ của người chất vấn, nhờ cử tọa trả 
lời thay. 
3.Với những câu hỏi khiêu khích: nên hết sức 
bình tĩnh, chuyển câu hỏi này trở lại cho người 
đặt ra 1 cách khéo léo. 
4. Đối với người đặt câu hỏi cịn rụt rè, căng 
thẳng: => nên khen ngợi, khích lệ. 
NHỮNG KIỂU CÂU HỎI THƯỜNG GẶP 
1. Câu hỏi tĩm tắt: “Tĩm lại những gì anh/chị trình bày 
làTơi nĩi như thế đúng khơng?” Người hỏi muốn 
tĩm lược nội dung đã được nghe. 
2. Câu hỏi trực tiếp: “Xin anh/chị vui lịng cho biết dịch 
vụ mà cơng ty cung cấp?” Câu hỏi đề nghị cung cấp 
thêm thơng tin. 
3. Câu hỏi gặng: “Tại sao anh/chị đã nĩi, nhưng sau đĩ 
lại khăng khăng là” Người hỏi bắt bí nhằm “đánh 
bại” diễn giả. 
4. Câu hỏi thiếu thiện chí: “Anh/chị cĩ thể đốn xem khi 
nào thì những sự cố này bị nhắc lại?” Người hỏi cĩ 
dụng ý khơng tốt. 
ỨNG PHĨ VỚI NHỮNG CÂU HỎI KHĨ 
Đây là những câu hỏi mà 
người trình bày khơng thể trả 
lời ngay được => phải hết sức 
bình tĩnh. 
ỨNG PHĨ VỚI NHỮNG CÂU HỎI KHĨ 
Cĩ thể trả lời: 
“Hiện tơi chưa cĩ câu trả lời chính xác, nhưng tơi cĩ 
thể tiếp tục tra cứu. Xin vui lịng cho địa chỉ, tơi sẽ liên 
lạc sau.” 
“Tơi cần suy nghĩ thêm. Chúng ta cĩ thể trở lại câu 
hỏi này vào cuối buổi. Xin mời câu hỏi tiếp theo.” 
“Tơi khơng chắc lắm là mình biết rõ vấn đề này vì đây 
là vấn đề tơi chưa nghiên cứu kĩ. Nếu quý vị cĩ câu trả 
lời chính xác, xin mời tham gia ý kiến.” 
“Thật sự khơng cĩ câu trả lời phân định đúng sai rõ 
ràng cho vấn đề này. Song, cá nhân tơi nghĩ rằng” 
KIỂM SỐT SỰ LO SỢ KHI BÁO CÁO 
Nắm vững nội dung phải trình bày 
Tập làm thử thật kỹ 
Tỏ ra tích cực, nhiệt tình, vui vẻ 
Tỏ ra tự tin và thuyết phục 
KIỂM SỐT SỰ LO SỢ KHI BÁO CÁO 
Tôn trọng cử tọa: chia sẻ kiến thức, không 
rao giảng, không phê phán 
Dừng lại một chút sau khi đã nói ra một điều 
quan trọng 
Nhìn chung quanh, nhìn vào mắt người nghe 
Đừng nói suốt một mình: đặt câu hỏi, trao 
đổi với cử tọa 
NHỮNG ĐIỀU GÌ THƯỜNG XẢY RA KHI 
BẠN PHẢI NĨI QUÁ LÂU? 
Hụt hơi, khan tiếng. 
Mỏi chân, chân “hĩa đá” vì đứng một chỗ quá 
lâu. 
Chân tay lĩng ngĩng cứng đờ hoặc vung vẫy 
khơng hợp lý. 
Hoa mắt, cay mắt. 
 Luyện tập tích cực và nắm bắt được những 
quy tắc khi thuyết trình sẽ khắc phục được 
những tình trạng trên. 
GIỌNG 
NĨI 
TỐC 
ĐỘ 
ÂM 
ĐIỆU 
NGỮ 
ĐIỆU 
LẤY 
HƠI 
LUYỆN 
TẬP 
VỀ NGƠN NGỮ HÌNH THỂ 
Trang phục: chỉnh tề, lịch sự, được ủi cẩn thận, 
phù hợp với lứa tuổi, địa vị của người thuyết trình 
và mức độ trang trọng, quy mơ, tính chất của buổi 
thuyết trình. 
Dáng điệu: đứng thẳng, hơi ngả về phía khán 
giả một chút, hai tay xuơi hoặc một tay cầm micro 
và biết cử động hai tay một cách thích hợp. 
Hai bàn chân cách nhau khoảng 30 cm hoặc 
đứng theo mũi kim đồng hồ ở vị trí 2h => Tác 
dụng: giúp di chuyển tới lui, qua lại dễ dàng, giữ 
thế đứng vững. 
Thường xuyên giao tiếp bằng mắt với khán giả: 
o Khơng nên nhìn một chỗ quá lâu: Gây bối rối 
cho người bị nhìn. 
o Khơng nên đảo mắt liên tục: Người nghe cĩ 
cảm giác người trình bày thiếu tính trung thực. 
VỀ NGƠN NGỮ HÌNH THỂ 
63 
 - Đứng im, mặt tái nhợt, tay chân run lập cập => thể 
hiện sự thiếu tự tin, mất bình tĩnh 
- Tay để trong túi quần, túi áo => thể hiện sự thiếu 
nhiệt tình, tạo khoảng cách. 
- Nhìn lên trần nhà, tường, khơng nhìn khán giả, 
nhăn trán, cau mày 
- Cĩ những động tác thừa. 
- Hai tay để sau lưng hoặc thu trước bụng, người 
đung đưa liên tục => thể hiện sự thiếu tự tin, tư 
duy khơng mạch lạc, khơng làm chủ bài nĩi. 
NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH 
64 
 - Khơng kiểm sốt được hành 
động của cơ thể: đầu cúi gằm, 
mắt nhìn chằm chằm slide, vào 
màn hình hay bài viết, đứng một 
cách vơ thức: chân co chân duỗi, 
tì vào bàn 
NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH 
CÁCH BIỂU ĐẠT CẢM XƯC 
 Nhấn mạnh những từ khĩa muốn người nghe ghi nhớ. 
 Giọng trầm hùng khi khẳng định các chân lý, nhẹ 
nhàng mềm mại khi chia sẻ các quan niệm, suy nghĩ cá 
nhân. 
 Nét mặt biết biến đổi theo từng hồn cảnh trong bài 
thuyết trình. 
 VD: buồn khi nĩi đến một thảm 
họa, vui khi nĩi về những điều lạc 
quan 
=>Hãy để cảm xúc thật chi phối thì bài 
nĩi sẽ chi phối được người nghe 
SỬ DỤNG THUẬT HÙNG BIỆN 
HOẶC PHÉP TU TỪ 
Thuật hùng biện là 
nghệ thuật sử dụng 
ngơn ngữ trau chuốt 
nhằm gây ấn tượng 
mạnh mẽ, tạo sức 
thuyết phục lớn với 
khán thính giả. 
Phép so sánh, ví von 
Phép ẩn dụ 
Phép cường điệu/ ngoa dụ 
Câu hỏi tu từ 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_ky_nang_thuyet_trinh_ban_dep.pdf