40 năm xây dựng và trưởng thành của viện thông tin khoa học xã hội

Viện Thông tin KHXH trực thuộc

ủy ban KHXH Việt Nam (nay là Viện

Hàn lâm KHXH Việt Nam) được thành

lập theo Quyết định số 93/CP ngày

8/5/1975 của Hội đồng Chính phủ, trên

cơ sở thống nhất hai tổ chức đã có là Thư

Viện KHXH (thành lập năm 1968) và

Ban Thông tin KHXH (thành lập năm

1973). Viện có tên giao dịch quốc tế là

Institute of Social Sciences Information.

Theo Quyết định này, Viện Thông

tin KHXH được giao chức năng “nghiên

cứu, thông báo, cung cấp tin tức và tư

liệu về khoa học xã hội cho các cơ quan

Đảng, Nhà nước và các tổ chức quần

chúng có trách nhiệm đối với công tác

khoa học xã hội”.

Ngày 24/3/1976, trên cơ sở tổ chức

hệ thống thông tin tại ủy ban, Chủ

nhiệm ủy ban KHXH Việt Nam đã ra

Quyết định số 54/KHXH-QĐ, quy định:

“Viện Thông tin Khoa học xã hội là

cơ quan khoa học phụ trách công tác thư

viện, tư liệu và thông tin của ủy ban

Khoa học xã hội”. Viện có nhiệm vụ:

1. Bổ sung và thống nhất quản lý vốn

sách báo tư liệu trong phạm vi ủy ban.

2. Bổ sung và hoàn thiện hệ thống

phiếu tra cứu sách báo tư liệu trong thư

viện của ủy ban.

3. Dịch và quản lý việc dịch tài liệu

khoa học từ tiếng nước ngoài ra tiếng

Việt trong phạm vi ủy ban, phối hợp với

các cơ quan khác trong việc tổ chức dịch

và sử dụng tài liệu dịch.

4. Tổ chức việc cho mượn sách báo,

tư liệu.

5. Thông báo kịp thời và chính xác

những thành tựu mới, những vấn đề

mới của các ngành KHXH trong và

ngoài nước cho cán bộ và cơ quan có

trách nhiệm về KHXH, trước mắt nhằm

vào những vấn đề có liên quan trực tiếp

đến cách mạng XHCN và xây dựng xã

hội XHCN ở nước ta.

 

40 năm xây dựng và trưởng thành của viện thông tin khoa học xã hội trang 1

Trang 1

40 năm xây dựng và trưởng thành của viện thông tin khoa học xã hội trang 2

Trang 2

40 năm xây dựng và trưởng thành của viện thông tin khoa học xã hội trang 3

Trang 3

40 năm xây dựng và trưởng thành của viện thông tin khoa học xã hội trang 4

Trang 4

40 năm xây dựng và trưởng thành của viện thông tin khoa học xã hội trang 5

Trang 5

40 năm xây dựng và trưởng thành của viện thông tin khoa học xã hội trang 6

Trang 6

40 năm xây dựng và trưởng thành của viện thông tin khoa học xã hội trang 7

Trang 7

40 năm xây dựng và trưởng thành của viện thông tin khoa học xã hội trang 8

Trang 8

40 năm xây dựng và trưởng thành của viện thông tin khoa học xã hội trang 9

Trang 9

40 năm xây dựng và trưởng thành của viện thông tin khoa học xã hội trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 19 trang baonam 8220
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "40 năm xây dựng và trưởng thành của viện thông tin khoa học xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: 40 năm xây dựng và trưởng thành của viện thông tin khoa học xã hội

40 năm xây dựng và trưởng thành của viện thông tin khoa học xã hội
 40 NĂM xây dựng và tr−ởng thành 
CủA VIệN THÔNG TIN KHOA HọC Xã HộI 
Lê thị lan(*) 
I. Sơ l−ợc lịch sử hình thành và phát triển 
Viện Thông tin KHXH trực thuộc 
ủy ban KHXH Việt Nam (nay là Viện 
Hàn lâm KHXH Việt Nam) đ−ợc thành 
lập theo Quyết định số 93/CP ngày 
8/5/1975 của Hội đồng Chính phủ, trên 
cơ sở thống nhất hai tổ chức đã có là Th− 
Viện KHXH (thành lập năm 1968) và 
Ban Thông tin KHXH (thành lập năm 
1973). Viện có tên giao dịch quốc tế là 
Institute of Social Sciences Information. 
Theo Quyết định này, Viện Thông 
tin KHXH đ−ợc giao chức năng “nghiên 
cứu, thông báo, cung cấp tin tức và t− 
liệu về khoa học xã hội cho các cơ quan 
Đảng, Nhà n−ớc và các tổ chức quần 
chúng có trách nhiệm đối với công tác 
khoa học xã hội”. 
Ngày 24/3/1976, trên cơ sở tổ chức 
hệ thống thông tin tại ủy ban, Chủ 
nhiệm ủy ban KHXH Việt Nam đã ra 
Quyết định số 54/KHXH-QĐ, quy định: 
“Viện Thông tin Khoa học xã hội là 
cơ quan khoa học phụ trách công tác th− 
viện, t− liệu và thông tin của ủy ban 
Khoa học xã hội”. Viện có nhiệm vụ: 
1. Bổ sung và thống nhất quản lý vốn 
sách báo t− liệu trong phạm vi ủy ban. 
2. Bổ sung và hoàn thiện hệ thống 
phiếu tra cứu sách báo t− liệu trong th− 
viện của ủy ban. 
3. Dịch và quản lý việc dịch tài liệu 
khoa học từ tiếng n−ớc ngoài ra tiếng 
Việt trong phạm vi ủy ban, phối hợp với 
các cơ quan khác trong việc tổ chức dịch 
và sử dụng tài liệu dịch. 
4. Tổ chức việc cho m−ợn sách báo, 
t− liệu. 
5. Thông báo kịp thời và chính xác 
những thành tựu mới, những vấn đề 
mới của các ngành KHXH trong và 
ngoài n−ớc cho cán bộ và cơ quan có 
trách nhiệm về KHXH, tr−ớc mắt nhằm 
vào những vấn đề có liên quan trực tiếp 
đến cách mạng XHCN và xây dựng xã 
hội XHCN ở n−ớc ta. 
6. Cùng với thủ tr−ởng các viện và 
ban nghiên cứu khoa học xây dựng hệ 
thống th− viện, t− liệu và thông tin 
KHXH trong toàn ủy ban, chỉ đạo về 
nghiệp vụ đối với hệ thống đó.(*) 
7. Nghiên cứu thông tin học, th− 
viện học và th− mục học nhằm cải tiến và 
hoàn thiện không ngừng các công tác đó. 
8. Đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ thông 
tin t− liệu, th− viện trong toàn ủy ban. 
(*)
 PGS.TS., Viện tr−ởng Viện Thông tin KHXH. 
8 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2015 
9. Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ 
thuật cho công tác thông tin t− liệu, th− 
viện trong toàn ủy ban. 
10. Thực hiện việc hợp tác quốc tế 
về thông tin và th− viện KHXH trong 
phạm vi những hiệp định mà ủy ban 
KHXH đã ký kết (Điều 1, Quyết định số 
54/KHXH-QĐ). 
Ngày 25/4/2005, Chủ tịch Viện 
KHXH Việt Nam ban hành Quyết định 
số 352/2005/QĐ-KHXH, tiếp tục khẳng 
định chức năng của Viện là: Nghiên cứu 
khoa học, thông tin khoa học, hoạt động 
th− viện, đào tạo nguồn nhân lực và xuất 
bản tạp chí cùng các sản phẩm thông tin 
KHXH. 
Ngày 27/02/2013, Chủ tịch Viện Hàn 
lâm KHXH Việt Nam đã ra Quyết định 
số 266/2013/QĐ-KHXH, quy định chức 
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ 
chức của Viện Thông tin KHXH, quy 
định rõ 4 chức năng của Viện là: 
1) Thông tin khoa học cho các cấp 
lãnh đạo Đảng và Nhà n−ớc, các cơ quan 
hoạch định chính sách, các tổ chức nghiên 
cứu và đào tạo, các doanh nghiệp... về 
những vấn đề cơ bản và xu h−ớng phát 
triển của thế giới, khu vực và Việt Nam, 
về KHXH thế giới và Việt Nam. 
2) Bảo tồn, khai thác và phát huy di 
sản truyền thống Th− viện KHXH. Xây 
dựng và phát triển Th− viện là Th− viện 
Quốc gia về KHXH. 
3) Chủ trì, điều phối và hỗ trợ các 
hoạt động nghiệp vụ thuộc lĩnh vực 
thông tin và th− viện trong toàn Viện 
Hàn lâm KHXH Việt Nam. 
4) Đào tạo, xây dựng và phát triển 
nguồn nhân lực thông tin và th− viện 
KHXH. 
Nh− vậy, hoạt động của Viện gồm 
hai lĩnh vực lớn là Nghiên cứu - Thông 
tin và Th− viện. Từ khi đ−ợc thành lập 
đến nay, chức năng hoạt động của Viện 
Thông tin KHXH về cơ bản không có 
nhiều thay đổi. Tuy nhiên, quy mô và 
phạm vi hoạt động nghiên cứu, thông tin, 
th− viện của Viện đã đ−ợc mở rộng, phát 
triển mạnh mẽ và có sức ảnh h−ởng to lớn 
đối với sự nghiệp KHXH của đất n−ớc. 
Là một cơ quan thông tin chuyên 
ngành về KHXH, Viện Thông tin KHXH 
có trách nhiệm giải quyết nhiều mối 
quan hệ về thông tin: giữa thông tin 
phục vụ lãnh đạo với thông tin phục vụ 
nghiên cứu khoa học, giữa thông tin 
khoa học cơ bản và thông tin mũi nhọn 
mang tính cấp thiết, giữa thông tin cũ 
và thông tin mới, giữa thông tin từ 
nguồn tài liệu trong n−ớc và thông tin 
từ nguồn tài liệu n−ớc ngoài,v.v... đáp 
ứng yêu cầu đa dạng và phong phú về 
nghiên cứu KHXH và thực hiện nhiệm 
vụ chính trị qua từng thời kỳ. Đặc biệt, 
Viện là một nguồn cung cấp thông tin, 
t− liệu quan trọng hàng đầu trong lĩnh 
vực khoa học lịch sử và văn hóa học gắn 
liền với vấn đề dân tộc và phát triển. 
Các ấn phẩm khoa học của Viện 
hiện có: Tạp chí Thông tin KHXH; Tài 
liệu phục vụ nghiên cứu; Niên giám 
thông tin KHXH; Thông tin KHXH 
chuyên đề; Thông báo sách mới; Các ấn 
phẩm dịch từ tiếng n−ớc ngoài... 
Th− việ ... 
quốc tế. Đề tài đã đ−ợc nghiệm thu đúng 
hạn và đã công bố tr−ớc một phần kết 
quả. Cán bộ của Viện cũng đã chủ trì 
các đề tài có sự phối hợp nghiên cứu với 
Viện KHXH Quốc gia Lào, với một số 
tỉnh nh− Hòa Bình, Hà Tây... 
Từ năm 2005 đến nay, Viện đã công 
bố đ−ợc những kết quả nghiên cứu quan 
trọng d−ới dạng các công trình chuyên 
luận có giá trị khoa học cao nh−: Về giá 
trị và giá trị châu á (2005, 2007), Văn 
hóa và phát triển trong bối cảnh toàn cầu 
hóa (2006), Kinh tế t− nhân Việt Nam 
sau hai thập kỷ đổi mới - Thực trạng và 
những vấn đề (2006), Việt ngữ học d−ới 
ánh sáng các lý thuyết hiện đại (2006), 
Con ng−ời và phát triển con ng−ời 
(2007), Con ng−ời và phát triển con 
ng−ời ở Hoà Bình (2007), Thị tr−ờng một 
số n−ớc châu Phi: Cơ hội và thách thức 
đối với Việt Nam (2007), Ngôn ngữ học: 
Một số ph−ơng diện nghiên cứu liên 
ngành (2008), Diện mạo và triển vọng 
của xã hội tri thức (2008), Con ng−ời và 
văn hóa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới 
và hội nhập (2009), Học viện Viễn Đông 
Bác cổ: Giai đoạn 1898-1957 (2009), Địa 
chính trị trong chiến l−ợc và chính sách 
phát triển quốc gia (2011), Chế định 
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 
ở một số n−ớc trên thế giới (2012),... 
Có thể nói, trong một thời gian ngắn 
của giai đoạn mới này, Viện Thông tin 
KHXH đã có những biến chuyển về 
chất, đ−ợc công nhận là một trong 
những cơ quan nghiên cứu khoa học 
thực sự của Viện Hàn lâm KHXH Việt 
Nam, bên cạnh t− cách là cơ quan thông 
tin khoa học và hoạt động th− viện. 
* Cùng với quá trình đổi mới, mở 
rộng hợp tác và đa ph−ơng hóa các quan 
hệ quốc tế của đất n−ớc, trong những 
năm gần đây công tác hợp tác quốc tế 
của Viện Thông tin KHXH ngày càng 
phong phú, đa dạng. Hiện nay, Viện đã 
có quan hệ chính thức với hơn 80 trung 
tâm thông tin, th− viện và các tr−ờng 
đại học của hơn 30 n−ớc trên thế giới 
nh− Nga, Trung Quốc, Pháp, Mỹ, Nhật 
Bản, ấn Độ,... với các tổ chức nh− Quỹ 
TOYOTA (Nhật Bản); Quỹ Nghiên cứu 
châu á (Hàn Quốc); Quỹ Ford, 
Christopher Roynolds, Obor, Đại học 
Temple (Mỹ); Tổ chức CIDA (Canada); 
INASP (Anh),... Việc trao đổi sách báo 
và các t− liệu thông tin khác, trao đổi 
nghiệp vụ và đào tạo cán bộ, hợp tác 
hoạt động th− viện, thông tin, dịch 
thuật... đ−ợc triển khai có hiệu quả. 
Hiện nay, Viện vẫn làm tốt chức năng là 
22 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2015 
thành viên của Liên đoàn quốc tế các 
Hiệp hội và Tổ chức Th− viện (IFLA), 
thành viên của APINESS... 
Trong hoạt động th− viện, việc tăng 
c−ờng các hợp tác quốc tế để hiện đại 
hóa hoạt động th− viện cũng đ−ợc chú ý. 
Đã từ nhiều năm, hợp tác quốc tế trong 
lĩnh vực th− viện luôn đ−ợc đặt ra. Năm 
2007, Viện đã hợp tác với các cơ quan 
văn hóa khoa học Pháp thử nghiệm số 
hóa một số tài liệu tiếng Pháp. Từ năm 
2008, Viện đã hợp tác với Đại học 
Temple (Mỹ) thử nghiệm số hóa một số 
tài liệu Hán Nôm. Năm 2008, Viện đã tổ 
chức tập huấn nghiệp vụ cho Th− viện 
Viện KHXH Quốc gia Lào. Năm 2009, 
Viện đã tặng Th− viện Viện KHXH Quốc 
gia Lào một số sách và ấn phẩm có giá 
trị. Năm 2010, nhân dịp Đại lễ kỷ niệm 
1000 năm Thăng Long, Viện đ−ợc giao 
nhiệm vụ tổ chức lần đầu tiên công bố 
tài liệu gốc Bản đồ Hà Nội 1831 - Hoài 
Đức phủ toàn đồ và trao tặng phiên bản 
tấm bản đồ này cho ủy ban nhân dân 
Thành phố Hà Nội để l−u giữ truyền 
thống. Năm 2014, Viện đã ký hai bản 
thoả thuận hợp tác song ph−ơng với 
Trung tâm Nho học, Đại học Chungnam 
và Đại học Jeju (Hàn Quốc) trong lĩnh 
vực trao đổi học giả, đào tạo nghiên cứu 
và trao đổi nghiệp vụ th− viện, mở ra 
một h−ớng hợp tác quốc tế mới đối với 
Viện Thông tin KHXH là kết hợp trao 
đổi học thuật và hoạt động thông tin - 
th− viện. Hiện nay, Viện đang có kế 
hoạch hợp tác với Đại học Waseda (Nhật 
Bản) để hoàn thiện bộ CSDL th− mục 
và số hóa một phần bộ s−u tập sách 
Nhật Bản cổ, hợp tác với Th− viện Quốc 
gia Đài Loan để hoàn thiện CSDL và số 
hóa một phần bộ s−u tập tài liệu Hán 
cổ. Hàng năm, Viện th−ờng cử các đoàn 
công tác đi n−ớc ngoài để tham quan, 
trao đổi kinh nghiệm hoạt động trong 
lĩnh vực th− viện và nghiên cứu khoa 
học. Các hoạt động hợp tác quốc tế ngày 
càng mở rộng và phong phú này là điều 
kiện giúp cho trình độ cán bộ của Viện 
ngày càng đ−ợc nâng cao, uy tín của 
Viện ngày càng đ−ợc khẳng định, hoạt 
động của Viện ngày một tiếp cận và hội 
nhập hơn với các hoạt động khoa học, 
th− viện hiện đại trên thế giới. 
* * 
* 
Trong quá trình xây dựng và phát 
triển 40 năm qua, Viện Thông tin 
KHXH luôn h−ớng mọi hoạt động vào 
thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ 
chuyên môn và chính trị đ−ợc Đảng và 
Nhà n−ớc giao phó, đặc biệt là luôn chú 
trọng phát triển công tác thông tin 
trong hoạt động nghiên cứu KHXH&NV 
bám sát ph−ơng châm thông tin “bốn cái 
mới”: luận điểm mới, thành tựu mới, 
ph−ơng h−ớng mới và ph−ơng pháp mới 
của các ngành KHXH&NV trong n−ớc 
và thế giới. 
Với những nỗ lực không ngừng của 
đội ngũ lãnh đạo Viện qua các thời kỳ 
và của toàn thể đội ngũ cán bộ viên 
chức, ng−ời lao động cùng đoàn kết, 
hăng say lao động, sáng tạo trong suốt 
40 năm xây dựng và phát triển, Viện 
Thông tin KHXH đã nhận đ−ợc nhiều 
phần th−ởng cao quý: 
+ Huân ch−ơng Độc lập hạng Ba 
(2010); 
+ Huân ch−ơng Lao động hạng Nhất 
(1995); 
+ Cờ thi đua của Chính phủ (2011); 
+ Bằng khen của Thủ t−ớng Chính 
phủ (2009); 
+ Và nhiều bằng khen, cờ thi đua 
của Viện KHXH Việt Nam (nay là Viện 
40 năm xây dựng và tr−ởng thành 23 
Hàn lâm KHXH Việt Nam) và các Bộ, 
ngành liên quan. 
III. Chiến l−ợc phát triển từ nay đến năm 2020 
1. Thách thức trong điều kiện hội nhập 
Môi tr−ờng toàn cầu hóa và chủ 
động hội nhập, công nghệ thông tin phát 
triển mạnh đem tới nhiều thuận lợi và 
thách thức cho ng−ời làm công tác thông 
tin - th− viện trong việc nắm bắt, tổng 
hợp thông tin, tiếp cận với các thành 
tựu khoa học, công nghệ. Mạng Internet 
với sự trợ giúp của máy tính đã giúp 
nhà khoa học, nhà quản lý, bạn đọc tìm 
kiếm thông tin ở bất cứ đâu, bất cứ lúc 
nào; tài liệu giấy, th− viện truyền thống 
d−ờng nh− đang bị thay thế dần bởi tài 
liệu điện tử, th− viện điện tử... Ng−ời 
dùng tin có vẻ đang mất dần thói quen 
đọc sách, báo giấy; văn hóa nghe nhìn 
đang lấn át văn hóa đọc; hệ thống th− 
viện truyền thống đang đứng tr−ớc nguy 
cơ không thể thực hiện các chức năng của 
th− viện nếu không hiện đại hóa... Tuy 
nhiên, thực tế các th− viện trên thế giới 
vẫn luôn tồn tại và phát triển, th− viện 
truyền thống và th− viện điện tử luôn 
song hành. Vấn đề ở chỗ cần có chiến 
l−ợc phát triển hợp lý cho mỗi loại hình 
th− viện để đáp ứng tốt nhất nhu cầu 
của xã hội trong việc chia sẻ, kế thừa tri 
thức nhân loại thông qua th− viện. Đây 
là những thách thức lớn đặt ra cho hệ 
thống th− viện truyền thống nói chung 
và Th− viện KHXH nói riêng. 
 H−ớng tới xây dựng Th− viện 
KHXH trở thành th− viện hiện đại cấp 
quốc gia về KHXH vào những năm 
2030, tr−ớc mắt, cho đến năm 2020, Th− 
viện KHXH cần tập trung xây dựng, 
phát triển trở thành th− viện trung tâm 
của Viện Hàn lâm KHXH theo mô hình 
Th− viện trung tâm - thành viên. Trong 
đó, Th− viện KHXH giữ vai trò chủ đạo 
thuộc Viện Hàn lâm KHXHVN, các th− 
viện thuộc các viện nghiên cứu chuyên 
ngành là các th− viện thành viên. Theo 
đó, Th− viện KHXH không chỉ là nơi 
trao đổi, chia sẻ thông tin, khai thác các 
giá trị văn bản hay t− liệu số, là nơi l−u 
giữ, bảo quản tài liệu, tri thức, mà còn 
là nơi thực hiện chức năng tr−ng bày 
triển lãm các tài liệu, sách báo, th− 
tịch... theo chuyên đề phục vụ công tác 
nghiên cứu và phát triển văn hóa cộng 
đồng. Đồng thời, th− viện còn thực hiện 
chức năng đào tạo, bồi d−ỡng thực hành 
nghiệp vụ th− viện cho cán bộ ngành 
KHXH theo ch−ơng trình của Học viện 
KHXH (Viện Hàn lâm KHXH Việt 
Nam). 
Một trong những thành tố quan 
trọng để xây dựng th− viện ngày nay là 
h−ớng đến hợp tác liên thông trên phạm 
vi toàn cầu. Do đó, giá trị th− viện 
không ở chỗ th− viện sở hữu bao nhiêu 
tài nguyên thông tin mà ở chỗ th− viện 
sử dụng công nghệ thông tin nh− thế nào 
để truy hồi thông tin khắp nơi nhằm 
phục vụ tốt cho ng−ời sử dụng. Chiến 
l−ợc t−ơng lai của công tác thông tin - 
th− viện là phát triển th− viện điện tử 
trên cơ sở tài nguyên vốn có và tài nguyên 
tiếp cận hiện đại. Đồng thời trong lâu dài, 
việc duy trì và phát triển th− viện phải 
bằng nguồn lực của chính mình. 
2. Chiến l−ợc phát triển 
a. Định h−ớng chung 
- Bám sát chức năng, nhiệm vụ của 
cơ quan, chủ động đáp ứng nhu cầu về 
thông tin KHXH và hoạt động th− viện 
của các cơ quan Đảng và Nhà n−ớc, các 
giới dùng tin. 
24 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2015 
- Gắn kết chặt chẽ hoạt động thông 
tin với hoạt động th− viện và xuất bản, 
đào tạo. 
- Tăng c−ờng các hoạt động hợp tác 
quốc tế nhằm trao đổi, học hỏi kinh 
nghiệm, nâng cao năng lực trong nghiên 
cứu khoa học, nắm bắt thông tin khoa 
học và nghiệp vụ th− viện. Chú trọng 
giới thiệu các sản phẩm khoa học đến 
khu vực và thế giới. 
b. Mục tiêu chiến l−ợc 
Mục tiêu chiến l−ợc của Viện hiện 
nay là hiện đại hóa công tác thông tin - 
th− viện để sớm bắt kịp nhịp phát triển 
với cộng đồng thế giới. Từng b−ớc xây 
dựng Viện trở thành trung tâm cung 
cấp các nguồn thông tin tri thức hiện 
đại về KHXH của cả n−ớc và các tổ chức 
quốc tế có nhu cầu. Th− viện KHXH 
đ−ợc quản lý, vận hành ở trình độ tiên 
tiến của quốc gia/khu vực, trở thành đầu 
mối liên kết các th− viện chuyên ngành 
trong Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam và 
với các th− viện trong và ngoài n−ớc, đáp 
ứng hiệu quả các nhu cầu tin phục vụ 
nghiên cứu và đào tạo của Viện Hàn lâm 
KHXH Việt Nam và của toàn xã hội. 
c. Chiến l−ợc phát triển 
* Trong nghiên cứu khoa học và 
thông tin khoa học: 
Tổ chức thật tốt các ch−ơng trình 
nghiên cứu và thông tin hàng năm theo 
h−ớng cập nhật thông tin về những cái 
mới của KHXH thế giới và Việt Nam. Cố 
gắng nghiên cứu sâu để có các sản phẩm 
thông tin chuyên đề và thông tin chuyên 
ngành ở cả 3 lĩnh vực: 
+ Thông tin về những vấn đề, hiện 
t−ợng cấp bách về mặt KHXH. 
+ Thông tin đáp ứng các yêu cầu 
“đặt hàng” của các cơ quan Đảng và 
Nhà n−ớc và của giới dùng tin. 
+ Thông tin về hoạt động cơ bản của 
KHXH thế giới và trong n−ớc. 
Chủ động tổ chức hoạt động nghiên 
cứu thông tin theo h−ớng tổng quan các 
kết quả nghiên cứu theo chuyên đề, theo 
lĩnh vực, theo thời gian nhằm cung cấp 
t− liệu tổng quan nghiên cứu cho các đề 
tài KHXH của các viện, tr−ờng, cơ quan 
nghiên cứu theo “đặt hàng”. Chú trọng 
phục vụ các đối t−ợng chuyên biệt về 
thông tin KHXH nh− các cơ sở đào tạo, 
các doanh nghiệp, các tổ chức và cả các 
cá nhân có nhu cầu; tổ chức dịch vụ 
cung cấp tin... nhằm nâng cao vị thế của 
Viện mang chức năng thông tin - th− 
viện hàng đầu trong lĩnh vực KHXH. 
Đẩy mạnh giới thiệu, công bố các 
sản phẩm là thế mạnh truyền thống vốn 
có của Th− viện KHXH. Nâng cao chất 
l−ợng và tiếp tục xuất bản các sản phẩm 
đặc thù của Viện Thông tin KHXH. Tăng 
kỳ xuất bản Tạp chí Thông tin KHXH 
tiếng Anh lên 6 số/năm (hiện 4 số/năm). 
* Trong lĩnh vực th− viện: 
Nâng cao trình độ nghiệp vụ th− 
viện ở tất cả các khâu của dây chuyền 
th− viện. Cố gắng từng b−ớc hiện đại 
hóa hoạt động th− viện. Coi tiêu chuẩn 
quốc tế về hoạt động th− viện là mục 
tiêu phấn đấu trong mọi công đoạn và ở 
mọi sản phẩm th− viện. 
Vai trò ng−ời cán bộ th− viện dần 
đ−ợc thay đổi từ “thụ động” sang “chủ 
động”. Cán bộ không chỉ làm công việc tổ 
chức, quản lý sách báo bạn đọc cần 
m−ợn, cần đọc mà cần t− vấn cho bạn 
đọc những địa chỉ cần tra tìm trên mạng. 
Tin học hóa các cơ quan quản lý 
thông tin và th− viện; tiến hành các dự án 
40 năm xây dựng và tr−ởng thành 25 
thử nghiệm về các hệ thống và dịch vụ 
thông tin chuyên ngành; thành lập các 
hệ thống và dịch vụ phân phối t− liệu. 
Để thực hiện đ−ợc yêu cầu trên, thời 
gian tr−ớc mắt, lãnh đạo Viện chú trọng 
một số nhiệm vụ: 
+ Phát triển về số l−ợng và chất 
l−ợng các nguồn tài nguyên dạng truyền 
thống về KHXH, phát triển các CSDL 
th− mục phục vụ tra cứu hiệu quả các 
nguồn tài nguyên truyền thống. 
+ Phát triển th− viện số có khả năng 
cung cấp các nguồn tài nguyên thông tin 
dạng số (cả nội sinh và ngoại sinh) cùng 
với các dịch vụ thông tin chất l−ợng cao, 
ứng dụng các thành tựu của công nghệ 
thông tin. 
+ Từng b−ớc xây dựng hạ tầng kỹ 
thuật công nghệ thông tin hiện đại đáp 
ứng nhu cầu quản lý, l−u trữ và phục vụ 
khai thác hiệu quả kho tài nguyên 
thông tin cả dạng truyền thống và dạng 
số ngày càng tăng của Th− viện, đảm 
bảo khả năng liên kết các th− viện 
chuyên ngành trong Viện Hàn lâm 
KHXH Việt Nam, liên kết với các th− 
viện tiến tiến trong và ngoài n−ớc. 
+ Từng b−ớc xây dựng cơ sở vật chất 
và trang thiết bị hiện đại, có khả năng 
đáp ứng các yêu cầu đa dạng và ngày càng 
cao của bạn đọc trong toàn Viện Hàn lâm 
KHXH Việt Nam và trong cả n−ớc. 
+ Tiếp tục đảm nhiệm vai trò đầu 
mối các hoạt động thông tin - th− viện 
của Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam; 
chủ động làm đầu mối tổ chức đào tạo 
h−ớng dẫn nghiệp vụ thông tin - th− 
viện cho cán bộ hoạt động trong hệ 
thống th− viện toàn quốc. 
 Trong xu h−ớng phát triển KHXH 
theo h−ớng nhân văn, bảo đảm quyền 
con ng−ời, Th− viện cần thiết phải dự 
phóng chuẩn bị cơ sở hạ tầng, vật chất 
kỹ thuật phục vụ các đối t−ợng bạn đọc 
đặc biệt. 
* Chiến l−ợc phát triển các nguồn 
tài nguyên thông tin dạng số: 
+ Từng b−ớc số hóa toàn bộ các tài 
liệu truyền thống có tại Th− viện 
KHXH. Số hóa các tài liệu là kết quả 
các đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu KHXH 
cấp Nhà n−ớc, cấp Bộ và cấp cơ sở do các 
thành viên trong Viện Hàn lâm KHXH 
Việt Nam thực hiện. Tạo cơ chế tập 
trung, bổ sung các đề tài KHXH bên 
ngoài, các luận văn, luận án tiến sĩ, thạc 
sĩ, các sách mới xuất bản từ các nhà 
xuất bản nộp l−u chiểu về Th− viện, tạo 
sự đa dạng trong nguồn tin truyền 
thống, nguồn tin dạng số. 
+ Xây dựng chiến l−ợc, kế hoạch bổ 
sung các CSDL toàn văn các tạp chí 
nghiên cứu, bách khoa th− về KHXH (Ví 
dụ: EBSCO, Emerald, Proquest, 
Springers,v.v...) để phục vụ công tác 
nghiên cứu và học tập của toàn Viện 
Hàn lâm KHXH Việt Nam. 
+ Xuất bản định kỳ và toàn văn Tạp 
chí Thông tin KHXH trên trang CSDL 
Tạp chí Khoa học Việt Nam trực tuyến 
(VJOL) và từng b−ớc tham gia vào các 
CSDL quốc tế khác. Từng b−ớc công bố 
online các sản phẩm vốn có đều đặn và 
đầy đủ trên mạng INASP (Mạng quốc tế 
các ấn phẩm khoa học). 
Để đạt mục tiêu trở thành cơ quan 
nghiên cứu - thông tin - th− viện hiện 
đại, đòi hỏi Viện phải tiếp tục chú trọng 
và tăng c−ờng hơn nữa các hợp tác quốc 
tế; củng cố hợp tác truyền thống, mở 
rộng, liên kết các đối tác mới nhằm 
tranh thủ kinh nghiệm, tài trợ nguồn 
lực phát triển th− viện điện tử; đồng 
thời, từng b−ớc nâng cao dần trình độ và 
văn hóa giao tiếp quốc tế cho đội ngũ 
cán bộ của Viện  

File đính kèm:

  • pdf40_nam_xay_dung_va_truong_thanh_cua_vien_thong_tin_khoa_hoc.pdf