Ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất chương trình ca múa nhạc ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Tóm tắt
Thực tế ở phạm vi toàn cầu đã chứng minh, những thành tựu của khoa học công nghệ đã, đang và
sẽ thâm nhập sâu, rộng hơn vào mọi ngõ ngách của đời sống con người. Trong xã hội đương đại, việc
ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất dường như là yêu cầu có tính chất tất yếu, là
bảo chứng cho khả năng thành công khi tham gia vào thị trường. Ở trong nước, việc ứng dụng thành
tựu khoa học công nghệ vào sản xuất các chương trình ca múa nhạc trong bối cảnh cuộc Cách mạng
công nghiệp 4.0 đang có những tác động ngày càng sâu sắc đến hoạt động tổ chức biểu diễn ở Thành
phố Hồ Chí Minh hiện nay.
Từ khóa: Khoa học công nghệ, ca múa nhạc, Thành phố Hồ Chí Minh
Abstract
The reality on a global scale has proved that the achievements of science and technology have
been penetrating deeper and wider into every corner of human life. In the contemporary society,
the application of science and technology to production activities seems to be an indispensable
requirement, a guarantee for the ability to succeed when participating in the market. In Vietnam,
the application of scientific and technological achievements to the production of music and dance
programs in the context of the Industrial Revolution 4.0 is impacting more and more profoundly on the
organization of performance in the Ho Chi Minh city today.
Keywords: Science and technology, music and dance, Ho Chi Minh City
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất chương trình ca múa nhạc ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
VĂNVĂN HÓA HÓA ĐƯƠNG ĐƯƠNG Đ ĐẠIẠI ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH CA MÚA NHẠC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY PHẠM NGỌC HIỀN Tóm tắt Thực tế ở phạm vi toàn cầu đã chứng minh, những thành tựu của khoa học công nghệ đã, đang và sẽ thâm nhập sâu, rộng hơn vào mọi ngõ ngách của đời sống con người. Trong xã hội đương đại, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất dường như là yêu cầu có tính chất tất yếu, là bảo chứng cho khả năng thành công khi tham gia vào thị trường. Ở trong nước, việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất các chương trình ca múa nhạc trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đang có những tác động ngày càng sâu sắc đến hoạt động tổ chức biểu diễn ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Từ khóa: Khoa học công nghệ, ca múa nhạc, Thành phố Hồ Chí Minh Abstract The reality on a global scale has proved that the achievements of science and technology have been penetrating deeper and wider into every corner of human life. In the contemporary society, the application of science and technology to production activities seems to be an indispensable requirement, a guarantee for the ability to succeed when participating in the market. In Vietnam, the application of scientific and technological achievements to the production of music and dance programs in the context of the Industrial Revolution 4.0 is impacting more and more profoundly on the organization of performance in the Ho Chi Minh city today. Keywords: Science and technology, music and dance, Ho Chi Minh City Đặt vấn đề đổi sâu sắc, toàn diện đời sống chính trị - kinh ách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN tế - văn hóa - xã hội của con người trên khắp thế 4.0) lần đầu tiên được đề cập trong giới. Đặc biệt, dưới sự tác động của khoa học Cbản Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ (KHCN), con người sẽ thay đổi nhu công nghệ cao, được Chính phủ Đức thông cầu, thói quen, phương thức, hành vi tiêu dùng qua vào năm 2012. Theo đó, nội hàm của thuật các sản phẩm văn hóa nghệ thuật, vui chơi giải ngữ CMCN 4.0 là tập trung phát triển các lĩnh trí, mà trong đó các chương trình ca múa nhạc vực chính: Công nghệ sinh học, kỹ thuật số và (CMN) là một thành tố. Đồng thời, cuộc CMCN vật lý với những yếu tố công nghệ cốt lõi là trí 4.0 cũng mở ra những cơ hội quý giá trong việc tuệ nhân tạo (AI), vạn vật kết nối (Internet of ứng dụng các thành tựu KHCN vào quá trình Things - IoT) và dữ liệu lớn (Big Data) [1] sản xuất chương trình CMN ở Thành phố (Tp) Như vậy, một khi CMCN 4.0 bùng nổ với Hồ Chí Minh là tất yếu để có thể nâng cao năng những phát minh mới chắc chắn sẽ làm thay lực cạnh tranh, chinh phục được công chúng. NGHIÊN CỨU Số 29 (Tháng 9 - 2019) VĂ N H ÓA 67 NGHIÊN CỨU VĂ N H ÓA 1. Thực tế ứng dụng khoa học công nghệ bền vững, mà một phần nguyên nhân là chưa trong sản xuất chương trình ca múa nhạc ở biết cách khai thác hiệu quả những dữ liệu big Tp. Hồ Chí Minh hiện nay data bằng khoa học công nghệ hiện đại. 1.1. Khai thác dữ liệu lớn (Big data) 1.2. Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) Big data là tập hợp dữ liệu với kích thước Trí tuệ nhân tạo, hay trí thông minh nhân lớn và phức tạp, vượt khả năng thu thập, xử lý tạo, là dạng trí tuệ do con người lập trình tạo và quản lý của các công cụ phần mềm thông nên với mục tiêu giúp máy tính có thể tự động thường trong một khoảng thời gian hợp lý. hóa các hành vi thông minh như con người. Nguồn dữ liệu tạo thành các big data có thể Nghĩa là AI giúp máy tính biết suy nghĩ và lập đến từ các trang web, mạng xã hội, ứng dụng luận để giải quyết vấn đề, biết giao tiếp do dành cho máy tính để bàn, thiết bị di động, hiểu ngôn ngữ, tiếng nói, biết học và tự thích các thí nghiệm khoa học, thiết bị cảm biến và nghi Nó là một trong những ngành trọng các thiết bị khác trong Internet of Things - IoT... yếu của tin học, ngày càng giúp con người [4]. Trong đó, đối với hoạt động giải trí như xử lý được nhiều vấn đề trong cuộc sống mà sản xuất các chương trình CMN, nguồn dữ liệu vốn dĩ chưa xử lý được, hoặc xử lý chưa hiệu dạng Big data của công chúng trên mạng xã quả như nhận dạng chữ viết, khuôn mặt, chẩn hội, thiết bị di động có ý nghĩa đặc biệt quan đoán bệnh, điều khiển từ xa[2]. trọng. Thông qua nguồn dữ liệu này, nếu các Đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh đơn vị tổ chức chương trình CMN biết đầu tư dịch vụ văn hóa giải trí tại Tp. Hồ Chí Minh như khai thác một cách hợp pháp, hợp lý thì hoàn tổ chức biểu diễn các chương trình CMN, ở toàn có thể nhận diện được nhu cầu, thị hiếu, một chừng mực nhất định và trong giới hạn về xu hướng giải trí của công chúng. Đó chính là nguồn lực, một số công nghệ có tích hợp AI đã cơ sở thực tiễn quan trọng để đơn vị tổ chức bước đầu được sử dụng. Ví dụ điển hình như chương trình CMN xây dựng chiến lược truyền sử dụng AI để lập trình vận hành sân khấu, hệ thông marketing, cũng như định hướng phát thống âm thanh, ánh sáng, cảnh trí, hình ảnh,... triển sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng tốt nhất cho các chương trình CMN. Với sự hỗ trợ của cho công chúng. các máy tính sử dụng AI, sau khi được lập trình, Tuy nhiên, thực tế hiện nay, hầu như chưa khi sử dụng, thay vì đòi hỏi cả một lực lượng có đơn vị tổ chức chương trình CMN nào ở Tp. nhân sự hỗ trợ hùng hậu như trước kia thì giờ Hồ Chí Minh khai thác hiệu quả hệ thống dữ đây, chỉ cần thao tác ấn nút, mọi ý tưởng nghệ liệu của công chúng dưới dạng Big data từ các thuật của đạo diễn sẽ được thể hiện một cách mạng xã hội, thiết bị di động Hầu hết những trọn vẹn, đầy đủ và chính xác nhất trên sân quyết định sản xuất, tổ chức biểu diễn của đơn khấu. Đối với khán giả, AI cũng giúp họ tương vị tổ chức dựa trên chức năng, nhiệm vụ định tác và được hưởng lợi nhiều hơn khi tham gia sẵn, hoặc đó là sự phán đoán cá nhân dựa vào vào các chương trình CMN. Ví dụ điển hình là quá trình quan sát thực tế và đôi khi là kết quả khi khán giả đặt mua vé online, vị trí ghế ngồi của những kinh nghiệm được đúc kết từ nhiều của họ sẽ được kết nối tương tác với các dịch năm làm nghề. Chính vì vậy, không có nhiều vụ, tiện ích khác tại sân khấu. chương trình CMN thu hút được công chúng Nhưng, để sử dụng được công nghệ AI tham gia, hoặc có thương hiệu lớn, để lại vào trong quá trình sản xuất các chương trình những ấn tượng sâu sắc với khán giả. Điều này CMN một cách thường xuyên hơn, ở quy mô cho thấy sự phát triển nghệ thuật biểu diễn lớn hơn và với chất lượng công nghệ cao hơn, CMN ở Tp. Hồ Chí Minh thiếu nền tảng cho sự đòi hỏi đơn vị tổ chức phải sở hữu năng lực 68 Số 29 (Tháng 9 - 2019) VĂN HÓA ĐƯƠNG ĐẠI tài chính mạnh, đội ngũ nguồn nhân lực công Đây là một bước phát triển của cuộc CMCN nghệ chất lượng cao và một tầm nhìn phát 4.0 đối với nghệ thuật biểu diễn. Ứng dụng triển có tính chất chiến lược của lãnh đạo đơn công nghệ thực tế ảo không chỉ hỗ trợ người vị. Những đòi hỏi trên rõ ràng không có nhiều nghệ sỹ trong quá trình diễn xuất trên sân doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh ở lĩnh vực khấu, mà còn cho phép đạo diễn thực thi hóa nghệ thuật biểu diễn CMN có khả năng đáp các ý tưởng sáng tạo nghệ thuật mới lạ trên ứng. Đó là một phần nguyên nhân quan trọng nền tảng công nghệ nhằm mang lại hiệu quả vì sao ở Tp. Hồ Chí Minh nói riêng, Việt Nam nói nghệ thuật cao nhất cho tác phẩm, phục vụ chung, không có nhiều chương trình CMN đạt công chúng trọn vẹn nhất. chất lượng cao nhờ ứng dụng công nghệ AI. Tính hữu dụng của công nghệ VR trong tổ 1.3. Ứng dụng công nghệ thực tế ảo (VR) chức sản xuất các chương trình nghệ thuật Công nghệ thực tế ảo cho phép con người CMN có lẽ không cần phải bàn cãi (mặc dù nó tương tác nhiều hơn, hiệu quả và có những vẫn có mặt hạn chế). Song do tính mới mẻ của trải nghiệm thú vị hơn thông qua sự hỗ trợ nó, cũng như những đòi hỏi về nguồn lực tài của máy tính. Ứng dụng những thành tựu chính, con người mà không phải lúc nào, ở đâu của công nghệ này, hiện nay, trong một số và chương trình nào đơn vị tổ chức cũng có chương trình CMN tại Tp. Hồ Chí Minh, hình thể sử dụng được công nghệ này. Tuy nhiên, ảnh nghệ sỹ ảo trên sân khấu đã được hiện trong tương lai gần, trước những đòi hỏi ngày thực hóa bằng máy chiếu Hologram và các càng cao của công chúng, và cũng từ những thiết bị kỹ thuật máy chiếu hiện đại khác (các đòi hỏi trong hoạt động sáng tạo nghệ thuật, thiết bị này thường được kết nối kỹ thuật thiết nghĩ công nghệ VR sẽ được sử dụng và điều khiển từ xa). Công nghệ này tạo ra thường xuyên và hiệu quả hơn. hình ảnh chân thực đến mức khán giả khó 2. Một số vấn đề đặt ra phân biệt giữa người thật và người ảo trong NSND Lê Tiến Thọ đã từng cho rằng: “Trong chương trình. thời đại CMCN 4.0 với nhiều thiết bị nghe nhìn hỗ trợ thì sân khấu cũng cần tiếp cận khán giả bằng công nghệ số. Một số nhà hát đã thay đổi tích cực, tiếp cận khán giả bằng việc giới thiệu thông tin về buổi diễn, vở diễn trên website hoặc trang Facebook chính thức của mình” [3]. Nghệ sỹ Thanh Bạch trong một cuộc phỏng vấn cũng cho rằng: “Trên thế giới hiện nay, sân khấu đã đi vào nhà của khán giả”. Điều đó Hình 1. Công nghệ Gauze tạo hình diễn viên ảo trên sân khấu được sử dụng trong Chương trình kỷ niệm ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng nghĩa là nghệ thuật đã (Nguồn: Tác giả) tự thân tiếp cận đến NGHIÊN CỨU Số 29 (Tháng 9 - 2019) VĂ N H ÓA 69 NGHIÊN CỨU VĂ N H ÓA tận khán giả chứ không còn theo phương độ kinh tế, việc này còn mang lại những hiệu thức truyền thống trước đây là khán giả đến quả truyền thông, marketing cho đơn vị tổ nhà hát. Điều này đặt ra vấn đề là nhà sản xuất chức mà họ không cần phải tốn nhiều nguồn chương trình CMN phải nhận thức ý nghĩa, lực. Thế nhưng rất tiếc rằng, ở Tp. Hồ Chí Minh tầm quan trọng và tính tất yếu trong việc ứng hiện nay, không có nhiều đơn vị tổ chức biểu dụng các thành tựu KHCN trong chu trình sản diễn CMN có sự quan tâm đúng mức đến vấn xuất, cung ứng dịch vụ ra cho thị trường trong đề này. bối cảnh hiện nay. Bởi nếu không, các chương Một vấn đề nữa là, dù việc ứng dụng KHCN trình CMN được sản xuất ở Tp. Hồ Chí Minh sẽ để sản xuất các chương trình CMN dường như không những tụt hậu so với xu hướng phát là yêu cầu tất yếu, nhưng Tp. Hồ Chí Minh hiện triển nghệ thuật biểu diễn của thế giới, mà còn nay chưa có cơ sở nào đào tạo nhân sự riêng trở nên ngày càng lạc lõng trên thị trường văn cho lĩnh vực đặc thù này. Vì vậy, thị trường hóa nghệ thuật đang cạnh tranh mạnh mẽ, và nghệ thuật biểu diễn nói chung, thị trường trở nên “lạc điệu” so với nhu cầu, thị hiếu nghệ CMN nói riêng, không có được những nhân thuật của công chúng. sự chất lượng cao và chuyên môn phù hợp Ở một bình diện khác, thông qua các giá để làm việc trong những chương trình CMN trị công nghệ được tích hợp trên các công cần sử dụng công nghệ cao, mà thực tế phần cụ truyền thông đại chúng như facebook, lớn nhân sự nhóm này tự học hỏi và làm bằng zalo, nhà sản xuất chương trình CMN tại Tp. những kinh nghiệm cá nhân. Thực trạng này Hồ Chí Minh cần đóng vai trò dẫn dắt và khơi không chỉ làm cho nhà sản xuất rơi vào thế bị nguồn cảm hứng cá nhân cho khán giả khi họ động khi cần ứng dụng KHCN cho các chương đến tham dự chương trình. Bởi, khi tham dự trình CMN, mà còn hạn chế rất nhiều khả năng chương trình, khán giả không thuần túy đến cũng như hiệu quả ứng dụng. Thực tiễn đó xem những gì diễn ra trên sân khấu mà còn có cho thấy, việc hình thành các chương trình những nhu cầu “ngoài sân khấu” khác. Ví dụ đào tạo nghệ sỹ, đạo diễn là việc làm cần thiết, điển hình như khi các nghệ sỹ thế giới tham nhằm giúp họ không chỉ giỏi về lĩnh vực nghệ dự Liên hoan phim Cannes 2018 tại Pháp, họ thuật mà họ được đào tạo, mà còn được trang không hẳn đến để thưởng thức các tác phẩm bị những kiến thức chuyên môn về ứng dụng điện ảnh, mà còn muốn nhân cơ hội này để làm KHCN trong hoạt động sản xuất chương trình nổi bật hình ảnh cá nhân, nâng cao “nhân hiệu” nghệ thuật biểu diễn cho xã hội. của bản thân. Điều này vô cùng có ý nghĩa khi Mặt khác, dù việc ứng dụng KHCN trong họ hoạt động trong lĩnh vực giải trí. Một ví dụ các chương trình CMN có ở cấp độ nào, quy khác, đầu năm 2019, tại Nhà hát Bến Thành đã mô nào thì đơn vị sản xuất cũng cần gắn kết tổ chức biểu diễn vở cải lương “Tiên Nga” do chặt chẽ với nhiệm vụ giữ gìn, phát huy các Công ty tổ chức biểu diễn Idecaf sản xuất. Khi giá trị truyền thống dân tộc. Chúng ta có thể đến tham gia chương trình này, rất nhiều khán thấy tinh thần đó được thể hiện trong tiết giả đã cập nhật hình ảnh về vở diễn, về không mục của nhóm nhảy 218 Dance Crew của Việt gian tổ chức biểu diễn trên facebook, zalo cá Nam khi họ tham gia chương trình Asia’s Got nhân như là một phương thức để khẳng định Talent 2017. Mặc dù tiết mục được dàn dựng cá tính, sở thích giải trí của chính bản thân họ. theo phong cách hiện đại, với phần trình diễn Qua đó họ thu nhận được những giá trị riêng ứng dụng công nghệ Led-Wiless, nhưng nhóm ngoài việc thỏa mãn được nhu cầu thưởng nhảy đến từ Việt Nam đã giới thiệu đến khán thức nghệ thuật của mình. Hơn nữa, xét từ góc giả quốc tế các giá trị văn hóa truyền thống 70 Số 29 (Tháng 9 - 2019) VĂN HÓA ĐƯƠNG ĐẠI Việt Nam qua thiết kế trên nền biểu tượng hoa Tài liệu tham khảo sen, nón lá và nhạc dân tộc được remix. Song 1. Hồ Tú Bảo (2017), “Hiểu về Cách mạng công không nhiều nhà sản xuất, đạo diễn dàn dựng nghiệp lần thứ 4”, https://vnexpress.net/tin-tuc/ có ý thức này. Nếu tình trạng này vẫn tiếp diễn khoa-hoc/hieu-ve-cach-mang-cong-nghiep-lan- và phát triển mạnh mẽ đến mức ngoài tầm thu-4-3574624.html). kiểm soát thì chắc hẳn sẽ để lại những hệ lụy 2. Trần Thị Ngọc Hoài (2016), “Trí tuệ nhân không mong muốn trong quá trình phát triển tạo là gì? Nguồn gốc và một số ứng dụng của của thị trường nghệ thuật biểu diễn của Việt trí tuệ nhân tạo trong thực tiễn”, Nam nói chung, Tp. Hồ Chí Minh nói riêng. vitv.vn/tin-chu/21-09-2016/tri-tue-nhan-tao-la- Kết luận gi-nguon-goc-va-mot-so-ung-dung-cua-tri-tue- Theo xu hướng phát triển của thế giới, việc nhan-tao-trong-t/1321. tăng cường ứng dụng các thành tựu của KHCN 3. Tân Khoa (2018), “Sân khấu không thể như khai thác dữ liệu lớn (Big data), trí tuệ nhân đứng ngoài cuộc với cách mạng công nghiệp tạo (AI), công nghệ thực tế ảo (VR), công nghệ 4.0”, https://viettimes.vn/san-khau-khong-the- kỹ thuật số, vào sản xuất các chương trình dung-ngoai-cuoc-voi-cach-mang-cong- CMN ở Tp. Hồ Chí Minh là điều cần thiết. Kết nghiep-40-172268.html. quả ứng dụng này sẽ góp phần nâng cao chất 4. Duy Luân (2013), “Big Data là gì và người ta lượng các chương trình biểu diễn CMN ở Tp. khai thác, ứng dụng nó vào cuộc sống như thế nào?”, Hồ Chí Minh, cũng như ở Việt Nam, tiệm cận https://tinhte.vn/threads/big-data-la-gi-va- với các nước phát triển. Đồng thời, thông qua nguoi-ta-khai-thac-ung-dung-no-vao-cuoc- việc ứng dụng này sẽ rút ngắn khoảng cách song-nhu-the-nao.2210939/. giữa nhu cầu, thị hiếu thưởng thức nghệ thuật của công chúng với chất lượng các chương Ngày nhận bài: 31 - 7 - 2019 trình CMN thực tế được sản xuất. Qua đó, giúp cho các đơn vị tổ chức biểu diễn khai thác thị Ngày phản biện, đánh giá: 27 - 8 - 2019 trường văn hóa nghệ thuật hiệu quả hơn, hòa Ngày chấp nhận đăng: 25 - 9 - 2019 nhập được với thị trường thế giới thông qua nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Thế nhưng, thực tế hiện nay cho thấy, việc ứng dụng KHCN vào sản xuất các chương trình CMN ở Tp. Hồ Chí Minh còn nhiều hạn chế, khó khăn. Thực trạng này có nhiều nguyên nhân khác nhau như năng lực tài chính của đơn vị sản xuất chưa đủ mạnh, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu công việc, khả năng sáng tạo nghệ thuật trên nền tảng công nghệ của người đạo diễn còn hạn chế Để giải quyết những tồn tại, khó khăn trên, thiết nghĩ cần có sự đồng lòng, hiệp sức toàn diện từ đơn vị sản xuất chương trình, công chúng, cơ quan quản lý nhà nước và các cơ sở đào tạo. P.N.H (ThS., Trung tâm Ca nhạc nhẹ Tp. Hồ Chí Minh) NGHIÊN CỨU Số 29 (Tháng 9 - 2019) VĂ N H ÓA 71
File đính kèm:
- ung_dung_khoa_hoc_cong_nghe_trong_san_xuat_chuong_trinh_ca_m.pdf