Vấn nạn ô nhiễm môi trường tại Việt Nam

Hiện nay, với sự phát triển ngày càng tiến bộ của khoa học kỹ thuật cũng như sự tiến bộ của loài

người thì những vấn đề về môi trường như ô nhiễm môi trường nước, môi trường đất, không khí

nhưng vấn đề môi trường vẫn chưa hẳn được mọi người thực sự quan tâm khi hằng năm lượng rác

thải nhựa vẫn thải ra môi trường mặc cho nó đang tàn phá môi trường sống của chúng ta, và trong

năm ngoái con người chúng ta phải trả giá bằng 2 vụ cháy rừng lớn làm cướp đi môi trường sống

của nhiều loài động vật khác, cũng như số xác của loài cá heo trôi dạt vào bờ. Vì thế, vấn đề cấp

thiết ngay lúc này chính là nhà nước, gia đ nh, xã hội cần có những biện pháp phối hợp để tích cực

ngăn chặn vấn nạn ô nhiễm môi trường trong nhiều thập kỷ qua.

Vấn nạn ô nhiễm môi trường tại Việt Nam trang 1

Trang 1

Vấn nạn ô nhiễm môi trường tại Việt Nam trang 2

Trang 2

Vấn nạn ô nhiễm môi trường tại Việt Nam trang 3

Trang 3

Vấn nạn ô nhiễm môi trường tại Việt Nam trang 4

Trang 4

Vấn nạn ô nhiễm môi trường tại Việt Nam trang 5

Trang 5

Vấn nạn ô nhiễm môi trường tại Việt Nam trang 6

Trang 6

Vấn nạn ô nhiễm môi trường tại Việt Nam trang 7

Trang 7

Vấn nạn ô nhiễm môi trường tại Việt Nam trang 8

Trang 8

Vấn nạn ô nhiễm môi trường tại Việt Nam trang 9

Trang 9

Vấn nạn ô nhiễm môi trường tại Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 253 trang baonam 10880
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Vấn nạn ô nhiễm môi trường tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Vấn nạn ô nhiễm môi trường tại Việt Nam

Vấn nạn ô nhiễm môi trường tại Việt Nam
2319 
VẤN NẠN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM 
Lê Đại Quý 
Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh 
GVHD: TS. Lê Quang Hùng 
TÓM TẮT 
Hiện nay, với sự phát triển ngày càng tiến bộ của khoa học kỹ thuật cũng như sự tiến bộ của loài 
người thì những vấn đề về môi trường như ô nhiễm môi trường nước, môi trường đất, không khí  
nhưng vấn đề môi trường vẫn chưa hẳn được mọi người thực sự quan tâm khi hằng năm lượng rác 
thải nhựa vẫn thải ra môi trường mặc cho nó đang tàn phá môi trường sống của chúng ta, và trong 
năm ngoái con người chúng ta phải trả giá bằng 2 vụ cháy rừng lớn làm cướp đi môi trường sống 
của nhiều loài động vật khác, cũng như số xác của loài cá heo trôi dạt vào bờ. Vì thế, vấn đề cấp 
thiết ngay lúc này chính là nhà nước, gia đ nh, xã hội cần có những biện pháp phối hợp để tích cực 
ngăn chặn vấn nạn ô nhiễm môi trường trong nhiều thập kỷ qua. 
Từ khóa: Vấn nạn, con người, giáo dục, sinh viên, ảnh hưởng. 
1 ĐẶT VẤN ĐỀ 
Để hiểu được những tác động của ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến chúng ta như thế nào thì 
trước tiên ta phải hiểu được ô nhiễm môi trường là gì? Ô nhiễm môi trường là một trong những vấn 
đề toàn cầu nóng bỏng của nhân loại, cụ thể là hiện trạng môi trường xuất hiện những chất độc, 
chất hại dẫn đến thay đổi nhanh chóng và gây tác hại xấu đến cuộc sống con người. Biển là một 
bộ phận của môi trường, ô nhiễm biển là việc tồn tại nhiều chất hại trong môi sinh biển khiến các 
sinh vật biển không thể sinh sống và tạo ra những vấn đề xấu với con người. Vậy vấn nạn này đang 
diễn ra như thế nào? Nguyên nhân do đâu? Và ta phải làm gì hoặc lên kế hoạch như thế nào để 
ngăn chặn nó không thực sự bùng phát? 
2 NỘI DUNG 
2.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta 
Theo Bộ Tài nguyên Môi trường, môi trường nước ta đang chịu nhiều áp lực lớn từ phát triển kinh tế 
” xã hội trong nước, theo dòng thương mại quốc tế và tác động xuyên biên giới. Hàng năm, có hơn 
2.000 dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM . Đáng chú ý, 
trên cả nước hiện có 283 khu công nghiệp với hơn 550.000 m3 nước thải/ngày đêm; 615 cụm công 
nghiệp nhưng trong đó chỉ khoảng hơn 5% có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Hơn 500.000 cơ 
sở sản xuất trong đó có nhiều loại hình sản xuất ô nhiễm môi trường, công nghệ sản xuất lạc hậu. 
Trên 5.000 doanh nghiệp khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng; hơn 4.500 làng nghề. Hơn 
13.500 cơ sở y tế hàng ngày phát sinh hơn 47 tấn chất thải nguy hại và 125.000 m3 nước thải y tế. 
Cả nước hiện có 787 đô thị với 3.000.000 m3 nước thải ngày/đêm nhưng hầu hết chưa được xử lý và 
2320 
đang lưu hành gần 43 triệu môtô và trên 2 triệu ôtô. Hàng năm, trên cả nước sử dụng hơn 100.000 
tấn hóa chất bảo vệ thực vật; phát sinh hơn 23 triệu tấn rác thải sinh hoạt, hơn 7 triệu tấn chất thải 
rắn công nghiệp, hơn 630.000 tấn chất thải nguy hại. Hiện có 458 bãi chôn lấp rác thải, trong đó 
có 337 bãi chôn lấp không hợp vệ sinh; có hơn 100 lò đốt rác sinh hoạt công suất nhỏ, có nguy cơ 
phát sinh khí dioxin, furan. Tình trạng chuyển đổi đất rừng, khai thác khoáng sản, xây dựng thủy 
điện, khai thác tài nguyên đa dạng sinh học đã dẫn đến thu hẹp diện tích các hệ sinh thái tự nhiên, 
chia cắt các sinh cảnh, suy giảm đa dạng sinh học[1] 
2.2 Thực trạng ô nhiễm trên thế giới 
Theo số liệu được thống kê trên toàn thế giới thì có 1. 000. 000 chim biển, 100. 000 thú biển và rựa 
biển bị chết do bị vướng hay bị nghẹt thở bởi các loại rác plastic. 30-50% lượng CO2 thải ra từ quá 
trình đốt các nhiên liệu hóa thạch bị đại dương hấp thụ, việc thay đổi nhiệt độ sẽ làm ảnh hưởng 
đến khả năng hấp thu CO2 của các phiêu sinh thực vật và sau đó làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái. 
60% các rạn san hô đang bị đe dọa bởi việc ô nhiễm. 60% bờ biển Thái Bình Dương và 35% bờ 
biển Đại Tây Dương đang bị xói mòn với tốc độ 1m/năm 2. [3] 
3 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 
Thứ nhất, những hạn chế, bất cập của cơ chế, chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường và việc 
tổ chức thực hiện của các cơ quan chức năng. Theo thống kê của Bộ Tư pháp, hiện nay có khoảng 
300 văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường để điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các 
hoạt động kinh tế, các quy trình kỹ thuật, quy trình sử dụng nguyên liệu trong sản xuất. Tuy nhiên, 
hệ thống các văn bản này vẫn còn chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định không 
cao, tình trạng văn bản mới được ban hành chưa lâu đã phải sửa đổi, bổ sung là khá phổ biến, từ 
đó làm hạn chế hiệu quả điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế... 
trong việc bảo vệ môi trường. 
Thứ hai, quyền hạn pháp lý của các tổ chức bảo vệ môi trường, nhất là của lực lượng Cảnh sát môi 
trường chưa thực sự đủ mạnh, nên đã hạn chế hiệu quả hoạt động nắm tình hình, phát hiện, đấu 
tranh, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Các cở sở pháp lý, chế tài xử 
phạt đối với các loại hành vi gây ô nhiễm ... u có phải không, hiểu chưa?). 
Goroawase (語呂合わせ hoặc語路合わせ): Đây là hình thức chơi chữ sử dụng các từ đồng âm 
được liên kết với một loạt các chữ cái, số hoặc ký hiệu nhất định tạo thành một cụm từ hay câu có ý 
nghĩa cụ thể, với mục đích để ghi nhớ nhanh, dễ dàng và lâu hơn. Vì vậy, so với các hình thức chơi 
chữ thiên về tính giải trí khác trong tiếng Nhật, goroawase đặc biệt được ứng dụng như là một 
phương pháp ghi nhớ hài hước và hiệu quả của người Nhật. 
1.2 Khái niệm goroawase 
Goroawase được ghép từ hai từ là goro (âm điệu của các từ và câu liên tiếp) và awase (kết hợp), 
biểu thị ý nghĩa “Việc tạo thành một cụm từ dựa theo nhịp, âm điệu của một cụm từ nào đó. Việc 
đọc một dãy số bằng cách tạo thành câu từ có ý nghĩa nào đó” [4, 493]. Nói cách khác, goroawase 
là hình thức chơi chữ vận dụng đặc điểm ngôn ngữ của từ (âm thanh, cách đọc) để kết hợp các từ 
hay một chuỗi các con số thành một cụm từ có ý nghĩa nào đó. Sự xuất hiện của hình thức 
goroawase được cho là xuất phát từ trò chơi chữ thịnh hành trong thể loại thơ Waka (Hòa ca) của 
Nhật. Tên gọi goroawase bắt nguồn từ tên gọi của một trò chơi chữ trong thể thơ Tanka (một thể thơ 
của Waka, theo nhịp 5-7-5-7-7) là in o fumu (韻を踏む) – một cách gieo vần bằng cách lặp lại các 
từ đơn hoặc âm giống nhau giữa các cụm từ [5]. 
Nói đến cách chơi chữ goroawase thì hầu như người Nhật nào cũng biết đến một câu goroawase 
nổi tiếng là “iikuni tsukurou Kamakura akufu” (Mạc phủ Kamakura - Hãy tạo nên một đất 
nước tốt). Đây là cách chơi chữ dựa trên cách đọc của số 1192 – năm bắt đầu của một kỷ nguyên 
nổi tiếng nhất trong lịch sử Nhật Bản là Mạc phủ Kamakura. Trong tiếng Nhật, các số được đọc 
2565 
không chỉ là "ichi, ni, san..." mà còn là “hi (hitotsu), fu (futatsu), mi (mittsu)...", do đó, thay vì đọc thành 
một câu văn "iikuni tsukurou Kamakura Bakufu" thì người Nhật rút gọn lại thành cụm từ là "iikuni" để 
dễ dàng ghi nhớ hơn. Theo cách này, một chuỗi các số không có nghĩa là "1192" nữa mà nó trở 
thành một từ có nghĩa là "đất nước tốt" và rất dễ nhớ. Ngoài ra, chúng ta cũng dễ dàng bắt gặp 
những từ như 39 nghĩa là “cảm ơn”, 4696 nghĩa là “yoroshiku”, 893 lại là “yakuza”, trong 
manga, anime, phim Nhật hay thậm chí là cách nhắn tin của giới trẻ Nhật ngày nay. Như vậy, có 
thể thấy rằng cơ sở của cách viết goroawase chính là sự đa dạng trong phát âm của từ và những 
con số trong tiếng Nhật. Trong tiếng Nhật, bên cạnh kunyomi- cách phát âm thuần Nhật, và onyomi 
- cách phát âm Hán Nhật, gần đây còn có thêm cách phát âm theo phiên âm từ tiếng nước ngoài, 
phổ biến nhất là cách phiên âm tiếng Anh trong tiếng Nhật. Nhờ sự phong phú trong phát âm tiếng 
Nhật mà người Nhật đã có được những ý tưởng tuyệt vời trong việc tạo ra một phương pháp ghi 
nhớ thông tin và số liệu, như ghi nhớ các công thức, thời gian, số điện thoại,... 
2 CÁCH VIẾT GOROAWASE THEO PHÁT ÂM CỦA CON SỐ 
2.1 Ứng dụng trong ghi nhớ niên đại lịch sử 
Nhắc đến lịch sử chắc hẳn ai trong chúng ta cũng sẽ nghĩ đến việc ghi nhớ mốc thời gian. Lịch sử là 
sự thật, là những sự việc đã xảy ra trong quá khứ và được ghi chép lại, vì vậy mốc thời gian phải rõ 
ràng và thật chính xác. Nhưng với những chuỗi sự kiện khô khan, có rất nhiều mốc thời gian khác 
nhau làm cho chúng ta chán nản và dễ bị lẫn lộn. Vì vậy, để ghi nhớ tốt các niên đại lịch sử thì cần tìm 
phương pháp để ghi nhớ nhanh, một trong những phương pháp đó là áp dụng cách chơi chữ lợi 
dụng cách đọc đồng âm của chữ số và từ vựng để ghi nhớ nhanh và tốt hơn. Để ghi nhớ các mốc sự 
kiện lịch sử, người Nhật kết hợp cách phát âm của các con số thành những cụm từ như sau [6]: 
Năm 1271: Năm nhà Nguyên (Mông Cổ) được thành lập. Từ cách phát âm của các số 1-hito, 2-ni, 
7- na, 1- i, năm 1271 được đọc thành câu: “hito ni nai mono o hoshi garu” (人にないものを欲しが
る: muốn có thứ mà người khác không có). 
Năm 1932: Năm vua Lee Song Gye lập ra nước Choson. Các số được phát âm là 1-i, 3-za, 9- ku, 
2-ni, và chuyển thành câu “iza kuni matomeru Riseikei” (いざ国まとめる李成桂: Lee Song Gye, 
người thành lập đất nước). 
Năm 1492: Năm Christopher Colombus đến miền Tây Ấn Độ. Các số được phát âm là 1-i, 4-yo, 9-
ku, 2-ni, tạo thành câu “iyoku ni moeru Kolombusu” (意欲に燃えるコロンブス: Colombus nung 
nấu ham muốn (khám phá châu Mỹ)). 
2.2 Ứng dụng trong ghi nhớ số điện thoại 
Nếu bước chân đến Nhật Bản, dù có đi bất cứ nơi đâu cũng sẽ nhìn thấy vô số bảng quảng cáo có 
sử dụng cách chơi chữ goroawase (thường được viết bằng chữ Katakana) trong việc biến các số 
điện thoại thành các cụm từ dễ nhớ. Đối với người Nhật, mỗi số có thể được phát âm theo nhiều 
cách khác nhau. Trong công việc thương mại, người ta nhóm các số thành một cụm từ quen thuộc 
để dễ dàng sử dụng [3, 22]. 
2566 
Trong một quảng cáo bán mặt hàng thực phẩm bổ sung tỏi, số điện thoại 550-229 được ghi là 
“koko wa ninniku” (ココワ ニンニク), có nghĩa “đây là tỏi” [7]. Các số được phát âm là 5-ko, 5-
ko, 0-wa, 2-ni, 2-ni, 9-ku. Cách đọc số 5 trong tiếng Nhật đã được biến đổi thành âm ko, đây là một 
điểm đặc trưng trong cách viết goroawase, đó là việc có thể sử dụng nhiều biến thể để có thể đọc 
được tất cả các con số khác nhau. Trong trang quảng cáo này, người bán đã dùng cách viết 
goroawase có lồng ghép cả cách đọc số điện thoại với tên sản phẩm rất thú vị, khiến số điện thoại 
trở nên dễ nhớ ngay lập tức. 
Trên một chiếc xe tải chở dầu, người ta ghi cách đọc điện thoại 8919-03 là “hayaku iku ossan” 
(ハヤク イク オッサン) với ý nghĩa hóm hỉnh là “anh chàng trung niên đi nhanh” [7]. Các số được 
phát âm là 8-haya, 9-ku, 1-i, 9-ku, 0-o, 3-san, trong đó số 0 và số 3 được đọc ghép thành âm 
ossan. 
Trong cách viết goroawase với số điện thoại, người ta thường rút gọn cách phát âm của các con số 
chỉ còn chữ cái đầu. Ví dụ số 3 đọc là san (さん), khi chơi chữ ta chỉ đọc là sa (さ); hoặc số 1 là ichi (
いち), ta đọc là i (い), hay ro (ろ) là cách đọc rút gọn của số 6 - roku (ろく). Chúng ta có thể sử dụng 
bất kỳ âm thanh nào và liên kết với bất kì chữ cái nào trong số này để tạo ra khả năng ghi nhớ và 
giúp cho việc ghi nhớ được số điện thoại dễ dàng hơn. Ngoài ra, chúng ta có thể kết hợp thêm 
những cụm từ thích hợp để tạo ra một câu hoặc một cụm từ có ý nghĩa. Ví dụ, số điện thoại (011) 
882-0141 được đọc thành “haha ni oishii okome o” (ハハニ オイシイ オコメヲ), và bằng cách 
liên tưởng đây là một con số có ý nghĩa liên quan đến gạo, chúng ta có câu “Gạo này ngon cho mẹ 
của bạn!” [8 ]. 
Ngoài ra, một người nước ngoài tên là Mark Schreiber cho rằng nhờ cách chơi chữ goroawase của 
Nhật Bản mà ông có thể nhớ được số điện thoại của mình từ 38 năm trước. Năm 1973, thời điểm 
ông chuyển đến ký túc xá dành cho người độc thân ở thành phố Funabashi tỉnh Chiba, điện thoại là 
thứ xa xỉ, đắt tiền nhất những ngày đó, vì vậy cư dân ký túc xá đều dùng chung một cái ở bên trong 
lối vào tầng trệt. Để mọi người có thể ghi nhớ số điện thoại mới, ký túc xá đã tổ chức một cuộc thi 
goroawase cho số điện thoại. Mã thành phố cho Funabashi là 0474 và 4 chữ số cuối của ký túc xá 
là 8203. Một bạn trẻ đến từ tỉnh Mie cho rằng 0474 có thể được đọc là oyori na yo và 8203 có 
thể đọc là hatsuo san (初男さん, một cái tên của nam mà ý nghĩa của chữ Kanji có nghĩa là 
“người đàn ông đầu tiên”). Để ghi được goroawase, cách đọc của các con số được điều chỉnh một 
chút. Số 0 được đọc là o, số 4 đầu tiên được đọc là yori thay vì yon. Sau đó nana và yon được viết tắt 
thành na và yo. Những sửa đổi này được cho phép miễn là chúng không đi quá xa quy tắc. Còn đối 
với 8203, ha là âm tiết đầu tiên của hachi, tsu là “two” trong tiếng Anh, số 0 được đọc là o và số 3 
đọc là san. Và số điện thoại 0474-8203 của ký túc xá được đọc là “oyori na yo, Hatsuo san” (お
寄りなよ、初男さん), nghĩa là “ Hãy ghé chỗ tôi nhé, anh Hatsuo.” [9] 
2567 
2.3 Ứng dụng trong ghi nhớ ngày lễ 
Người Nhật rất xem trọng các ngày lễ, ngày kỷ niệm. Về mặt ngày tháng, đặc biệt là đối với những 
ngày lễ được thấm nhuần sâu sắc trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người Nhật. Lịch của Nhật 
có ghi rất nhiều ngày tưởng niệm, ngày kỷ niệm như ngày sự kiện và ngày lễ quốc gia. Người Nhật 
cũng dùng cách viết goroawase để ghi nhớ những ngày lễ như [10]: 
– Ngày 10 tháng 3 (3-sa, 10-tou): Ngày Satou (đường). 
– Ngày 10 tháng 7 (7-na, 10-tou): Ngày Nattou (sữa đông lên men). 
– Ngày 6 tháng 8 (8-ha, 6-mu): Ngày Ham (thịt Ham - thịt nguội). 
– Ngày 31 tháng 8 (8-ya, 3-sa, 1-i): Ngày Yasai (rau). 
– Ngày 2 tháng 10 (10-tou, 2-fu): Ngày Tofu (đậu phụ). 
– Ngày 9 tháng 11 (1-i,1-i, 8-ha): Ngày răng tốt (いい歯: răng tốt). 
– Ngày 9 tháng 3 (3-san, 9-kyuu): Ngày Arigatou (chữ sankyuu có phát âm như cách đọc của từ 
“thank you”, từ tương đương trong tiếng Nhật lả “arigatou”). 
3 CÁCH VIẾT GOROAWASE THEO PHÁT ÂM CỦA TỪ 
3.1 Ứng dụng trong ghi nhớ công thức 
Trong Toán học, có rất nhiều công thức và giá trị bắt buộc phải ghi nhớ, nhưng để ghi nhớ nhanh 
và hiệu quả những công thức đó thì không hề dễ dàng. Do đó, người Nhật đã ứng dụng 
goroawase để tạo thành một phương pháp học toán hiệu quả, bằng cách ghép cách đọc gần 
giống nhau của các từ để tạo thành một câu dễ nhớ hơn. 
Công thức lượng giác [11] 
Các công thức lượng giác trông có vẻ khó nhằn như “sin(α+β)=sinαcosβ+cosαsinβ” và 
“cos(α+β)=cosαcosβ–sinαsinβ” đã được goroawase hóa thành những câu từ thi vị và lãng mạn. 
Trước hết, các ký hiệu được quy thành ý nghĩa: 
– Sin là saita (咲いた: Nở hoa). 
– Cos là kosumosu (コスモス: Hoa sao nhái/hoa cánh bướm/hoa chuồn chuồn). 
Từ đó, công thức “sin(α+β)=sinαcosβ+cosαsinβ” sẽ đọc là “saita kosumosu kosumosu saita”. 
Tương tự, công thức “cos(α+β)=cosαcosβ–sinαsinβ” sẽ đọc là “kosumosu saita saita”. 
Như vậy, bằng cách gắn những đơn vị toán học vào một hình ảnh nào đó mà có cách đọc gần 
giống với đơn vị toán học đó thì chúng ta có thể tạo ra những “câu thần chú” ghi nhớ công thức tốt 
hơn và nhớ lâu hơn. 
Giá trị khai căn [12] 
Giá trị của một số căn thức bậc hai là số nguyên tố thường là một dãy số thập phân vô hạn tuần 
hoàn hoặc không tuần hoàn. Khi làm toán, chúng ta thường gặp rất nhiều bài toán có chứa căn 
2568 
bậc 2, căn bậc hai của 3, hay căn bậc hai của 5,... nhưng nếu mỗi lần gặp căn như vậy chúng ta lại 
lấy máy tính ra bấm thì sẽ rất mất thời gian. Vậy tại sao chúng ta không nhớ giá trị của những căn 
đó, phải chăng chúng là một dãy số rất khó nhớ, nhưng goroawase sẽ giúp chúng ta giải quyết 
điều này, ngay cả với những giá trị khai căn của số lớn. 
Ví dụ 1: Ghi nhớ giá trị khai căn của = 2.2360679. 
Chúng ta có thể đọc số 2.2360679 là “Fujisan roku oumu naku” (富士山麓 オウム 鳴く: Con 
vẹt hót dưới chân núi Fuji). 
Ví dụ 2: Ghi nhớ giá trị khai căn của = 2.64575. 
Chúng ta có thể đọc = 2.64575 là “Na ni mushi inai” (菜に虫いない: Không có sâu trong cải 
bó xôi). 
3.2 Ứng dụng trong ghi nhớ ký hiệu 
Cũng như trong toán học, đối với ký hiệu hoá học thì người Nhật cũng đã sáng tạo và ứng dụng 
goroawase để dễ ghi nhớ các nguyên tố hoá học. Ký hiệu bằng chữ Latinh của mỗi nguyên tố hoá 
học được quy thành cách đọc theo phát âm của tiếng Nhật, ví dụ như sau [13], [14]: 
H (水素) = sui (すい) He (ヘリウム) = he (へ) 
Li (リチウム) = ri (リ) Be (ベリリウム) = be (ベ) 
B (ホウ素) = bo (ぼ) C (炭素) = ku (く) 
N (窒素) = no (の) O (酸素) = no (の) 
F (フッ素) = fu (ふ) Ne (ネオン) = ne (ね) 
Cl (塩素) = kura (くら) Br (臭素) = bura (ブラ) 
I (ヨウ素) = ai (あい) At (アンチモン ) = atakku (アタック) 
Để ghi nhớ một dãy hoạt động hóa học của kim loại nào đó, người Nhật kết hợp và biến đổi các 
cách phát âm nêu trên để liên kết tạo thành câu có nghĩa: 
Ví dụ 1: “Fe Ni AlCr Co” được đọc thành câu “te ni aru kuroi koora” (手にある黒いコーラ: 
trên tay cầm Coca-Cola đen). 
Ví dụ 2: “Ca Sr Ba Ra” được đọc thành câu “kyassuru no bara” (キャッスルのバラ: Hoa 
hồng Glamis Castle). 
Ví dụ 3: “Li Na K Rb Cs Fr” được đọc thành câu “ricchi na kaachan rubii seshimete 
furansu he” (リッチな母ちゃんルビーせしめてフランスへ: Quý bà giàu có thu gom đá quý 
ruby đến Pháp). 
2569 
Có thể thấy, cách viết goroawase làm cho các công thức toán học hay các ký hiệu hóa học trở 
thành những cách nói giàu hình ảnh và sự liên tưởng, giúp chúng ta cảm thấy việc ghi nhớ giống 
như một trò chơi thật thú vị. 
4 KẾT LUẬN 
Goroawase được yêu thích và phổ biến ở Nhật vì đây là cách chơi chữ khá đơn giản nhưng có 
tính giải trí và ứng dụng cao. Trong lịch sử phát triển ngôn ngữ, người Nhật đã không ngừng du 
nhập vốn từ vựng phong phú trong tiếng Anh, tiếng Trung,... vào tiếng Nhật, tạo ra nhiều cách 
phát âm khác nhau, đa dạng với nhiều hình thức. Điều này làm nổi bật nét đặc trưng trong sự 
tiếp thu văn hoá của người Nhật: sẵn sàng tiếp thu cái mới, làm giàu thêm ngôn ngữ nước mình 
nhưng vấn đề cao hơn là giữ được cái riêng của dân tộc, không làm mất đi giá trị ngôn ngữ vốn 
có từ xa xưa. Cùng với sự phát triển của thời đại công nghệ số và xu hướng giao thoa văn hóa 
trong thế giới phẳng ngày nay, chúng tôi cho rằng cách viết Goroawase sẽ càng phát triển đa 
dạng và thú vị hơn nữa. 
Bằng cách áp dụng cách viết goroawase, chúng ta có thể ghi nhớ dễ dàng những con số dài hay 
các công thức phức tạp bằng cách chuyển chúng thành những cụm từ, câu nói gần gũi dễ thuộc. 
Dựa trên cách phát âm của các con số, chúng ta dễ dàng ghi nhớ những mốc thời gian lịch sử, 
những chuỗi sự kiện khô khan, số điện thoại hay những ngày lễ, biến chúng trở thành cách viết tắt 
vô cùng thú vị. Với cách phát âm của từ, những công thức toán học hay những ký hiệu hoá học sẽ 
trở nên dễ nhớ hơn rất nhiều, giúp chúng ta dễ dàng tiếp thu kiến thức, đạt hiệu quả cao trong học 
tập cũng như hứng thú với môn học hơn. Một con số vô tri vô giác tưởng chừng như khô khan bỗng 
nhiên trở thành những từ ngữ sinh động và vui nhộn, thú vị. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Ngữ văn 7 - Tập một. NXB Giáo dục Việt Nam. 
[2] Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt. NXB Đà Nẵng 
[3] Giles Murray (2004), 13 bí quyết học đọc & nói tiếng Nhật. NXB Thanh niên. 
[4] 松村 明, 和田 利政, 山口 明穂 (1998) 国語辞典(第九版). 旺文. 
[5] 語呂合わせって何?https://www2.gsis.kumamoto-u.ac.jp/ipust/~g031z057/cgi-
bin/zemi_a/what/goro.html 
[6] 中学歴史の年号語呂合わせ(世界). https://www.clearnotebooks.com/ja/notebooks/847137 
[7] Goro Awase and Phone Numbers. https://legendsoflocalization.com/goroawase-japanese-
number-wordplay/#group1-1 
[8] Goroawase: Japanese number wordplay. https://www.tofugu.com/japanese/goroawase-
japanese-numbers-wordplay/ 
2570 
[9] Goro-awase system spins off numbers you won't forget. 
https://www.japantimes.co.jp/life/2011/08/08/language/goro-awase-system-spins-off-
numbers-you-wont-forget/#.XkzvFkc3vIU 
[10] 記念日と語呂合わせ Japanese calendar days and puns. https://www.japonin.com/free-
learning-tools/teachers-blog/161-japanese-calendar-days-and-puns.html 
[11] 加法定理の公式まとめ(証明・覚え方・語呂合わせ・問題). 
https://rikeilabo.com/trigonometric-addition-formulas 
[12] [定番]受験生必見!語呂合わせで覚える数学. 
https://matome.naver.jp/odai/2148627301469514301?fbclid=IwAR2EEOMwyUr38CR5nIeeDX
bCwiDrr4738-U8tQF-woF9h6SPcygAtVYaaDE 
[13] 語呂合わせ. https://lang-8.com/mck/journals/704382. 
[14] 高校化学語呂合わせ.  

File đính kèm:

  • pdfvan_nan_o_nhiem_moi_truong_tai_viet_nam.pdf