Bài giảng Hình hoạ II

MỤC TIÊU

- Củng cố them sự hiểu biết về vai trò của khối cơ bản, mối quan hệ hữu cơ giữa khối hình cơ bản với cấu trúc đầu người.

- Hiểu và nắm được tương quan tỷ lệ của các bộ phận được cấu tạo nên khuôn mặt và đầu người.

- Có nhận thức đúng trong việc vẽ nghiên cứu đầu tượng thạch cao trước khi vẽ chân dung người.

Bài giảng Hình hoạ II trang 1

Trang 1

Bài giảng Hình hoạ II trang 2

Trang 2

Bài giảng Hình hoạ II trang 3

Trang 3

Bài giảng Hình hoạ II trang 4

Trang 4

Bài giảng Hình hoạ II trang 5

Trang 5

Bài giảng Hình hoạ II trang 6

Trang 6

Bài giảng Hình hoạ II trang 7

Trang 7

Bài giảng Hình hoạ II trang 8

Trang 8

Bài giảng Hình hoạ II trang 9

Trang 9

Bài giảng Hình hoạ II trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 23 trang Trúc Khang 09/01/2024 3520
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình hoạ II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình hoạ II

Bài giảng Hình hoạ II
TÓM TẮT BÀI GIẢNG 
HÌNH HOẠ II 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG 
PHÒNG TCCN & DN 
NGÀNH THIẾT KẾ ĐỒ HOẠ 
GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN: HÀ THỊ THUÝ HẰNG 
LỜI GIỚI THIỆU 
Con ngƣời đƣợc coi là bộ máy tinh vi, hoàn hảo nhất về tỷ lệ cấu trúc và các 
tƣơng quan. Vẻ đẹp của con ngƣời luôn là đối tƣợng để ngƣời nghệ sĩ khám phá, 
sáng tạo. 
Đầu con ngƣời lại tiêu biểu nhất cho cấu trúc hoàn hảo đó. Mọi sự tiếp nhận hoặc 
phản ánh thế giới khách quan đều do nó điều hành, thực hiện.
MỤC LỤC 
CHƢƠNG I : VẼ ĐẦU TƢỢNG NGƢỜI 
1. MỤC TIÊU 4 
2. AI TRÒ CỦA VIỆC VẼ ĐẦU TƢỢNG NGƢỜI TRONG HÌNH HOẠ 4 
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA KHỐI HÌNH CƠ BẢN VÀ CẤU TẠO ĐẦU 
NGƢỜI 4 
4. SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA KHỐI HÌNH CƠ BẢN VÀ 
TƢỢNG ĐẦU NGƢỜI 4 
5. SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA TƢỢNG ĐẦU NGƢỜI VÀ 
MẪU NGƢỜI THẬT 5 
CHƢƠNG II: CẤU TRÚC CƠ BẢN VỀ ĐẦU NGƢỜI 
1. TỶ LỆ KHUÔN MẶT NGƢỜI 5 
2. CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA KHUÔN MẶT 6 
CHƢƠNG III: TỶ LỆ KHUÔN MẶT NGƢỜI 
1. TỶ LỆ KHUÔN MẶT NGƢỜI TRƢỞNG THÀNH (NHÌN CHÍNH DIỆN) 7 
2. TỶ LỆ KHUÔN MẶT TRẺ EM (NHÌN CHÍNH DIỆN) 8 
CHƢƠNG IV: THỰC HÀNH VẼ ĐẦU TƢỢNG 
1. VẼ TƢỢNG VẠT MẢNG 8 
2. VẼ ĐẦU TƢỢNG NAM THANH NIÊN 10 
3. VẼ ĐẦU TƢỢNG ÔNG LÃO 12 
4. VẼ ĐẦU TƢỢNG NỮ THANH NIÊN 13 
5. VẼ ĐẦU TƢỢNG BÀ LÃO 15 
6. VẼ ĐẦU TƢỢNG TRẺ EM 17 
CHƢƠNG V: THỰC HÀNH VẼ CHÂN DUNG NGƢỜI 
THẬT 
1. VẼ CHÂN DUNG NAM THANH NIÊN 19 
2. VẼ CHÂN DUNG NỮ THANH NIÊN 21 
CHƯƠNG I : 
VẼ ĐẦU TƯỢNG NGƯỜI 
1. MỤC TIÊU 
- Củng cố them sự hiểu biết về vai trò của khối cơ bản, mối quan hệ hữu cơ giữa khối hình 
cơ bản với cấu trúc đầu ngƣời. 
- Hiểu và nắm đƣợc tƣơng quan tỷ lệ của các bộ phận đƣợc cấu tạo nên khuôn mặt và đầu 
ngƣời. 
- Có nhận thức đúng trong việc vẽ nghiên cứu đầu tƣợng thạch cao trƣớc khi vẽ 
chân dung ngƣời. 
2. VAI TRÒ CỦA VIỆC VẼ ĐẦU TƯỢNG NGƯỜI TRONG HÌNH HOẠ 
- Vẽ mô hình và đầu tƣợng là bƣớc khởi đầu cho vẽ chân dung. Con ngƣời là một 
thực thể sống luôn chuyển động xê dịch. Ngƣời mới học vẽ sẽ khó khăn trong việc quan 
sát, so sánh, phân tích và xây dựng hình vẽ nếu không thành thục những kỹ năng cơ bản, 
nắm vững cấu tạo hình khối, tỷ lệ và những trạng thái tâm lý đƣợc biểu hiện trên khuôn 
mặt. Để tạo đƣợc sự chuyển tiếp đó, vẽ đầu tƣợng ngƣời trƣớc khi vẽ chân dung ngƣời sẽ 
thuận lợi cho sự tiếp thu kiến thức cơ bản của ngƣời học vẽ. 
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA KHỐI HÌNH CƠ BẢN VÀ CẤU TẠO ĐẦU NGƯỜI 
- Mối quan hệ giữa khối hình cơ bản và cấu tạo đầu ngƣời cũng không nằm ngoài quy 
luật: mọi vật trong giới tự nhiên đều nằm trong kết cấu của khối hình cơ bản. Phân tích 
cấu tạo đầu ngƣời thấy đây là tập hợp của các khối hình cơ bản và các biến dạng của 
chúng tạo thành, đƣợc sắp xếp cân đối, hài hoà từ tổng thể đến chi tiết. 
- Ví dụ: toàn bộ xƣơng đầu ngƣời khi nhìn chính diện, về tổng thể là khối hình quả trứng; 
nhìn nghiêng là sự kết hợp giữa khối hình quả trứng và khối hình tam giác; còn nếu nhìn 
phía sau là khối hình cầu và khối hình hộp. Các bộ phận nhƣ mũi thì có dạnh khối hình 
chóp; môi trên là khối hình tam giác; môi dƣới dạng khối hình hộp... 
4. SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA KHỐI HÌNH CƠ BẢN VÀ TƯỢNG 
ĐẦU NGƯỜI 
4.1 Sự giống nhau: 
- Về phƣơng pháp dựng hình, cách diễn tả bóng khối có nét tƣơng đồng tuy phức tạp hơn 
nhiều. 
- Khối hình cơ bản và tƣợng chân dung đều tĩnh và đơn sắc, không có những thay đổi 
tƣơng quan khi nguồn sáng chiếu vào nên thuận lợi cho so sánh, phân tích và thể hiện. 
4.2 Sự khác nhau: 
- Khối hình cơ bản có cấu trúc, hình thể rõ ràng, mạch lạc nên tìm tƣơng quan, tỷ lệ thuận 
lợi. 
Khối tƣợng đầu ngƣời có cấu trúc phức tạp nên việc xác định vị trí của các chi tiết, xác 
định chiều hƣớng và các đƣờng trục dọc, trục ngang tƣơng đối khó khăn. 
- Khối hình cơ bản sử dụng que đo, dây dọi ở mức độ vừa phải. 
Khối tƣợng đầu ngƣời sử dụng que đo dây dọi rất cần thiết và là phƣơng tiện hỗ trợ hiệu 
quả nhất cho mắt nhìn đƣợc chính xác hơn. 
5. SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA TƯỢNG ĐẦU NGƯỜI VÀ MẪU 
NGƯỜI THẬT 
5.1 Sự giống nhau: 
- Tƣợng chân dung và chân dung ngƣời đều có kết cấu hình thể với đƣờng nét, hình mảng 
và khối giống nhau. 
- Đƣờng trục dọc của mặt cũng phụ thuộc vào vị trí và hƣớng nhìn của mắt, chuyển động 
của khối đầu. 
5.2 Sự khác nhau: 
- Tƣợng chân dung đƣợc tái tạo lại thông qua bàn tay và khối óc của nhà điêu khắc – là 
mẫu tĩnh và đơn sắc. 
Mẫu ngƣời thật chuyển động, sự chuyển sắc độ trên khuôn mặt rất tinh tế, linh hoạt 
- Khi vẽ mẫu ngƣời thật có sự giao lƣu giữa ngƣời vẽ và ngƣời mẫu với những trạng thái 
tình cảm khác nhau nên rất khó trong quá trình thể hiện. 
Vẽ tƣợng chân dung không có sự giao lƣu giữa mẫu và ngƣời vẽ. 
CHƯƠNG II: 
CẤU TRÚC CƠ BẢN VỀ ĐẦU NGƯỜI 
1. TỶ LỆ KHUÔN MẶT NGƯỜI: 
- Khuôn mặt giữ vai trò quan trọng trong vẽ đầu tƣợng bởi ở đây có mắt, mũi, miệng, tai là 
những giác quan giao tiếp và biểu hiện cảm xúc con ngƣời. 
- Trên cơ sở của khung hình khuôn mặt, cấu trúc và tỷ lệ chung của ngƣời trƣởng thành 
đƣợc phân chia nhƣ sau: 
+ Từ chân tóc đến c ... c không gian thực của mẫu cũng nhƣ tính tổng thể, bao quát của bài vẽ và 
giống đặc điểm mẫu. 
- Diễn tả chất thạch cao. 
2.2 Các bước tiến hành: 
2.2.1 Quan sát mẫu: 
- Chú ý đến cách diễn tả đặc điểm của khuôn mặt thông qua mắt, mũi, miệng. 
- Quan sát thật kỹ hƣớng nhìn của mẫu cũng nhƣ góc nhìn của ngƣời vẽ đối với mẫu. 
2.2.2 Phác hình: 
- Ứng dụng giống nhƣ bài vẽ tƣợng vạt mảng: 
- Đo các tỷ lệ, sau đó phác khung hình chung, xác định vị trí các bộ phận (khối của mắt, 
mũi, miệng, tai). 
- Khi phác hình chú ý chỉ dùng các đƣờng kỷ hà để có sơ bộ hình mẫu ban đầu. 
- Lƣu ý thêm: phác nét hƣớng của trục ngang và trục dọc trên mẫu tùy vào góc nhìn của 
mẫu ( có thể đầu tƣợng hơi cúi xuống, hoặc nhìn quay ngang trái, phải) chính xác để dễ 
dàng đáng bóng và diễn tả hình khối sau này. 
2.2.3 Sử dụng dây dọi kiểm tra: 
- Kiểm tra các đƣờng trục dọc, các diện và điểm của tƣợng giống nhƣ phƣơng pháp ứng 
dụng trong bài vẽ tƣợng vạt mảng. 
2.2.4 Đánh bóng, đẩy sâu và nhấn bài: 
- Quan sát và phân tích thật kỹ nguồn sáng để vẽ giải quyết tƣơng quan đậm nhạt của mẫu. 
- Kiểm tra lại bài vẽ, bắt đầu tiến hành đánh bóng, tạo khối. Chú ý đến tổng thể ánh sáng, 
đậm nhạt không sa vào chi tiết, cần xác định các mảng khối chính, phụ, độ dày, mỏng của 
khối, các vị trí sáng nhất và tối nhất. Nheo mắt lại khi quan sát mẫu là phƣơng pháp tối 
ƣu nhất để dễ dàng nhìn rõ sáng tối trên mẫu trong quá trình đánh bóng. 
- Chú ý các mặt tiếp giáp giữa các khối với nhau, cũng nhƣ độ phản quan ánh sáng trong 
vùng tối của mẫu. 
*** Không như tượng vạt mảng, khi diễn tả mái tóc và các chi tiết bóng của mắt, mũi, 
miệng cần chú ý đến chiều hướng của nét bút và sự linh hoạt trong cách vẽ để tạo sự 
sinh động cho bài vẽ cũng như "Tả chất" da thịt, tóc và độ căng, tròn của khối. 
- Tiếp theo đẩy sâu vào chi tiết và gợi tả không gian thật của mẫu. So sánh với mẫu thật, 
nhấn mạnh các độ đậm bằng nét của gờ hốc mắt, hốc mũi, chân cằm cho sát với thực tế 
của mẫu. 
- Tập trung quan sát toàn bộ bài vẽ so với mẫu thật để hoàn tất bài vẽ. 
2.3 Hình vẽ minh hoạ: 
3. VẼ ĐẦU TƯỢNG ÔNG LÃO 
3.1 Yêu cầu: 
- Đúng tỷ lệ, hình khối, ánh sáng. 
- Diễn tả đƣợc đặc điểm chân dung ông lão. 
- Diễn tả chất thạch cao, tính tổng thể của bài vẽ. 
3.2 Các bước tiến hành: 
3.2.1 Quan sát mẫu: 
- Chú ý đến đặc điểm khác biệt trong chân dung ông lão so với tƣợng nam thanh niên (hình 
khối, chi tiết mắt, mũi, miệng), tỷ lệ chung của mẫu. 
- Tìm đặc điểm nổi bật của mẫu. 
3.2.2 Phác hình: (giống như khi vẽ các bài tượng chân dung ở trên) 
- Đo các tỷ lệ, sau đó phác khung hình chung, xác định vị trí các bộ phận (khối của mắt, 
mũi, miệng, tai), đƣờng trục chính của mẫu. 
- Khi phác hình chú ý chỉ dùng các đƣờng kỷ hà để có sơ bộ hình mẫu ban đầu. 
3.2.3 Sử dụng dây dọi kiểm tra: 
- Kiểm tra các đƣờng trục dọc, các diện và điểm của tƣợng. 
3.2.4 Đánh bóng, đẩy sâu và nhấn bài: 
- Trƣớc tiên đẩy sâu hình vẽ bằng nét, vẫn sử dụng các nét phác theo hình kỷ hà nhƣng 
ngắn hơn và gần với hình của mẫu hơn (chú ý đỉnh tiếp giáp giữa các mảng). 
- Quan sát thật kỹ nguồn sáng để vẽ đậm nhạt của nét. 
- Kiểm tra lại bài vẽ, bắt đầu tiến hành đánh bóng, tạo khối. Chú ý đến tổng thể ánh sáng, 
đậm nhạt không sa vào chi tiết, cần xác định các mảng khối chính, phụ, độ dày, mỏng của 
khối, các vị trí sáng nhất và tối nhất. Nheo mắt lại khi quan sát mẫu là phƣơng pháp tối 
ƣu nhất để dễ dàng nhìn rõ sáng tối trên mẫu trong quá trình đánh bóng. 
- Chú ý các mặt tiếp giáp giữa các khối với nhau, cũng nhƣ độ phản quan ánh sáng trong 
vùng tối của mẫu. 
- Tiếp theo đẩy sâu vào chi tiết và gợi tả không gian thật của mẫu. So sánh với mẫu thật, 
nhấn mạnh các độ đậm bằng nét của gờ hốc mắt, hốc mũi, chân cằm cho sát với thực tế 
của mẫu. 
- Phân tích, đánh bóng diễn tả đặc điểm ngƣời già (các nếp nhăn, độ lồi, lõm của khối) 
khác với thanh niên nhƣ thế nào, giải quyết khối cơ bản nhất trên tổng thể thống nhất. 
- Tập trung quan sát toàn bộ bài vẽ so với mẫu thật để hoàn tất bài vẽ. 
3.3 Hình vẽ minh hoạ: 
4 VẼ ĐẦU TƯỢNG NỮ THANH NIÊN 
4.2 Yêu cầu: 
- Đúng tỷ lệ, đặc điểm chân dung nữ. 
- Dựng hình chính xác, đáp ứng các yêu cầu cơ bản về hình khối, tỷ lệ và cấu trúc bên 
trong của mẫu. 
- Diễn tả không gian thật, chất thạch cao. 
- Bài vẽ đạt đƣợc tổng thể, nhất quán. 
4.3 Các bước tiến hành: 
4.3.2 Quan sát mẫu: 
- Chú ý đến sự thống nhất trong cấu trúc, cân đối trong tỷ lệ của mẫu. 
- Tìm đặc điểm nổi bật của mẫu. 
 4.3.3 Phác hình: 
- Đo các tỷ lệ, sau đó phác khung hình chung, xác định vị trí các bộ phận (khối của mắt, 
mũi, miệng, tai). 
- Khi phác hình chú ý chỉ dùng các đƣờng kỷ hà để có sơ bộ hình mẫu ban đầu. 
4.3.4 Sử dụng dây dọi kiểm tra: 
- Kiểm tra các đƣờng trục dọc, các diện và điểm của tƣợng 
4.3.5 Đánh bóng, đẩy sâu và nhấn bài: 
- Trƣớc tiên đẩy sâu hình vẽ bằng nét, vẫn sử dụng các nét phác theo hình kỷ hà nhƣng 
ngắn hơn và gần với hình của mẫu hơn (chú ý đỉnh tiếp giáp giữa các mảng). 
- Chú ý vì đây là mẫu tƣợng nữ thanh niên nên sẽ có rất nhiều đƣờng cong, cần nhấn các 
nét vẽ cho phù hợp với đặc điểm này sẽ diễn tả gần với mẫu hơn. 
- Quan sát thật kỹ nguồn sáng để vẽ đậm nhạt của nét cũng nhƣ giải quyết tƣơng quan 
sáng tối. 
- Kiểm tra lại bài vẽ, bắt đầu tiến hành đánh bóng, tạo khối. Chú ý đến tổng thể ánh sáng, 
đậm nhạt không sa vào chi tiết, cần xác định các mảng khối chính, phụ, độ dày, mỏng của 
khối, các vị trí sáng nhất và tối nhất. Nheo mắt lại khi quan sát mẫu là phƣơng pháp tối 
ƣu nhất để dễ dàng nhìn rõ sáng tối trên mẫu trong quá trình đánh bóng. Linh hoạt trong 
nét vẽ để tránh việc diễn tả khối quá cứng không đúng với mẫu. 
- Chú ý các mặt tiếp giáp giữa các khối với nhau, cũng nhƣ độ phản quan ánh sáng trong 
vùng tối của mẫu, diễn tả các khối căng tròn một cách mềm mại sát với đặc điểm mẫu. 
- Tiếp theo đẩy sâu vào chi tiết và gợi tả không gian thật của mẫu. So sánh với mẫu thật, 
nhấn mạnh các độ đậm bằng nét, nếu cần thiết nên buông thả các nét ngoài sáng để tạo sự 
chân thật, nhẹ nhàng so với mẫu. 
- Tập trung quan sát toàn bộ bài vẽ so với mẫu thật để hoàn tất bài vẽ. 
4.4 Hình vẽ minh hoạ: 
 5 VẼ ĐẦU TƯỢNG BÀ LÃO 
2.3 Yêu cầu: 
- Đúng tỷ lệ, hình khối, ánh sáng. 
- Diễn tả đƣợc đặc điểm chân dung bà lão. 
- Diễn tả chất thạch cao, tính tổng thể của bài vẽ. 
2.4 Các bước tiến hành: 
2.4.1 Quan sát mẫu: 
- Tƣơng tự chân dung ông lão, chú ý đến đặc điểm khác biệt trong chân dung bà lão so với 
tƣợng nam, nữ thanh niên (hình khối, chi tiết mắt, mũi, miệng), tỷ lệ chung của mẫu. 
- Tìm đặc điểm nổi bật của mẫu. 
2.4.2 Phác hình: (giống như khi vẽ các bài tượng chân dung ở trên) 
- Đo các tỷ lệ, sau đó phác khung hình chung, xác định vị trí các bộ phận (khối của mắt, 
mũi, miệng, tai), đƣờng trục chính của mẫu. 
- Khi phác hình chú ý chỉ dùng các đƣờng kỷ hà để có sơ bộ hình mẫu ban đầu. 
2.4.3 Sử dụng dây dọi kiểm tra: 
- Kiểm tra các đƣờng trục dọc, các diện và điểm của tƣợng. 
2.4.4 Đánh bóng, đẩy sâu và nhấn bài: 
- Trƣớc tiên đẩy sâu hình vẽ bằng nét, vẫn sử dụng các nét phác theo hình kỷ hà nhƣng 
ngắn hơn và gần với hình của mẫu hơn (chú ý đỉnh tiếp giáp giữa các mảng). 
- Quan sát thật kỹ nguồn sáng để vẽ đậm nhạt của nét. 
- Kiểm tra lại bài vẽ, bắt đầu tiến hành đánh bóng, tạo khối. Chú ý đến tổng thể ánh sáng, 
đậm nhạt không sa vào chi tiết, cần xác định các mảng khối chính, phụ, độ dày, mỏng của 
khối, các vị trí sáng nhất và tối nhất. Nheo mắt lại khi quan sát mẫu là phƣơng pháp tối 
ƣu nhất để dễ dàng nhìn rõ sáng tối trên mẫu trong quá trình đánh bóng. 
- Chú ý các mặt tiếp giáp giữa các khối với nhau, cũng nhƣ độ phản quan ánh sáng trong 
vùng tối của mẫu. 
- Tiếp theo đẩy sâu vào chi tiết và gợi tả không gian thật của mẫu. So sánh với mẫu thật, 
nhấn mạnh các độ đậm bằng nét của gờ hốc mắt, hốc mũi, chân cằm cho sát với thực tế 
của mẫu. 
- Phân tích, đánh bóng diễn tả đặc điểm của ngƣời già (các nếp nhăn, sự căng của khối,) 
khác với thanh niên nhƣ thế nào, giải quyết khối cơ bản nhất trên tổng thể thống nhất. 
- Tập trung quan sát toàn bộ bài vẽ so với mẫu thật để hoàn tất bài vẽ. 
5.3 Hình vẽ minh hoạ: 
6 VẼ ĐẦU TƯỢNG TRẺ EM 
6.1 Yêu cầu: 
- Đúng tỷ lệ (so sánh tỷ lệ chung với chân dung ngƣời trƣởng thành), hình khối, ánh sáng. 
- Diễn tả đƣợc đặc điểm chân dung trẻ em (bụ bẫm, dễ thƣơng). 
- Diễn tả chất thạch cao, tính tổng thể của bài vẽ. 
6.2 Các bước tiến hành: 
6.2.1 Quan sát mẫu: 
- Tƣơng tự các bài vẽ chân dung trên, chú ý đến đặc điểm khác biệt trong chân dung trẻ em 
so với tƣợng chân dung khác (hình khối, chi tiết mắt, mũi, miệng), tỷ lệ chung của 
mẫu. 
- Tìm đặc điểm nổi bật của mẫu. 
6.2.2 Phác hình: (giống như khi vẽ các bài tượng chân dung ở trên) 
- Đo các tỷ lệ, sau đó phác khung hình chung, xác định vị trí các bộ phận (khối của mắt, 
mũi, miệng, tai), đƣờng trục chính của mẫu. 
- Lƣu ý tỷ lệ đặc trƣng của chân dung trẻ em so với ngƣời trƣởng thành. 
- Khi phác hình chú ý chỉ dùng các đƣờng kỷ hà để có sơ bộ hình mẫu ban đầu. 
6.2.3 Sử dụng dây dọi kiểm tra: 
- Kiểm tra các đƣờng trục dọc, các diện và điểm của tƣợng. 
6.2.4 Đánh bóng, đẩy sâu và nhấn bài: 
- Trƣớc tiên đẩy sâu hình vẽ bằng nét, vẫn sử dụng các nét phác theo hình kỷ hà nhƣng 
ngắn hơn và gần với hình của mẫu hơn (chú ý đỉnh tiếp giáp giữa các mảng). 
- Quan sát thật kỹ nguồn sáng để vẽ đậm nhạt của nét. 
- Kiểm tra lại bài vẽ, bắt đầu tiến hành đánh bóng, tạo khối. Chú ý đến tổng thể ánh sáng, 
đậm nhạt không sa vào chi tiết, cần xác định các mảng khối chính, phụ, độ dày, mỏng của 
khối, các vị trí sáng nhất và tối nhất. Nheo mắt lại khi quan sát mẫu là phƣơng pháp tối 
ƣu nhất để dễ dàng nhìn rõ sáng tối trên mẫu trong quá trình đánh bóng. 
- Chú ý các mặt tiếp giáp giữa các khối với nhau, cũng nhƣ độ phản quan ánh sáng trong 
vùng tối của mẫu. 
- Tiếp theo đẩy sâu vào chi tiết và gợi tả không gian thật của mẫu. So sánh với mẫu thật, 
nhấn mạnh các độ đậm bằng nét của gờ hốc mắt, hốc mũi, chân cằm cho sát với thực tế 
của mẫu. 
- Phân tích, đánh bóng khối căng tròn, diễn tả sự bụ bẫm, dễ thƣơng của chân dung trẻ em, 
giải quyết khối cơ bản nhất trên tổng thể thống nhất. 
- Tập trung quan sát toàn bộ bài vẽ so với mẫu thật để hoàn tất bài vẽ. 
6.3 Hình vẽ minh hoạ: 
CHƯƠNG V: 
THỰC HÀNH VẼ CHÂN DUNG NGƯỜI THẬT 
1. VẼ CHÂN DUNG NAM THANH NIÊN 
1.1 Yêu cầu: 
- Đúng tỷ lệ, hình khối, ánh sáng. 
- Giống đặc điểm mẫu. 
- Diễn tả không gian thật, thần thái, chất da thịt, tóc tổng thể thống nhất. 
1.2 Các bước tiến hành: 
1.2.1 Quan sát mẫu: 
- Trên cơ sở các bài vẽ tƣợng chân dung trên, cần chú ý đến đặc điểm của mẫu ngƣời thật 
(hình khối, chi tiết mắt, mũi, miệng), tỷ lệ chung của mẫu. 
- Tìm đặc điểm nổi bật của mẫu. 
- Chú ý đến tinh thần của mẫu, tƣơng quan không gian xung quanh. 
1.2.2 Phác hình: (giống như khi vẽ các bài tượng chân dung ở trên) 
- Đo các tỷ lệ, sau đó phác khung hình chung, xác định vị trí các bộ phận (khối của mắt, 
mũi, miệng, tai), đƣờng trục chính của mẫu. 
- Khi phác hình chú ý chỉ dùng các đƣờng kỷ hà để có sơ bộ hình mẫu ban đầu. 
1.2.3 Sử dụng dây dọi kiểm tra: 
- Ứng dụng nhƣ khi vẽ các tƣợng chân dung thạch cao, kiểm tra các đƣờng trục dọc, các 
diện và điểm của mẫu. 
1.2.4 Đánh bóng, đẩy sâu và nhấn bài: 
- Trƣớc tiên đẩy sâu hình vẽ bằng nét, vẫn sử dụng các nét phác theo hình kỷ hà nhƣng 
ngắn hơn và gần với hình của mẫu hơn (chú ý diễn tả đặc điểm mẫu). 
- Quan sát thật kỹ nguồn sáng để vẽ đậm nhạt của nét. 
- Kiểm tra lại bài vẽ, bắt đầu tiến hành đánh bóng, tạo khối. Chú ý đến tổng thể ánh sáng, 
đậm nhạt không sa vào chi tiết, cần xác định các mảng khối chính, phụ, độ dày, mỏng của 
khối, các vị trí sáng nhất và tối nhất. Nheo mắt lại khi quan sát mẫu là phƣơng pháp tối 
ƣu nhất để dễ dàng nhìn rõ sáng tối trên mẫu trong quá trình đánh bóng. 
- Chú ý các mặt tiếp giáp giữa các khối với nhau, cũng nhƣ độ phản quan ánh sáng trong 
vùng tối của mẫu. 
- Tiếp theo đẩy sâu vào chi tiết và gợi tả không gian thật của mẫu. So sánh với mẫu thật, 
nhấn mạnh các độ đậm bằng nét của gờ hốc mắt, hốc mũi, chân cằm cho sát với thực tế 
của mẫu. Diễn tả sâu đặc điểm mẫu. 
- Phân tích, đánh bóng diễn tả da, thịt của ngƣời thật khác với "màu trắng" của tƣợng thạch 
cao nhƣ thế nào, giải quyết khối cơ bản nhất trên tổng thể thống nhất. 
- Tập trung quan sát toàn bộ bài vẽ so với mẫu thật để hoàn tất bài vẽ. 
1.3 Hình vẽ minh hoạ: 
2. VẼ CHÂN DUNG NỮ THANH NIÊN 
2.1 Yêu cầu: 
- Đúng tỷ lệ, hình khối, ánh sáng. 
- Giống đặc điểm mẫu. 
- Diễn tả không gian thật, thần thái, chất da thịt, tóc tổng thể thống nhất. 
2.2 Các bước tiến hành: 
2.2.1 Quan sát mẫu: 
- Trên cơ sở các bài vẽ nam thanh niên trên, cần chú ý đến đặc điểm của mẫu ngƣời thật 
(hình khối, chi tiết mắt, mũi, miệng), tỷ lệ chung của mẫu. 
- Tìm đặc điểm nổi bật của mẫu. 
- Chú ý đến tinh thần của mẫu, tƣơng quan không gian xung quanh. 
2.2.2 Phác hình: (giống như khi vẽ các bài tượng chân dung ở trên) 
- Đo các tỷ lệ, sau đó phác khung hình chung, xác định vị trí các bộ phận (khối của mắt, 
mũi, miệng, tai), đƣờng trục chính của mẫu. 
- Khi phác hình chú ý chỉ dùng các đƣờng kỷ hà để có sơ bộ hình mẫu ban đầu. 
2.2.3 Sử dụng dây dọi kiểm tra: 
- Ứng dụng nhƣ khi vẽ các tƣợng chân dung thạch cao, kiểm tra các đƣờng trục dọc, các 
diện và điểm của mẫu. 
2.2.4 Đánh bóng, đẩy sâu và nhấn bài: 
- Trƣớc tiên đẩy sâu hình vẽ bằng nét, vẫn sử dụng các nét phác theo hình kỷ hà nhƣng 
ngắn hơn và gần với hình của mẫu hơn (chú ý diễn tả đặc điểm mẫu). 
- Lƣu ý khác với mẫu nam thanh niên, cần phân tích phác nét gần sát với khối căng tròn ở 
mẫu nữ thanh niên, tránh sự quá thô cứng, không giống mẫu. 
- Quan sát thật kỹ nguồn sáng để vẽ đậm nhạt của nét. 
- Kiểm tra lại bài vẽ, bắt đầu tiến hành đánh bóng, tạo khối. Chú ý đến tổng thể ánh sáng, 
đậm nhạt không sa vào chi tiết, cần xác định các mảng khối chính, phụ, độ dày, mỏng của 
khối, các vị trí sáng nhất và tối nhất. Nheo mắt lại khi quan sát mẫu là phƣơng pháp tối 
ƣu nhất để dễ dàng nhìn rõ sáng tối trên mẫu trong quá trình đánh bóng. 
- Chú ý các mặt tiếp giáp giữa các khối với nhau, cũng nhƣ độ phản quan ánh sáng trong 
vùng tối của mẫu. 
- Tiếp theo đẩy sâu vào chi tiết và gợi tả không gian thật của mẫu. So sánh với mẫu thật, 
nhấn mạnh các độ đậm bằng nét của gờ hốc mắt, hốc mũi, chân cằm cho sát với thực tế 
của mẫu (chú ý độ đậm nhạt ở mẫu nữ thanh niên rất tinh tế, đôi khi khó phân biệt do 
hình khối căng tròn, cần tập trung phân tích thật kỹ khi diễn tả). 
- Diễn tả sâu đặc điểm mẫu. 
- Phân tích, đánh bóng diễn tả da, thịt của ngƣời thật khác với "màu trắng" của tƣợng thạch 
cao nhƣ thế nào, giải quyết khối cơ bản nhất trên tổng thể thống nhất. 
- Tập trung quan sát toàn bộ bài vẽ so với mẫu thật để hoàn tất bài vẽ. 
2.3 Hình vẽ minh hoạ: 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
- Sách Hình hoạ I – Bộ GDĐT 
- Sách Hình hoạ Trung Quốc 
- Hình hoạ Căn bản – Vẽ đầu tượng _ ThS. Uyên Huy 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hinh_hoa_ii.pdf