Bài giảng Cơ lý thuyết 1
Tĩnh học vật rắn khảo sát sự cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của một hệ lực đã cho.
Tĩnh học giải quyết hai vấn đề chính trong tĩnh học là:
+ Thu gọn hệ lực.
+ Điều kiện cân bằng của hệ lực.
Về phương pháp nghiên cứu: áp dụng phương pháp tiên đề kết hợp phương pháp mô hình.
Về ứng dụng: giải thích các hiện tượng thực tế, đồng thời làm cơ sở để học môn học Sức bền vật liệu, Cơ học kết cấu.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ lý thuyết 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Cơ lý thuyết 1
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ ******* ThS. NGUYỄN QUỐC BẢO KS. HỒ NGỌC VĂN CHÍ BÀI GIẢNG CƠ LÝ THUYẾT 1 Quảng Ngãi, 05/2017 2 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ............................. 4 PHẦN I. TĨNH HỌC Chƣơng 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ HỆ TIÊN ÐỀ TĨNH HỌC 1.1. Các khái niệm cơ bản ......... . ... . 5 1.2. Hệ tiên đề tĩnh học ................. 9 1.3. Liên kết và tiên đề giải phóng liên kết ..................... 12 1.4. Momen của lực ......... 16 1.5. Bài toán xác định hệ lực ....................... 20 Câu hỏi ôn tập.................23 Chƣơng 2. HỆ LỰC 2.1. Hai đại lượng đặc trưng cơ bản của hệ lực....... 24 2.2. Thu gọn hệ lực không gian bất kỳ ................... 26 2.3. Điều kiện cân bằng của hệ lực không gian .............. 30 2.4. Điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng ................... 31 2.5. Bài toán cân bằng tĩnh học ................... 32 Câu hỏi ôn tập............. 37 Chƣơng 3. CÁC BÀI TOÁN ĐẶC BIỆT CỦA TĨNH HỌC 3.1. Bài toán đòn và bài toán vật lật .................... 38 3.2. Bài toán ma sát ..................... 41 3.3. Bài toán trọng tâm ............ 47 Câu hỏi ôn tập ........ 51 PHẦN II. ĐỘNG HỌC Chƣơng 4. ÐỘNG HỌC CHẤT ÐIỂM 4.1. Các khái niệm động học .................................. 53 4.2. Các phương pháp khảo sát chuyển động của chất điểm .......... 54 4.3. Bài toán động học của chất điểm ................. 62 Câu hỏi ôn tập......... 67 3 Chƣơng 5. CHUYỂN ÐỘNG CƠ BẢN CỦA VẬT RẮN 5.1. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn .................... 68 5.2. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định ............... 69 5.3. Bài toán chuyển động cơ bản của vật rắn ................. 76 Câu hỏi ôn tập......... 79 Chƣơng 6. CHUYỂN ÐỘNG PHỨC HỢP CỦA CHẤT ÐIỂM 6.1. Chuyển động phức hợp của chất điểm ..................... 80 6.2. Các định lý hợp vận tốc và gia tốc của chất điểm ............ 82 6.3. Bài toán chuyển động tổng hợp ............ 85 Câu hỏi ôn tập............. 97 Chƣơng 7. CHUYỂN ÐỘNG SONG PHẲNG CỦA VẬT RẮN 7.1. Định nghĩa và mô hình khảo sát ............... 98 7.2. Khảo sát chuyển động của hình phẳng ............................. 99 7.3. Khảo sát chuyển động của điểm thuộc vật (hình phẳng) ... 101 7.4. Bài toán chuyển động song phẳng ......... 107 Câu hỏi ôn tập........116 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......... 117 4 LỜI NÓI ĐẦU Cơ lý thuyết là môn khoa học cơ sở nghiên cứu chuyển động cơ học của vật rắn và các quy luật tổng quát của chuyển động đó. Do vậy, nhiệm vụ Cơ lý thuyết là: nghiên cứu các quy luật tổng quát của chuyển động và cân bằng của các vật thể dưới tác dụng của lực đặt lên chúng. Hay nói cách khác, Cơ lý thuyết là khoa học về sự cân bằng và chuyển động của vật thể. Bài giảng Cơ lý thuyết 1 được biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập và nghiên cứu cho sinh viên bậc đại học ngành cơ khí tại Trường Đại học Phạm Văn Đồng. Nội dung bài giảng Cơ lý thuyết 1 gồm có hai phần, trong mỗi phần được chia làm nhiều chương. - Phần I: Tĩnh học (gồm 3 chương) - Phần II: Động học (gồm 4 chương) Bài giảng được biên soạn để giảng dạy với thời lượng là 45 tiết (3 tín chỉ). Do đó nội dung bài giảng được biên soạn theo cách trình bày ngắn gọn, dễ hiểu và đảm bảo tính logic của kiến thức. Bài giảng được biên soạn cho đối tượng là sinh viên bậc đại học, tuy nhiên cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho các sinh viên bậc cao đẳng. Mặc dù nhóm biên soạn cũng đã rất cố gắng để đáp ứng cho công tác dạy và học, nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi các khiếm khuyết. Rất mong được sự đóng góp các ý kiến quý báu để cho bài giảng ngày được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vể địa chỉ email: baoqng2006@gmail.com hoặc chixddd09@gmail.com. Quảng Ngãi, tháng 5/2017 Nhóm biên soạn 5 PHẦN I. TĨNH HỌC Tĩnh học vật rắn khảo sát sự cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của một hệ lực đã cho. Tĩnh học giải quyết hai vấn đề chính trong tĩnh học là: + Thu gọn hệ lực. + Điều kiện cân bằng của hệ lực. Về phương pháp nghiên cứu: áp dụng phương pháp tiên đề kết hợp phương pháp mô hình. Về ứng dụng: giải thích các hiện tượng thực tế, đồng thời làm cơ sở để học môn học Sức bền vật liệu, Cơ học kết cấu. Chƣơng 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC A. MỤC TIÊU - Hiểu được các khái niệm cơ bản và hệ tiên đề tĩnh học làm cơ sở để giải các bài toán tĩnh học. - Nắm vững các phản lực liên kết và biểu diễn chúng tại các liên kết. B. NỘI DUNG 1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1. Vật rắn tuyệt đối Vật rắn tuyệt đối là vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kì của vật luôn luôn không đổi (hay nói cách khác dạng hình học của vật được giữ nguyên) dưới tác dụng của các vật khác. Trong thực tế các vật rắn khi tương tác với vật thể khác đều có biến dạng. Nhưng biến dạng đó rất bé, nên ta có thể bỏ qua được khi nghiên cứu điều kiện cân bằng của chúng. Ví dụ: Khi dưới tác ... hiều: cùng chiều với ω + Trị số: v .BA AB Chuyển động kéo theo là chuyển động tịnh tiến cùng với cực A nên e Av v Theo định lý hợp vận tốc ta có: a r ev v v hay B BA Av v v (7.2) 102 7.3.1.2. Định lý hình chiếu vận tốc Định lý: Hình chiếu vận tốc của hai điểm A, B thuộc hình phẳng lên phương nối hai điểm đó thì bằng nhau. AB B AB Ahc v hc v (7.3) Chứng minh: A B v A v BA v A v B Hình 7.5 Vận tốc của hai điểm A, B bất kỳ thuộc hình phẳng là ,A Bv v , Gọi α, β lần lượt là góc hợp bởi vận tốc ,A Bv v với phương AB (hình 7.5) Theo công thức (7.2) ta có: B BA Av v v Chiếu đẳng thức trên lên phương AB ta được: ( ) ( ) ( )AB B AB A AB BAhc v hc v hc v Mà hình chiếu của BAv lên AB là bằng không, nghĩa là ( ) 0AB BAhc v .cos .cosB Av v 7.3.1.3. Tâm vận tốc tức thời Định nghĩa: Tâm vận tốc tức thời là một điểm P nào đó thuộc mặt phẳng của hình phẳng (S) mà thời điểm khảo sát vận tốc bằng không. Chứng minh sự tồn tại của tâm vận tốc tức thời: Xét tại thời điểm t, vận tốc của cực A là Av , quay phương đường thẳng chứa Av một góc 90 0 ta có phương Ax (hình 7.6). Trên Ax ta lấy điểm P sao cho Av AP , khi đó ta có PA Av v nên: ( ) 0P A PA A Av v v v v (7.4) 103 Biểu thức (7.4) chứng tỏ rằng luôn tồn tại duy nhất một tâm vận tốc tức thời P tại mỗi thời điểm khảo sát. Vậy: Vật rắn chuyển động song phẳng thực chất có thể coi như quay liên tục quanh những tâm tức thời khác nhau. v A A v PA P x Hình 7.6 * Chú ý: Trường hợp 0 tại thời điểm khảo sát, thì P , nghĩa là hình phẳng chuyển động tịnh tiến tức thời. 7.3.1.4. Phân bố vận tốc của điểm thuộc hình phẳng Từ kết luận trên, việc xác định vận tốc của điểm thuộc vật chuyển động song phẳng hoàn toàn giống như vận tốc của điểm thuộc vật rắn quay quanh một trục cố định. Xét hai điểm M, N thuộc vật rắn chuyển động song phẳng có tâm vận tốc tức thời P (hình 7.7). v M M v N P N Hình 7.7 Với: M P MP N P NP v v v v v v nhưng: 0Pv nên: M MP N NP v v v v 104 Mà: M M v MP v MP nên: . . M MP N NP v v MP v v NP M Nv v MP NP Vậy: Vận tốc của của điểm trên hình phẳng chuyển động song phẳng tỉ lệ với khoảng cách từ điểm đó đến tâm vận tốc tức thời P. 7.3.1.5. Phương pháp thực hành xác định tâm vận tốc tức thời Phương pháp tìm tâm vận tốc tức thời P dựa trên tính chất cơ bản là tâm vận tốc tức thời P phải nằm trên đường thẳng vuông góc với phương vận tốc của điểm thuộc hình phẳng và giá trị của vận tốc tỉ lệ với khoảng cách từ điểm đó đến tâm vận tốc tức thời. Ta có bốn trường hợp cơ bản sau: a) Trường hợp 1: Biết phương vận tốc của hai điểm bất kỳ A và B. Tâm vận tốc tức thời P là giao điểm của đường thẳng vẽ từ các điểm đó và vuông góc với phương các vận tốc (hình 7.8). v A A v B P Hình 7.8 b) Trường hợp 2: Biết vận tốc hai điểm A, B bất kỳ và vận tốc các điểm vuông góc với đường thẳng AB. v A v B A B P v A A v B P B Hình 7.9 105 Tâm vận tốc tức thời được xác định dựa vào tính chất tỉ lệ: đường thẳng nối đầu mút hai vận tốc sẽ cắt đường thẳng AB tại P (hình 7.9). c) Trường hợp 3: Biết vận tốc hai điểm A, B bất kỳ mà A Bv v Tâm vận tốc tức thời ở vô cùng, lúc đó hình phẳng chuyển động tịnh tiến tức thời (ω = 0). Tại thời điểm đang xét, mọi điểm thuộc hình phẳng có vận tốc như nhau (hình 7.10). v A v B P 0 v A v B P 0 Hình 7.10 d) Trường hợp 4: Bánh xe lăn không trượt trên mặt tựa. Bánh xe lăn không trượt thì tâm vận tốc tức thời là điểm tiếp xúc của vật với mặt tựa (hình 7.11). P P (a) (b) Hình 7.11 7.3.2. Gia tốc của điểm thuộc vật 7.3.2.1. Định lý quan hệ gia tốc giữa hai điểm thuộc vật Định lý: Gia tốc của một điểm B thuộc hình phẳng bằng tổng hình học của gia tốc cực A và gia tốc của B khi hình phẳng quay quanh cực A (hình 7.12). w w wB A BA w w w wnB A BA BA (7.5) 106 A B w A w BA w A w B w B w B n Hình 7.12 Chứng minh: Xét hai điểm A, B bất kỳ thuộc hình phẳng (S) chuyển động song phẳng, giả sử ta chọn A làm cực có gia tốc Aw , lúc này điểm B đồng thời thực hiện hai chuyển động thành phần (hình 7.12): + Chuyển động tịnh tiến cùng với điểm A (gắn với hệ động Axy). + Chuyển động quay quanh cực A với vận tốc góc ω, gia tốc góc ε. Theo định lý hợp gia tốc (ở chương 6) ta có: a r e cw w w w Trong đó: a Bw w gia tốc của điểm B. e Aw w gia tốc của cực A (cực A với với hệ động Axy chuyển động tịnh tiến) r BAw w gia tốc của điểm B trong chuyển động tương đối của hình phẳng (S) quay quanh cực A. 0cw vì hệ động Axy chuyển động tịnh tiến. Do đó: n a r e c B BA A BA BA Aw w w w w w w w w w Với: wBA có: + Phương: AB. + Chiều: cùng chiều với ε + Trị số: w .BA AB wnBA có: + Phương: AB. + Chiều: từ B đến A + Trị số: 2w .nBA AB 107 7.4. BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG SONG PHẲNG 7.4.1. Các dạng bài toán Trong chuyển động song phẳng có hai dạng bài toán cơ bản: - Bài toán tìm vận tốc: Biết vận tốc của một điểm thuộc vật tại một thời điểm đang xét. Tìm vận tốc của các điểm khác thuộc vật, vận tốc góc của vật tại thời điểm đó. - Bài toán tìm gia tốc: Biết gia tốc của một điểm thuộc vật tại một thời điểm đang xét. Tìm gia tốc của các điểm khác thuộc vật, gia tốc góc của vật tại thời điểm đó. 7.4.2. Phƣơng pháp giải a) Bài toán tìm vận tốc Có hai cách: - Tìm tâm vận tốc tức thời P. - Áp dụng định lý quan hệ vận tốc hoặc định lý về hình chiếu vận tốc. b) Bài toán tìm gia tốc Có hai cách: - Tìm tâm gia tốc tức thời Q. - Áp dụng định lý quan hệ gia tốc gồm các bước sau: + Chọn một điểm thuộc vật đã biết gia tốc làm cực. + Viết biểu thức quan hệ gia tốc đối với điểm chọn làm cực. + Vẽ và tính các vectơ gia tốc (giả thiết chiều của vectơ gia tốc nếu chưa biết). + Giải phương trình vectơ (có thể dùng phương pháp chiếu biểu thức vectơ lên một trục thích hợp). * Chú ý: 1) Cực O được chọn tuỳ ý, nên trong bài toán cụ thể cần chọn cực sao cho các đặc trưng chuyển động đã biết hoặc xác định một cách đơn giản. 2) Chuyển động tịnh tiến tức thời xảy ra (khi hình phẳng có 0 ), thì v của các điểm bằng nhau nhưng w của chúng khác nhau 0 . 3) Khi xác định vận tốc, chỉ được xem (S) quay quanh tâm P và khi xác định gia tốc chỉ được xem (S) quay quanh tâm Q. 4) Để giải bài toán gia tốc, thường dùng định lý quan hệ gia tốc hai điểm chứ ít dùng tâm Q. 108 5) Nếu vận tốc góc của hình phẳng t thì d dt . Đặc biệt, khi đĩa tròn bán kính R lăn không trượt trên đường cố định, tâm đĩa có vận tốc là ov thì: 1 1 wo o o v dvd d dt dt R R dt R 7.4.3. Các ví dụ Ví dụ 7.1: Cho cơ cấu hai con trượt (hình 7.13). Biết rằng con trượt A trượt trên phương y với vận tốc vA = 20cm/s, con trượt B trượt trên phương x. Cho AB = 40cm, α = 600. Tìm vận tốc của điểm B và vận tốc góc của thanh AB? Giải: y xO A B v A v B P AB Hình 7.13 - Xét cơ cấu hai con trượt: + Con trượt A, B chuyển động tịnh tiến. + Thanh AB chuyển động song phẳng. - Tìm vận tốc của điểm B và vận tốc góc của thanh AB: Tâm vận tốc tức thời P được xác định bằng phương pháp thực hành (hình 7.13) Ta có: A B AB v v AP BP (a) Với: AP = AB. cosα = 40.cos600 = 20cm BP = AB. sinα = 40.sin600 = 3 40. 20 3 2 cm 109 Từ (a) . 20.20 3 20 3 20 A B v BP v AP cm/s 20 1 / 20 A AB v rad s AP Vậy: 20 3Bv cm/s; 1 /AB rad s Ví dụ 7.2. Một bánh xe lăn không trượt trên một đường ray thẳng có bán kính r = 0,5m (hình 7.14). Ở thời điểm khảo sát, vận tốc của tâm O là vo = 2m/s và gia tốc wo = 2m/s 2. Hãy xác định: a) Vận tốc góc của bánh xe và vận tốc của các điểm M1, M2, M3, M4? b) Gia tốc góc của bánh xe và gia tốc của các điểm M1, M2, M3, M4? M 2 M 3 M 4 M 1 v OO 0 Hình 7.14 Giải: a) Vận tốc góc của bánh xe ωbx và vận tốc của M1, M2, M3, M4. Bánh xe lăn không trượt nghĩa là bánh xe đang chuyển động song phẳng Tâm vận tốc tức thời P là vị trí tiếp xúc của bánh xe với mặt đường ray (hình 7.15). M 2 M 3 M 4 M 1 P v 2 v 4 v 3 v OO 0 Hình 7.15 110 Vận tốc góc của bánh xe: 0 2 4 / 0.5 bx v rad s r Vận tốc của điểm M1 là: 1 1 . 0 /pv M P v m s Vận tốc của điểm M2 là: 2 2 . 2. 0.5 2.4 2 2 /v M P r m s Vận tốc của điểm M3 là: 3 3 . 2. . 2.0,5.4 4 /v M P r m s Vận tốc của điểm M4 là: 4 4 . 2. 0,5 2.4 2 2 /v M P r m s b) Gia tốc góc của bánh xe và gia tốc của M1, M2, M3, M4. M 2 M 3 M 4 M 1 w O O 0 w M O n w w n w w n w 2 M O 2 M O 1 M O 1 M O 3 M O 3 w M O n 4 w M O 4 Hình 7.16 Ta có gia tốc góc của bánh xe được xác định bởi công thức: 20 0 1 1 3 6 / 0,5 o bx v d d dvr w rad s dt dt r dt r Áp dụng định lý hợp gia tốc ta có: n M O MO O MO MOw w w w w w Với: 2. 0,5.6 3 /MOw r m s 2 2 2. 0,5.4 8 /nMOw r m s 23 /Ow m s - Gia tốc tại M1: 111 1 1 2 2 2 2 2 1 0( ) ( ) (3 3) 8 8 / n M O M Ow w w w m s - Gia tốc tại M2: 2 2 2 2 2 2 2 2 0( ) ( ) (3 8) 3 130 / n M O M Ow w w w m s - Gia tốc tại M3: 3 3 2 2 2 2 2 3 0( ) ( ) (3 3) 8 10 / n M O M Ow w w w m s - Gia tốc tại M4: 4 4 2 2 2 2 2 4 0( ) ( ) (3 8) 3 34 / n M O M Ow w w w m s Vậy: a) 4 / ;bx rad s 1 0 / ;v m s 2 2 2 / ;v m s 3 4 / ;v m s 4 2 2 / .v m s b) 26 / ;bx rad s 2 1 8 / ;w m s 2 2 130 / ;w m s 2 3 10 / ;w m s 2 4 34 / .w m s Ví dụ 7.3: Cho cơ cấu tay quay - con trượt (hình 7.17). Tay quay OA = 20cm quay quanh O theo quy luật φ = 10t (t tính bằng giây) làm cho con chạy B chuyển động theo đường thẳng đứng nhờ thanh AB = 100cm. Tìm vận tốc và gia tốc của điểm B, vận tốc góc và gia tốc góc của thanh AB tại thời điểm tay quay OA AB và hợp với phương ngang góc α = 450. B O A Hình 7.17 Giải: - Khảo sát cơ hệ: + Tay quay OA chuyển động quay quanh O + Con trượt B chuyển động tịnh tiến theo phương thẳng đứng 112 + Thanh AB chuyển động song phẳng. * Xác định vận tốc của điểm B, vận tốc góc của thanh AB: - Xét tay quay OA chuyển động quay quanh O, ta có: 10 /OA rad s và 20 /OA rad s Av có: + Phương: AB + Chiều: từ A đến B (hình 7.18a) + Trị số: . 20.10 200 /Av OA cm s - Xác định tâm vận tốc tức thời P (sử dụng phương pháp thực hành). B v B O AB P A v A B O A w B w BA w BA n w A n AB AB OA y x a) b) Hình 7.18 Từ A và B kẻ hai đường thẳng lần lượt vuông góc với Av và ,Bv giao điểm P của hai đường thẳng là tâm vận tốc tức thời (hình 7.18a) Khi đó, ta có: A BAB v v AP BP (a) Với: 0. tan 100. tan45 100AP AB cm 0 100 100 2 sin sin 45 AB BP cm Từ (a) 200 2 / 100 AB rad s 113 . 200.100 2 200 2 / 100 A B v BP v cm s AP * Xác định gia tốc của điểm B, gia tốc góc của thanh AB - Ta chọn A làm cực, giả thiết chiều ,B ABw (hình 7.18b) - Gia tốc của điểm B được xác định bởi biểu thức: n n B A BA A A BA BAw w w w w w w (b) Trong đó: 0Aw (vì 0 . 0OA A OAw OA ) n Aw có: + Phương: OA + Chiều: từ A đến O (hình 7.18b) + Trị số: 2 2 2. 10 .20 2000 /nA OAw OA cm s BAw có: + Phương: vuông góc AB. + Chiều: cùng chiều AB (hình 7.18b) + Trị số: .BA ABw AB n BAw có: + Phương: AB + Chiều: từ B đến A (hình 7.18b) + Trị số: 2 2 2. 2 .100 400 /nBA ABw OA cm s - Chiếu hai vế biểu thức (b) lên Ax, ta được: 0 2 0 0 400 .cos45 400 2 / cos45 cos45 n n BA B BA B w w w w cm s - Chiếu hai vế biểu thức (b) lên Ay, ta được: 0.sin 45 nB A BAw w w 0 22.sin 45 2000 400 2. 1600 / 2 n BA A Bw w w cm s 21600 16 / 100 BA AB w rad s BA Vậy: 2 / ;AB rad s 200 2 / ;Bv cm s 2400 2 / ;Bw cm s 216 /AB rad s 114 Ví dụ 7.4. Cho cơ cấu tay quay - con trượt có tay quay OA = 30cm quay đều với vận tốc góc ω0 = 2rad/s. Tại vị trí thanh AB hợp với phương ngang một góc α = 30 0 (hình 7.19). Tìm: a) Vận tốc, gia tốc của điểm A? b) Vận tốc, gia tốc của điểm B và gia tốc góc của thanh AB? A O B0 Hình 7.19 Giải: a) Vận tốc, gia tốc của điểm A Tay quay OA quay đều quanh quanh O, con chạy B chuyển động tịnh tiến, AB chuyển động song phẳng. A P O B v B 0 v A Hình 7.20 Vận tốc tại A: 0. 2.30 60 /Av R cm s Gia tốc tại A: n A A Aw w w Với: 2 0. . 0 /Aw R R cm s 2 2 2 0. 2 .30 120 / n Aw R cm s 2120 /nA Aw w cm s b) Vận tốc, gia tốc của điểm B và gia tốc góc của thanh AB. 115 Xét thanh AB chuyển động song phẳng. Tâm vận tốc tức thời P được xác định như hình vẽ. Vì P → ∞ nên thanh AB chuyển động tịnh tiến tức thời (hình 7.20) 0 A B AB v v * Tìm , :B ABw y x A P O B w A w A n o w BA v B w B w BA n Hình 7.21 - Chọn A làm cực. Áp dụng định lý hợp gia tốc ta có: n n B A BA A A BA BAw w w w w w w Mà: 0Aw (vì ω = const) 2. 0nBA ABw AB (vì thanh AB chuyển động tịnh tiến tức thời có 0AB ) n B A BAw w w (a) Trong đó: n Aw có: + Phương: OA, + Chiều: từ A đến O (hình 7.21) + Trị số: 2120 /nAw cm s BAw có: + Phương: vuông góc AB + Chiều: cùng chiều AB (hình 7.21) + Trị số: .BA ABw AB 116 Bw có: + Phương: ngang BO + Chiều: giả thiết như hình 7.21. + Trị số: Bw chưa biết. - Chiếu biểu thức (a) lên trục x ta được: .cos .sinnB Aw w 0 2 .sin 3 . tan 120. tan30 120. cos 3 40 3 / 0 n nA B A w w w cm s Chiều của Bw ngược chiều với giả thiết - Chiếu biểu thức (a) lên trục y ta được: .sin .cosnB A BAw w w .cos .sinnBA A Bw w w 0 0 2 3 1 120.cos30 ( 40 3).sin30 120. 40 3. 80 3 / 2 2 cm s Mà: 2 0 80 3 4 3 . / / sin30 30 / 0.5 3 BA BA BA AB AB w w w AB rad s AB OA Vậy: a) 60 / ;Av cm s 2120 /Aw cm s . b) 240 3 / ;Bw cm s 24 3 / 3 AB rad s . C. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Thế nào là chuyển động song phẳng? Cho ví dụ? 2. Mô hình khảo sát chuyển động song phẳng? 3. Phương trình chuyển động song phẳng của hình phẳng? 4. Biểu thức xác định vận tốc của điểm thuộc vật chuyển động song phẳng? Định lý hình chiếu vận tốc? 5. Tâm vận tốc tức thời là gì? Trình bày bốn trường hợp xác định tâm vận tốc tức thời bằng phương pháp thực hành? 6. Biểu thức xác định gia tốc của điểm thuộc vật chuyển động song phẳng? 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO [ ]1 Phan Văn Cúc - Nguyễn Trọng, Giáo trình Cơ học lý thuyết, Nxb. Xây dựng – Hà Nội (2003). [ ]2 Ninh Quang Hải, Cơ học lý thuyết, Nxb. Xây dựng - Hà Nội (1999). [ ]3 Trần Trọng Hỉ - Đặng Thanh Tân, Giáo trình Cơ học lý thuyết, Nxb. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh (2010). 4 Vũ Duy Cường, Giáo trình Cơ lý thuyết, Nxb. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh (2003). 5 X. M. Targ, Giáo trình giản yếu cơ học lý thuyết (dịch), Nxb. ĐH & THCN - Hà Nội (1979). 6 Nguyễn Quốc Bảo, Đỗ Minh Tiến, Bài giảng Cơ lý thuyết (Cao đẳng), Trường ĐH Phạm Văn Đồng - Tài liệu lưu hành nội bộ (2016).
File đính kèm:
- bai_giang_co_ly_thuyet_1.pdf