Văn hóa học và ứng dụng trong nghiên cứu phim cải biên

Tóm tắt

Lý thuyết văn hóa cho thấy tác phẩm cải biên có tiếng nói riêng trong việc xây dựng văn hóa của thời

đại mà tác giả cải biên đang sống. Bởi vì, không ai có thể phủ nhận được tính chất diễn ngôn của tác

phẩm cải biên. Mỗi tác phẩm cải biên đều mang trong đó mục đích của đạo diễn, tác giả điện ảnh nên nó

sẽ không bao giờ trung lập hoặc khách quan. Mặt khác, vì đóng vai trò diễn ngôn của đạo diễn nên tác

phẩm cải biên sẽ phục vụ cho mục đích của đạo diễn. Do đó, nó sẽ được lựa chọn cải biên những chi

tiết, những nội dung phù hợp với tư tưởng của đạo diễn. Nhà làm phim sẽ tùy thuộc vào vị trí, điểm

nhìn của mình mà có những lựa chọn cải biên khác nhau.

Từ khóa: văn hóa học, cải biên, tác giả điện ảnh, diễn ngôn

Abstract

Cultural theory shows that the adapted works have their own voice in building the culture of the era

which their authors are living. Because, no one can deny the quality of discourse in the adapted works.

Each work obtains the purposes of the director, auteur so it will never be neutral or objective. On the

other hand, because adapted work is the discourse of director, it will serve the director’s purposes.

Therefore, it will have adapted details, the contents matching the director's ideology. The film makers

will depend on their position and point of view so that there are different choices to adapt.

Keywords: cultural studies, adaptation, auteur, discourse

Văn hóa học và ứng dụng trong nghiên cứu phim cải biên trang 1

Trang 1

Văn hóa học và ứng dụng trong nghiên cứu phim cải biên trang 2

Trang 2

Văn hóa học và ứng dụng trong nghiên cứu phim cải biên trang 3

Trang 3

Văn hóa học và ứng dụng trong nghiên cứu phim cải biên trang 4

Trang 4

Văn hóa học và ứng dụng trong nghiên cứu phim cải biên trang 5

Trang 5

Văn hóa học và ứng dụng trong nghiên cứu phim cải biên trang 6

Trang 6

Văn hóa học và ứng dụng trong nghiên cứu phim cải biên trang 7

Trang 7

Văn hóa học và ứng dụng trong nghiên cứu phim cải biên trang 8

Trang 8

pdf 8 trang baonam 8040
Bạn đang xem tài liệu "Văn hóa học và ứng dụng trong nghiên cứu phim cải biên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Văn hóa học và ứng dụng trong nghiên cứu phim cải biên

Văn hóa học và ứng dụng trong nghiên cứu phim cải biên
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 6 (31) - Thaùng 8/2015 
Văn hóa học và ứng dụng trong nghiên cứu phim cải biên 
 Cultural studies and the application in film adaptation 
 ThS. Đào Lê Na 
 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 
 Đại học Quốc gia TP.HCM 
 M.A. Dao Le Na 
 University of Social Sciences and Humanities 
 National University Ho Chi Minh City 
Tóm tắt 
Lý thuyết văn hóa cho thấy tác phẩm cải biên có tiếng nói riêng trong việc xây dựng văn hóa của thời 
đại mà tác giả cải biên đang sống. Bởi vì, không ai có thể phủ nhận được tính chất diễn ngôn của tác 
phẩm cải biên. Mỗi tác phẩm cải biên đều mang trong đó mục đích của đạo diễn, tác giả điện ảnh nên nó 
sẽ không bao giờ trung lập hoặc khách quan. Mặt khác, vì đóng vai trò diễn ngôn của đạo diễn nên tác 
phẩm cải biên sẽ phục vụ cho mục đích của đạo diễn. Do đó, nó sẽ được lựa chọn cải biên những chi 
tiết, những nội dung phù hợp với tư tưởng của đạo diễn. Nhà làm phim sẽ tùy thuộc vào vị trí, điểm 
nhìn của mình mà có những lựa chọn cải biên khác nhau. 
Từ khóa: văn hóa học, cải biên, tác giả điện ảnh, diễn ngôn 
Abstract 
Cultural theory shows that the adapted works have their own voice in building the culture of the era 
which their authors are living. Because, no one can deny the quality of discourse in the adapted works. 
Each work obtains the purposes of the director, auteur so it will never be neutral or objective. On the 
other hand, because adapted work is the discourse of director, it will serve the director’s purposes. 
Therefore, it will have adapted details, the contents matching the director's ideology. The film makers 
will depend on their position and point of view so that there are different choices to adapt. 
Keywords: cultural studies, adaptation, auteur, discourse 
 1. Vài nét về văn hóa học người sáng tạo ra trong lịch sử”. Khái niệm 
 Lâu nay, khi bàn đến văn hóa, người này cũng gần với khái niệm về văn hóa mà 
ta thường chú ý đến những khía cạnh như: UNESCO đưa ra năm 2002: “Văn hóa nên 
giá trị, truyền thống, con người, lịch sử được đề cập đến như là một tập hợp của 
Trong Đại từ điển tiếng Việt do tác giả những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri 
Nguyễn Như Ý chủ biên và Nhà xuất bản thức và xúc cảm của một xã hội hay một 
Văn hóa Thông tin xuất bản năm 1998 thì nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, 
khái niệm văn hóa được định nghĩa là ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, 
“những giá trị vật chất, tinh thần do con phương thức chung sống, hệ thống giá trị, 
 19 
truyền thống và đức tin”1. Rõ ràng, đây là phủ Tuy nhiên, tên gọi Đạo Mẫu không 
cách hiểu, quan điểm truyền thống về văn xuất hiện cùng thời với các tín ngưỡng thờ 
hóa được sử dụng trong nhiều tài liệu, cúng đó mà xuất hiện lần đầu trong công 
nhiều công trình nghiên cứu. Trong công trình Đạo Mẫu Việt Nam của nhà nghiên 
trình Những vấn đề văn hóa học – Lý luận cứu Ngô Đức Thịnh xuất bản năm 1994. 
và ứng dụng của nhà nghiên cứu Trần Như vậy, tính lịch sử trong khái niệm về 
Ngọc Thêm, khái niệm văn hóa được hiểu văn hóa cần được xem xét lại. Tương tự, 
theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp. Theo Trống Đồng Đông Sơn, một hiện vật được 
tác giả, “văn hóa theo nghĩa hẹp thường tìm thấy ở nhiều nước Đông Nam Á và 
được đồng nhất với văn hóa tinh hoa. Văn Trung Quốc nhưng vẫn được cho là văn 
hóa tinh hoa là một tiểu văn hóa chứa hóa của Việt Nam bởi theo Hậu Hán Thư, 
những giá trị đáp ứng các nhu cầu bậc cao quyển 14 viết rằng: “Dân Giao Chỉ có linh 
của con người. Quy luật chung là những vật là trống đồng, nghe đánh lên họ rất 
giá trị đáp ứng các nhu cầu càng xa những hăng lúc lâm trận...”3. Nhiều nhà nghiên 
đòi hỏi vật chất, đòi hỏi đời thường, đòi hỏi cứu còn xem những trang phục trên hình vẽ 
nhất thời bao nhiêu thì tính giá trị, tính trống đồng là trang phục của người Việt 
người càng cao bấy nhiêu, và do vậy càng Cổ. Cho đến tận cuối thế kỷ 19, nguồn gốc 
mang tính tinh hoa về văn hóa. Theo nghĩa của trống đồng vẫn chưa được các học giả 
này, văn hóa thường được đồng nhất với xác định. Nhiều học giả phương Tây tham 
các loại hình nghệ thuật, văn chương”. Còn gia vào công cuộc khảo cứu nơi khai sinh 
“giới hạn theo chiều rộng, văn hóa được trống đồng nhưng kết luận vẫn chưa thống 
dùng để chỉ những giá trị trong từng lĩnh nhất: có người bảo ở Trung Quốc, có người 
vực (văn hóa giao tiếp, văn hóa kinh bảo ở Việt Nam. Mặc dù chưa có sự ngã 
doanh). Giới hạn theo không gian, văn ngũ về xuất xứ trống đồng nhưng lịch sử 
hóa được dùng để chỉ những giá trị đặc thù Việt Nam vẫn ghi nhận hiện vật này như 
của từng vùng (văn hóa Tây Nguyên, văn biểu tượng của văn hóa Việt Nam. Vậy, 
hóa Nam Bộ), Giới hạn theo thời gian, khái niệm văn hóa ở đây nên được hiểu 
văn hóa được dùng để chỉ những giá trị như thế nào? Và lý thuyết văn hóa học làm 
trong từng giai đoạn (văn hóa Hòa Bình, sao có thể giải quyết vấn đề này? 
văn hóa Đông Sơn). Giới hạn theo hoạt Lý thuyết văn hóa học lấy đối tượ ... ên, cách phân xuất cấu trúc sắc đều không phải là những vấn đề phổ 
như thế này sẽ mặc nhiên thừa nhận sự ổn quát trong tự nhiên mà là những vấn đề 
định của ngôn ngữ, văn hóa. Trong khi đó, tương đối và mang tính chủ quan, “là 
ý nghĩa của các văn bản văn hóa lại được những sản phẩm của nền văn hóa trong 
giải mã, chia sẻ bởi các người đọc khác thời gian và không gian cụ thể”18. 
nhau và chúng được tạo ra một cách chủ Nghiên cứu văn hóa trong bối cảnh hậu 
quan bởi người cầm quyền nên không thể hiện đại sẽ mỉa mai trước những đại tự sự, 
có những ý nghĩa ổn định. Cùng với sự ra “từ chối sự thật như một đối tượng vĩnh cửu 
đời của liên văn bản, các nhà hậu cấu trúc cố định” và bác bỏ tất cả những “tượng đài” 
trên cơ sở kế thừa những luận điểm cơ bản ngôn ngữ, những tuyên ngôn, giáo huấn, 
về cấu trúc đã bác bỏ tính ổn định về ý “những câu chuyện lớn có thể cung cấp cho 
 22 
chúng ta kiến thức chắc chắn để định Baker đã viết: “Nghiên cứu văn hóa không 
hướng, ý nghĩa và con đường đạo đức của nói chuyện bằng một giọng điệu, nó không 
“sự phát triển'con người”. Văn hóa hậu hiện thể được nói bằng một giọng điệu, và tôi 
đại hoài nghi tất cả những gì được cho là cũng không có một giọng điệu nào đó để 
chắc chắn, chân lý, vĩnh cửu, giáo điềuđã đại diện cho nó”20. 
tồn tại trong xã hội và đem đến “một cảm Mặt khác, vì đóng vai trò diễn ngôn 
giác về chất lượng rời rạc, không rõ ràng và của đạo diễn nên tác phẩm cải biên sẽ phục 
không chắc chắn của thế giới, cùng với mức vụ cho mục đích của đạo diễn và do đó, nó 
độ cao của phản ứng cá nhân và xã hội”19. sẽ được lựa chọn cải biên những chi tiết, 
Ranh giới giữa những phân biệt thực tế và những nội dung phù hợp với tư tưởng của 
mô phỏng bị xóa mờ bởi tất cả các văn bản đạo diễn. Nhà cải biên sẽ tùy thuộc vào vị 
văn hóa đều được xem xét trong tính liên trí, điểm nhìn của mình mà có những lựa 
văn bản, đa phương pháp và tự ý thức. Điều chọn cải biên khác nhau. Cùng là một tác 
này cũng giúp các nhà nghiên cứu đánh giá phẩm văn học, nhưng nếu nhà cải biên 
lại những tác phẩm điện ảnh cải biên một đứng về phía những người nắm giữ quyền 
cách khách quan hơn, công bằng hơn. lực thì sẽ có sự lựa chọn tác phẩm cho phù 
Những “tượng đài văn hóa”, những vị trí hợp, còn nếu nhà cải biên đứng về phía 
độc tôn của những sản phẩm được viết ra những người có vị trí thấp trong xã hội thì 
bởi ngôn ngữ cũng bị đánh giá lại, bị hoài sẽ thường lựa chọn những tác phẩm mà 
nghi. Nghệ thuật điện ảnh cũng tham gia nhân vật trung tâm của họ là những người 
vào việc xây dựng các văn bản văn hóa của lao động, những người tri thức nghèo, 
thời đại bằng những đặc trưng riêng của nó, những người nô lệ. Đó là lý do tại sao 
bằng việc chiến thắng sự đồng thuận trong nhiều lần đạo diễn Kurosawa Akira thay 
văn hóa đương đại. đổi bối cảnh của tác phẩm văn học mà ông 
 2. Văn hóa học trong nghiên cứu cải biên cải biên. Ở Kurosawa Akira, văn hóa Đông 
 Từ lý luận văn hóa học, có thể thấy rõ – Tây quyện hòa rất rõ rệt. Mặc dù phong 
ràng, quy trình cải biên một tác phẩm văn cách làm phim của ông rất “Tây” nhưng 
học sang tác phẩm điện ảnh được soi chiếu những nội dung mà ông đề cập, triết lý, văn 
rất nhiều và tác phẩm cải biên cũng có hóa trong phim ông lại mang đậm chất 
tiếng nói riêng của nó trong việc xây dựng phương Đông, chất Nhật Bản. Đặc biệt 
văn hóa của thời đại mà tác giả cải biên nhất, phông nền văn hóa Phật giáo, tư 
đang sống. Bởi vì, không ai có thể phủ tưởng Phật giáo là yếu tố quyết định phong 
nhận được tính chất diễn ngôn của tác cách cải biên của Kurosawa Akira. “Loạn” 
phẩm cải biên. Mỗi tác phẩm cải biên đều (Ran) là bộ phim như thế. Mặc dù được cải 
mang trong đó mục đích của đạo diễn, tác biên từ tác phẩm Vua Lear (King Lear) của 
giả điện ảnh và nó sẽ không bao giờ là William Shakespeare nhưng vua Lear của 
trung lập hoặc khách quan. Người ta không Kurosawa lại là một lãnh chúa Nhật Bản. 
thể đòi hỏi đạo diễn điện ảnh phải trung Cả bộ phim là một bức tranh cuộn mà khi 
thành với tác phẩm văn học khi mà tác khai mở, triết lý Phật giáo dần dần được 
phẩm văn học cũng là một văn bản văn hóa hiển lộ một cách sâu sắc. 
và đòi hỏi phải được luận giải bằng nhiều Vua Lear của Shakespeare bắt đầu bi 
cách khác nhau. Ngay khi mở đầu cuốn kịch khi các cô con gái chia sẻ tình cảm 
sách lý luận về văn hóa học của mình, của mình đối với cha. Tuy nhiên, cách chia 
 23 
sẻ thẳng thắn và chân thật của cô con gái út có một vị cha tốt, sẵn sàng chia sẻ giang 
khiến nhà vua nổi giận và ông quyết định sơn cho mình thì tại sao lại đối xử với vua 
chia giang sơn của mình cho hai cô con gái cha như thế? Chính vì mang theo những 
lớn và thu hồi phần tài sản của cô con gái hoài nghi đó, Kurosawa đã quyết định cải 
út. Bi kịch của ông mở ra khi hai cô con biên Vua Lear để giải tỏa nỗi niềm chất 
gái lớn có được đất nước của vua cha nên chứa trong lòng. 
bộc lộ rõ chân tướng và đuổi ông ra khỏi Việc Kurosawa đi tìm nguyên nhân 
giang sơn. Từ đó, nhà vua bắt đầu chặng dẫn đến bi kịch của vua Lear là do ông bị 
đường gian khó để đến với triết lý nhân ảnh hưởng bởi triết lý nhân – quả của Phật 
sinh của cuộc đời, đến với cuộc sống của giáo. Hậu quả mà vua Lear gánh chịu ngày 
những người cùng khổ và thấu hiểu được hôm nay, ắt hẳn phải do cái “nghiệp” trong 
tấm chân tình thực sự của cô con gái út. quá khứ tạo sinh. Cái nghiệp ấy đáng sợ 
 Tuy nhiên, khởi nguồn bi kịch này của hơn khi sự độc ác từ quá khứ của vua Lear 
vua Lear khiến Kurosawa cảm thấy vô in hằn lên các con của ông, những người có 
cùng thất vọng. Với tư cách là một độc giả, quan hệ tương sinh với ông và đồng thời 
ông nói: “Tôi yêu Shakespeare bao nhiêu lại in hằn lên kẻ thù của ông, những người 
thì tôi lại thất vọng về vở kịch Lear bấy có quan hệ đối kháng với ông. Như vậy, 
nhiêu... Từ quan điểm Nhật Bản, Lear việc đánh tráo cốt truyện, phân đôi hai hệ 
dường như không có bất kỳ sự phản chiếu thống nghiệp báo mà vua Lear phải gánh 
nào vào quá khứ của mình. Nếu anh ta bắt chịu là cách mà Kurosawa đã khai thác rất 
đầu ở một vị trí quyền lực lớn như vậy, và triệt để quan điểm nhân – quả và nghiệp 
sau đó ông điên loạn vì các cô con gái quay báo luân hồi của đạo Phật. 
sang chống lại ông, hẳn phải có một lý do Bên cạnh đó, mỗi bộ phim được cải 
nào đấy và lý do duy nhất phải nằm biên cũng chính là một đại diện văn hóa 
trong hành vi quá khứ của ông. Ông ấy được tạo tác nên nó liên quan đến câu hỏi 
phải là một bạo chúa khủng khiếp khi bắt tại sao nó lại được tạo ra và có ý nghĩa như 
đầu vở kịch. Và các cô con gái của ông thế nào? Nghiên cứu văn hóa sẽ đem đến 
phải học được từ ông điều ấy”21. Có thể câu trả lời cho câu hỏi tại sao tác giả cải 
thấy, Kurosawa đã tiếp cận bi kịch của biên lại phải cắt bỏ những chi tiết như thế 
Shakespeare trên tinh thần đối thoại. từ tác phẩm gốc. Ví dụ như, trong tác phẩm 
Những hoài nghi, những trăn trở của Cuộc đời của Pi của Yan Martel, tác giả đã 
Kurosawa thông qua việc tiếp nhận vở kịch dành rất nhiều trang để mô tả câu chuyện 
Vua Lear không phải không có lý. Khi con hổ ăn thịt một người đàn ông mù khi Pi 
bước vào vở kịch, người ta không biết gì ở trên thuyền và gặp ông ta ở chiếc thuyền 
về vua Lear, không biết tại sao vị vua già đối diện. Câu chuyện này sau đó cũng 
với nhiều năm kinh nghiệm trên ngai vàng, được Pi kể lại thành một kiểu khác, trong 
với quyền lực cao quý như vậy lại không đó nhân vật con hổ đã biến thành. Đây là 
phân biệt được lời nào là nịnh bợ, lời nào chi tiết quan trọng trong tác phẩm để thấy 
là chân thật để dẫn đến sai lầm trong việc rõ sự khắc nghiệt của Pi khi ở trên chiếc 
đánh giá tình cảm của những cô con gái. thuyền có con hổ Bengal và nguy hiểm 
Bên cạnh đó, cách ứng xử của các cô con luôn rình rập bất cứ lúc nào nhưng trong bộ 
gái đối với ông có phải là do học theo sự phim cải biên, đạo diễn điện ảnh đã cắt bỏ 
bạo tàn của ông hay không bởi nếu các cô đi chi tiết đó. Điều này, một phần xuất phát 
 24 
từ quan điểm văn hóa của Lý An mà có thể của bộ phim, giới tính của nhà làm phim, 
là được di truyền từ “các chuẩn mực xã đề tài, nhân vật chính của phim Những 
hội”, “biểu hiện những thiên hướng sinh yếu tố này hợp lại với nhau sẽ giải mã được 
học ăn sâu vào các gien con người”22. tư tưởng, chủ đề của nhà làm phim, đồng 
 Ngoài việc bị kiểm duyệt bởi chính thời thấy được những ảnh hưởng mang tính 
người cải biên, tác phẩm cải biên còn bị văn hóa của nhà làm phim và bộ phim của 
các cơ quan văn hóa kiểm duyệt khi bộ họ. Chẳng hạn, khi xem phim “Rừng Na 
phim được trình chiếu công khai và được Uy” Trần Anh Hùng, nếu người ta giải mã 
lưu truyền như một sản phẩm văn hóa. Sự bộ phim từ góc nhìn của một đạo diễn Việt 
kiểm duyệt lần thứ hai này sẽ khiến cho bộ kiều thì cách giải mã đó sẽ hoàn toàn thất 
phim hai lần chịu sự thiệt thòi, trong đó sự bại. Người xem phải biết kết hợp phong 
thiệt thòi sau phải gánh chịu hậu quả nặng cách phim Trần Anh Hùng với phông nền 
nề hơn. Sự thiệt thòi đầu tiên là người cải văn hóa Nhật Bản, và chủ đề của tác phẩm 
biên, vì một số quan điểm đạo đức, văn hóa văn học mà Trần Anh Hùng tiếp nhận để 
của xã hội hiện thời mà phải kiểm duyệt, thấy được vì sao Trần Anh Hùng lại sắp 
cắt bỏ và có sự lựa chọn các chi tiết từ tác xếp khuôn hình các nhân vật chông chênh, 
phẩm văn học cho phù hợp. Tuy nhiên, vì hiểu được vì sao đằng sau những khuôn 
sự tự kiểm duyệt này mà người cải biên có hình tuyệt đẹp lại ẩn chứa sự chết chóc, giải 
thể sáng tạo ra những tình tiết, chi tiết khác mã được sự song hành của yếu tố nước và 
phù hợp hơn để thay thế và đôi khi nó lại là lửa, nóng và lạnh trong bộ phim. 
mảnh đất ươm mầm sáng tạo. Thế nhưng, Giống như bản sắc trong nghiên cứu 
sự kiểm duyệt lần thứ hai thì đem đến kết văn hóa, phong cách làm phim của người 
quả ngược lại. Đó là các nhà làm phim bắt cải biên cũng cần được chú ý. Đó là những 
buộc phải cắt bỏ một số chi tiết không phù nét độc đáo mang thương hiệu riêng của nhà 
hợp với quan điểm văn hóa, xã hội, chuẩn làm phim, khiến cho bộ phim dù có phải là 
mực đạo đức hiện thời khi trình chiếu công cải biên hay không cũng tạo ra được sự 
khai hoặc lưu hành. Trong điện ảnh, mỗi khác biệt và mang dấu ấn tác giả rõ nét. Nhà 
cảnh, mỗi hành động, mỗi chi tiết đều có ý làm phim có thể thực hiện quyền bá chủ đối 
nghĩa hết sức quan trọng. Dưới bàn tay của với tác phẩm của mình, xây dựng bản sắc 
một nhà làm phim tài hoa, không bao giờ riêng cho tác phẩm để nó hoàn toàn thoát 
có chỗ cho những điều “dư thừa”. Do đó, khỏi cái bóng của tác phẩm mà nó cải biên. 
các chi tiết bị cắt đi sẽ làm cho tính nghệ Văn bản văn hóa trong bối cảnh hậu 
thuật và những tạo dựng “có ý đồ” riêng hiện đại hoài nghi toàn bộ tính ổn định, sự 
của nhà làm phim bị mất. Kết quả, sẽ dẫn thật của ngôn ngữ. Tác phẩm cải biên theo 
tới những diễn giải sai lệch nếu khán giả đó cũng có quyền chất nghi lại tác phẩm 
không được xem tác phẩm đầy đủ. mà nó cải biên. Nhà làm phim từ đó có thể 
 Một bộ phim cũng giống như một văn sáng tạo lại tác phẩm cải biên theo quan 
bản văn hóa, một sản phẩm mang tính đại điểm văn hóa của riêng mình. Khi một tác 
diện nên khi nghiên cứu cũng cần phải phẩm văn học cũng là một văn bản văn 
tránh khuynh hướng giản luận hóa. Thế hóa, nhà làm phim cũng sẽ có vai trò như 
nên, khi nghiên cứu một bộ phim được cải một độc giả đặc biệt. Vị độc giả này sẽ có 
biên theo hướng văn hóa cũng cần phải có cách giải mã văn bản văn hóa riêng của anh 
sự phối hợp giữa các yếu tố như nơi ra đời ta và chia sẻ cách giải mã ấy thông qua bộ 
 25 
phim của mình. Từ bộ phim này, một văn Practice, SAGE Publications, UK and USA 
 16 
bản văn hóa mới ra đời. Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and 
 Practice, SAGE Publications, UK and USA 
 Như vậy, nghiên cứu văn hóa trong 17 Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and 
phim cải biên không phải là nghiên cứu các Practice, SAGE Publications, UK and USA 
sản phẩm văn hóa thể hiện trong bộ phim 18 Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and 
mà chính bản thân bộ phim cải biên ấy là Practice, SAGE Publications, UK and USA 
 19 Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and 
một sản phẩm văn hóa, một văn bản văn Practice, SAGE Publications, UK and USA 
hóa. Nghiên cứu cải biên sẽ xem xét văn 20 Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and 
bản văn hóa này trong bối cảnh xã hội cụ Practice, SAGE Publications, UK and USA 
 21 
thể, sự tự điều chỉnh của văn bản văn hóa, Peter Grilli (1985) “Kurosawa Directs a Cinematic 
tính diễn ngôn của nó và sự thể hiện quyền Lear” New York Times 15 Dec. 1985: 1, 17 
 22 Dominique Guillot (Tân Phong lược dịch) (2009), 
lực của nhà làm phim. “Thuyết Darwin mới về văn hóa xã hội”, Tạp chí 
 Văn hóa nghệ thuật số 298, tháng 4-2009 
Chú thích 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1  
2 Trần Ngọc Thêm, (2013), Những vấn đề văn hóa học 1. Chris Barker, (2007), Cultural Studies: 
 – Lý luận và ứng dụng, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, TP Theory and Practice, SAGE Publications, UK 
 Hồ Chí Minh and USA. 
3 2. Triệu Thanh Đàm (2009), “Michael Jackson 
 %91%E1%BB%93ng và nền văn hóa ảo phản nhân loại”, Tạp chí 
4 
 Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and Văn hóa nghệ thuật, số 304, tháng 10-2009. 
 Practice, SAGE Publications, UK and USA 
 3. Trần Thị Bích Điệp (2009), “Văn hóa hip 
5 Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and 
 hop”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 304, 
 Practice, SAGE Publications, UK and USA 
6 Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and tháng 10 năm 2009. 
 Practice, SAGE Publications, UK and USA 4. Dominique Guillot (Tân Phong lược dịch) 
7 Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and (2009), “Thuyết Darwin mới về văn hóa xã 
 Practice, SAGE Publications, UK and USA hội”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 298, 
8 Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and tháng 4-2009. 
 Practice, SAGE Publications, UK and USA 5. Happer Lee, (2008), Giết con chim nhại, Nxb 
9 
 Trần Thị Bích Điệp (2009), “Văn hóa hip hop”, Tạp Văn học, Hà Nội. 
 chí Văn hóa Nghệ thuật số 304, tháng 10 năm 2009 
 6. Peter Grilli (1985) “Kurosawa Directs a 
10 Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and 
 Practice, SAGE Publications, UK and USA Cinematic Lear” New York Times 15 
11 Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and Dec. 1985: 1, 17. 
 Practice, SAGE Publications, UK and USA 7. Trần Ngọc Thêm, (2013), Những vấn đề văn 
12 Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and hóa học – Lý luận và ứng dụng, Nxb Văn hóa 
 Practice, SAGE Publications, UK and USA - Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh. 
13 
 Happer Lee, (2008), Giết con chim nhại, Nxb Văn 8. 
 học, Hà Nội C3%B3a 
14 Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and 
 Practice, SAGE Publications, UK and USA 9. 
15 Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and ng_%C4%91%E1%BB%93ng 
Ngày nhận bài: 07/6/2015 Biên tập xong: 15/8/2015 Duyệt đăng: 20/8/2015 
 26 

File đính kèm:

  • pdfvan_hoa_hoc_va_ung_dung_trong_nghien_cuu_phim_cai_bien.pdf