Xây dựng cấu trúc CSDL Địa chất & Địa vật lý biển bằng phần mềm Arcgis 9.3 từ các kết quả nghiên cứu, điều tra, khảo sát của viện Địa chất & Địa vật lý biển

Bài viết này bước đầu nghiên cứu và đưa ra đề xuất về cấu trúc khung cơ sở dữ liệu Địa chất – Địa vật lý biển bằng phần mềm ArcGIS 9.3 trong khuôn khổ các đề tài, dự án đã được thực hiện tại Viện Địa chất – Địa vật lý biển. Với mục đích đưa ra các cách thức tổ chức, lưu trữ dữ liệu không gian như bản đồ, số liệu không gian, trên máy tính bằng phần mềm ArcGIS 9.3 nhằm đem lại hiệu quả tối ưu trong quá trình khai thác, sử dụng dữ liệu, phân tích dữ liệu phục vụ các công trình nghiên cứu trong viện. Hơn thế nữa còn đảm bảo tính cập nhật mới, tính đồng bộ, khả năng tích hợp cao giữa các dữ liệu thuộc các bộ, các

viện, ban ngành khác trên toàn quốc.

Xây dựng cấu trúc CSDL Địa chất & Địa vật lý biển bằng phần mềm Arcgis 9.3 từ các kết quả nghiên cứu, điều tra, khảo sát của viện Địa chất & Địa vật lý biển trang 1

Trang 1

Xây dựng cấu trúc CSDL Địa chất & Địa vật lý biển bằng phần mềm Arcgis 9.3 từ các kết quả nghiên cứu, điều tra, khảo sát của viện Địa chất & Địa vật lý biển trang 2

Trang 2

Xây dựng cấu trúc CSDL Địa chất & Địa vật lý biển bằng phần mềm Arcgis 9.3 từ các kết quả nghiên cứu, điều tra, khảo sát của viện Địa chất & Địa vật lý biển trang 3

Trang 3

Xây dựng cấu trúc CSDL Địa chất & Địa vật lý biển bằng phần mềm Arcgis 9.3 từ các kết quả nghiên cứu, điều tra, khảo sát của viện Địa chất & Địa vật lý biển trang 4

Trang 4

Xây dựng cấu trúc CSDL Địa chất & Địa vật lý biển bằng phần mềm Arcgis 9.3 từ các kết quả nghiên cứu, điều tra, khảo sát của viện Địa chất & Địa vật lý biển trang 5

Trang 5

Xây dựng cấu trúc CSDL Địa chất & Địa vật lý biển bằng phần mềm Arcgis 9.3 từ các kết quả nghiên cứu, điều tra, khảo sát của viện Địa chất & Địa vật lý biển trang 6

Trang 6

Xây dựng cấu trúc CSDL Địa chất & Địa vật lý biển bằng phần mềm Arcgis 9.3 từ các kết quả nghiên cứu, điều tra, khảo sát của viện Địa chất & Địa vật lý biển trang 7

Trang 7

Xây dựng cấu trúc CSDL Địa chất & Địa vật lý biển bằng phần mềm Arcgis 9.3 từ các kết quả nghiên cứu, điều tra, khảo sát của viện Địa chất & Địa vật lý biển trang 8

Trang 8

Xây dựng cấu trúc CSDL Địa chất & Địa vật lý biển bằng phần mềm Arcgis 9.3 từ các kết quả nghiên cứu, điều tra, khảo sát của viện Địa chất & Địa vật lý biển trang 9

Trang 9

pdf 9 trang Trúc Khang 09/01/2024 4240
Bạn đang xem tài liệu "Xây dựng cấu trúc CSDL Địa chất & Địa vật lý biển bằng phần mềm Arcgis 9.3 từ các kết quả nghiên cứu, điều tra, khảo sát của viện Địa chất & Địa vật lý biển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Xây dựng cấu trúc CSDL Địa chất & Địa vật lý biển bằng phần mềm Arcgis 9.3 từ các kết quả nghiên cứu, điều tra, khảo sát của viện Địa chất & Địa vật lý biển

Xây dựng cấu trúc CSDL Địa chất & Địa vật lý biển bằng phần mềm Arcgis 9.3 từ các kết quả nghiên cứu, điều tra, khảo sát của viện Địa chất & Địa vật lý biển
 1 
XÂY DỰNG CẤU TRÚC CSDL ĐỊA CHẤT & ĐỊA VẬT LÝ BIỂN 
BẰNG PHẦN MỀM ARCGIS 9.3 TỪ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, 
ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT CỦA VIỆN ĐỊA CHẤT & ĐỊA VẬT LÝ BIỂN 
Trịnh Hoài Thu 
Email: hoaithu0609@hotmail.com, ththu@imgg.vast.vn 
Viện Địa chất và Địa vật lý Biển - 
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 
Tóm tắt: 
Bài viết này bước đầu nghiên cứu và đưa ra đề xuất về cấu trúc khung cơ sở dữ liệu 
Địa chất – Địa vật lý biển bằng phần mềm ArcGIS 9.3 trong khuôn khổ các đề tài, dự án đã 
được thực hiện tại Viện Địa chất – Địa vật lý biển. Với mục đích đưa ra các cách thức tổ 
chức, lưu trữ dữ liệu không gian như bản đồ, số liệu không gian, trên máy tính bằng phần 
mềm ArcGIS 9.3 nhằm đem lại hiệu quả tối ưu trong quá trình khai thác, sử dụng dữ liệu, 
phân tích dữ liệu phục vụ các công trình nghiên cứu trong viện. Hơn thế nữa còn đảm bảo 
tính cập nhật mới, tính đồng bộ, khả năng tích hợp cao giữa các dữ liệu thuộc các bộ, các 
viện, ban ngành khác trên toàn quốc. 
1. Mở đầu 
Công nghệ tin học là một bước tiến có tính đột phá của nhân loại, đánh dấu một thời 
kỳ mới, một kỷ nguyên mới về sự phát triển của khoa học, kỹ thuật. Công nghệ tin học ngày 
càng phát triển và được ứng dụng rộng rãi đối với hầu hết các ngành nghề và các lĩnh vực 
trong cuộc sống. Ứng dụng công nghệ tin học cho nghiên cứu khoa học chuyên ngành Địa 
chất – Địa vật lý biển cũng là một lĩnh vực không nằm ngoài sự tác động đó. Đối với công tác 
nghiên cứu khoa học thì công nghệ tin học là một công cụ đắc lực hỗ trợ cho các nghiên cứu, 
cũng như xây dựng các mô hình thử nghiệm. 
Cơ sở dữ liệu Địa chất – Địa vật lý biển là một hệ thống hợp nhất các dữ liệu của các 
ngành thuộc lĩnh vực biển và tài nguyên biển, thuộc phạm vi quản lý của Viện Hàn Lâm Khoa 
học và Công nghệ Việt Nam. Cơ sở dữ liệu Địa chất – Địa vật lý biển được tổ chức theo mô 
hình dữ liệu không gian hướng đối tượng của hệ thống thông tin địa lý (GIS), các dữ liệu 
được tích hợp trên nền thành phần cơ bản là hạ tầng thông tin địa lý (VSDI), các chức năng cơ 
bản của hệ thống là cập nhật thông tin, quản lý, phân tích, trình bày và phân phối thông tin 
Địa chất – Địa vật lý biển nhằm phục vụ chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ 
chức ở cấp trung ương; các viện, bộ, ngành; các nhu cầu sử dụng trong nghiên cứu khoa học. 
Cơ sở dữ liệu là đầu mối điện tử nhằm tập hợp các ngân hàng dữ liệu trong ngành và cung cấp 
cơ chế để các đơn vị và cá nhân trong ngành trên phạm vi toàn quốc khai thác, sử dụng chung 
với nhiều mức truy nhập khác nhau. Chính vì vậy, việc xây dựng dữ liệu cần phải tuân theo 
một trình tự nhất định nhằm đảm bảo tính hiệu quả cho người sử dụng. 
Tại Việt Nam, công nghệ GIS cũng được thí điểm khá sớm, và đến nay đã được ứng 
dụng trong khá nhiều ngành như hải dương học, khí tượng, thủy văn, lưu trữ tư liệu địa chất, 
địa vật lý biển, đo đạc bản đồ, quản lý môi trường... Tuy nhiên các ứng dụng có hiệu quả nhất 
 2 
mới giới hạn ở các lĩnh vực lưu trữ, in ấn các tư liệu bản đồ bằng công nghệ GIS. Các ứng 
dụng GIS thuộc lĩnh vực quản lý, điều hành, trợ giúp quyết định hầu như mới dừng ở mức thử 
nghiệm, còn cần thời gian và đầu tư mới có thể đưa vào ứng dụng chính thức. Do đó việc đưa 
ra một cấu trúc cơ sở dữ liệu về Địa chất – Địa vật lý biển dựa trên phần mềm ArcGIS 9.3 là 
rất cần thiết. 
2. Phương pháp xây dựng khung cơ sở dữ liệu Địa chất – Địa vật lý biển bằng phần mềm 
ArcGIS 9.3 
Cơ sở dữ liệu Địa chất – Địa vật lý biển được xây dựng dựa trên nền tảng là các đề tài, 
dự án đã được thực hiện tại Viện Địa chất – Địa vật lý biển, với tham vọng đưa ra một cấu 
trúc về dữ liệu có tính quy chuẩn cho toàn bộ dữ liệu thuộc viện, có đặc tính tương thích (có 
thể tích hợp, đồng bộ hóa) với hệ thống dữ liệu thuộc các bộ, ban ngành, mặt khác cơ sở dữ 
liệu phải đảm bảo được tính mở, tính cập nhật thường xuyên, tính phân tích và thực hiện được 
các bài toán. Do đó, ArcGIS 9.3 là một phần mềm đáp ứng được tương đối tốt các yêu cầu mà 
cơ sở dữ liệu đặt ra. 
Cơ sở dữ liệu Địa chất – địa vật lý biển bao gồm Siêu dữ liệu (Metadata) và dữ liệu 
thực đo, trong đó Siêu dữ liệu là thành phần giới thiệu các thông tin chung liên quan đến dự 
án. Các dữ liệu thực đo được phân tách thành hai loại là dữ liệu không gian và dữ liệu phi 
không gian. 
Dữ liệu không gian chứa đựng các thông tin về vị trí, hình dạng của các đối tượng: địa 
hình, địa mạo, địa chất, tài nguyên khoáng sản và năng lượng, trầm tích đáy, cấu trúc đệ tam, 
đẳng dày trầm tích Kainozoi, Đệ tứ, động đất, dị thường trọng lực Fai, dị thường trọng lực 
Bughe, dị thường từ, cấu trúc kiến tạo. 
Dữ liệu phi không gian (dữ liệu thuộc tính): diễn tả đặc tính, số lượng, mối quan hệ 
của các hình ảnh bản đồ với vị trí địa lý của chúng. Các dữ liệu phi không gian tồn tại dưới 
các định dạng bảng biểu, gắn kết trực tiếp với các đối tượng không gian hoặc kết nối bằng 
một mã riêng cho từng đối tượng. Do đó, một yêu cầu đối với mỗi đối tượng tro

File đính kèm:

  • pdfxay_dung_cau_truc_csdl_dia_chat_dia_vat_ly_bien_bang_phan_me.pdf