Tinh thần phật giáo trong nền hội họa Myanmar (từ buổi đầu đến thế kỷ XIX)

Phật giáo được xem là suối nguồn tâm linh

của rất nhiều quốc gia ở châu Á như: Ấn Độ, Trung

Quốc, Nhật Bản, Cambodia, Lào, Việt Nam,

và Myanmar. Ở Myanmar, Phật giáo được xem

là quốc giáo. Với người dân Myanmar, Phật giáo

không đơn thuần là một tôn giáo, một niềm tin,

mà nó còn được biểu hiện ở cách sống của họ. Họ

suy nghĩ, hành động tất cả đều toát lên một tinh

thần Phật giáo Theravada chân chính với hơn 2.500

năm ngự trị.

Tinh thần và văn hóa Phật giáo đã có một sự

ảnh hưởng sâu sắc trong nền văn hóa Myanmar

truyền thống, cụ thể như: văn học, điêu khắc, kiến

trúc, kịch truyền thống và hội họa. Nền hội họa

Myanmar sơ kỳ (từ buổi đầu đến thế kỷ XIX) với

các chủ đề mang một màu sắc đặc trưng tôn giáo

- Phật giáo. Khi xem xét, tìm hiểu các tác phẩm

hội họa Myanmar trong giai đoạn này, một lần nữa

khẳng định, tinh thần Phật giáo hòa quyện một cách

hài hòa trong nền văn hóa Myanmar truyền thống

và hiện đại.

Tinh thần phật giáo trong nền hội họa Myanmar (từ buổi đầu đến thế kỷ XIX) trang 1

Trang 1

Tinh thần phật giáo trong nền hội họa Myanmar (từ buổi đầu đến thế kỷ XIX) trang 2

Trang 2

Tinh thần phật giáo trong nền hội họa Myanmar (từ buổi đầu đến thế kỷ XIX) trang 3

Trang 3

Tinh thần phật giáo trong nền hội họa Myanmar (từ buổi đầu đến thế kỷ XIX) trang 4

Trang 4

Tinh thần phật giáo trong nền hội họa Myanmar (từ buổi đầu đến thế kỷ XIX) trang 5

Trang 5

Tinh thần phật giáo trong nền hội họa Myanmar (từ buổi đầu đến thế kỷ XIX) trang 6

Trang 6

pdf 6 trang baonam 11360
Bạn đang xem tài liệu "Tinh thần phật giáo trong nền hội họa Myanmar (từ buổi đầu đến thế kỷ XIX)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tinh thần phật giáo trong nền hội họa Myanmar (từ buổi đầu đến thế kỷ XIX)

Tinh thần phật giáo trong nền hội họa Myanmar (từ buổi đầu đến thế kỷ XIX)
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 35 (12-2018)
 TINH THẦN PHẬT GIÁO TRONG NỀN HỘI HỌA MYANMAR 
 (TỪ BUỔI ĐẦU ĐẾN THẾ KỶ XIX)
 y Lê Trương Ánh Ngọc(*)
 Tóm tắt
 Phật giáo được xem là quốc giáo ở Myanmar. Với tinh thần hòa hợp thích ứng của Phật giáo, nó 
đã nhanh chóng trở thành một nhân tố quan trọng, và là một nét đặc trưng của văn hóa truyền thống 
Myanmar, biểu hiện cụ thể trong lối sống của nhân dân, văn học, kịch truyền thống, kiến trúc và hội 
họa. Các chủ đề về Phật giáo đã được các nghệ sĩ tài hoa khai thác và thể hiện trong các sản phẩm hội 
họa của Myanmar sơ khai. Việc sử dụng những đề tài Phật giáo trong hội họa là một cách thể hiện sự 
tôn trọng không chỉ của các họa sĩ, đó còn là của tất cả người dân Myanmar chân chất dành cho Đức 
Phật - bậc giác ngộ toàn năng.
 Từ khóa: Phật giáo, Myanmar, hội họa, buổi đầu, thế kỷ XIX.
 1. Đặt vấn đề khi Đứ c Phậ t giá c ngộ đượ c cấ t giữ trong bả o thá p 
 Phật giáo được xem là suối nguồn tâm linh nay là chù a Shwedagon - chù a và ng Shwedagon.
của rất nhiều quốc gia ở châu Á như: Ấn Độ, Trung Từ thế kỷ V - XI, Phậ t giá o phát triển mạnh 
Quốc, Nhật Bản, Cambodia, Lào, Việt Nam, ở Hạ Miế n. Nhiều bia ký viế t bằ ng tiếng Pali tìm 
và Myanmar. Ở Myanmar, Phật giáo được xem thấ y tạ i Hmawza, trong đó có hai bia và ng đề u 
là quốc giáo. Với người dân Myanmar, Phật giáo khắ c dò ng chữ Pali, bắ t đầ u vớ i câu Ye dhamma-
không đơn thuần là một tôn giáo, một niềm tin, hetuppabhava - Vạ n phá p tù y duyên, đã cho thấ y 
mà nó còn được biểu hiện ở cách sống của họ. Họ Phật giáo Nam Tông bắ t đầu phát triển ở H ạ Miế n 
suy nghĩ, hành động tất cả đều toát lên một tinh và o thế k ỷ thứ VI [8, tr. 101] .Từ thế k ỷ V đế n thế 
thần Phật giáo Theravada chân chính với hơn 2.500 kỷ X, Phật giáo Nam Tông tồ n tạ i và phá t triể n rự c 
năm ngự trị. rỡ ở Prome; nhưng đế n thế k ỷ XI, sắ c dân Thá i ở 
 Tinh thần và văn hóa Phật giáo đã có một sự Nancho (Nam Chiếu), lúc bấy giờ đã chiếm cứ vùng 
ảnh hưởng sâu sắc trong nền văn hóa Myanmar Tây và Tây Bắc Vân Nam, bị áp lực người Hán dồn 
truyền thống, cụ thể như: văn học, điêu khắc, kiến é p, trà n xuố ng miền Nam, tiế n chiếm Pyu vào năm 
trúc, kịch truyền thống và hội họa. Nền hội họa 832. Lị ch sử Phậ t giá o Miế n Điệ n bướ c sang mộ t 
Myanmar sơ kỳ (từ buổi đầu đến thế kỷ XIX) với giai đoạ n mớ i: đó là sự xâm chiế m củ a Phậ t giá o 
các chủ đề mang một màu sắc đặc trưng tôn giáo Nam Tông từ Thaton và o Thượ ng Miế n - Pagan.
- Phật giáo. Khi xem xét, tìm hiểu các tác phẩm Thế kỉ XI - XIII, Phật giáo Tiểu thừa phát triển 
hội họa Myanmar trong giai đoạn này, một lần nữa mạnh ở Pagan. Sự tiếp nhận Phật giáo Nguyên Thủy 
khẳng định, tinh thần Phật giáo hòa quyện một cách 
 vào thành phố Pagan vào thế kỷ XI, nhờ một Tỳ 
hài hòa trong nền văn hóa Myanmar truyền thống 
 kheo tên là Sun Shin Arahan [3, tr. 45]. Nhờ sự hộ 
và hiện đại. 
 trì Phật giáo của vua Anawrahta, Phật giáo đã đạt 
 2. Quá trình du nhập của Phật giáo vào 
 được những thành tựu rực rỡ, nổi bật là xây dựng 
Myanmar (từ buổi đầu du nhập đến thế kỷ XIX)
 thành phố Pagan bất tử với vô vàn những tháp và 
 Phật giáo đã truyền đến Hạ Miến vào thời vua 
 chùa Phật giáo. Mộ t đặ c điểm quan trọ ng củ a Phậ t 
Ashoka, ba thế k ỷ trướ c công nguyên [8, tr. 98]. 
 giá o Nam Tông ở Miế n Điệ n trong giai đoạ n nà y 
Hai bộ s ử Dipavamsa (Tiể u sử ) và Mahavamsa 
 là sự liên hệ đặ c biệ t vớ i Phậ t giá o Sri Lanka. Cuố i 
(Đạ i sử ) của Sri Lanka đã đề c ậ p đế n sự kiệ n nà y 
và đượ c cá c họ c giả phương Tây chấ p nhậ n. Dấu thế k ỷ XIII, Pagan bắ t đầ u suy yế u và chấ m dứ t 
tích là bà n chân Đứ c Phậ t ở sông Nammada gần sự t ồ n tạ i củ a triề u đạ i nà y và o năm 1287 trướ c 
với núi Saccabandha, di vậ t tó c ở Yangon ngay sau sự xâm lăng củ a người Mông Cổ - Hố t Tấ t Liệ t. 
 Khi đó trung tâm Phậ t giá o từ Thượ ng Miế n lạ i 
 chuyể n về H ạ Miế n vớ i sự y ể m trợ c ủ a cá c Tiể u 
(*) Trường Đại học An Giang. vương Hạ Miế n.
78
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 35 (12-2018)
 Thế kỉ XIII - XVII, Phật giáo Miến Điện bành ở phía Đông, cả lãnh thổ phía Tây và Đông được án 
trướ ng mạ nh mẽ t ạ i Hạ Miế n, quố c vương xứ Môn ngữ bởi những rặng núi. Từ thế kỷ II, văn hóa Hindu 
tí ch cự c hộ đạo và duy trì mối liên hệ m ậ t thiế t vớ i đã có sự ảnh hưởng sớm nhất đến nền nghệ thuật 
Phậ t giá o Sri Lanka. Phật giáo trong giai đoạn này ở vương quốc Pyu và đến thế kỷ VIII thì văn hóa 
có những lúc thăng trầm khác nhau, nhưng đến cuối Phật giáo mới được du nhập vào. Miến Điện là một 
triều đại, Phật giáo bước vào giai đoạn suy thoái. quốc gia Phật giáo, Ấn Độ là quê hương của Thái 
 Thế kỷ XVII là giai đoạn phát triển năng động tử Siddathta - người trở thành Đức Phật Gautama; 
trong lịch sử Phật giáo ở Miến Điện. Các bản văn do vậy sự trao đổi thuộc về văn hóa với Ấn Độ đã 
tự tiế ng Pali đượ c dịch sang ngôn ngữ Miế n, tạo phát triển một cách nhanh chóng ... óa Ấn 
chùa tráng lệ, tượng điêu khắc bằng đồng được Độ trên cả đường nét và dáng điệu. Cả những vị nữ 
làm tinh xảo. Sự khắc nghiệt của thời tiết đã làm thần của đạo Bà La Môn và Phật giáo Đại Thừa có 
hư hoại toàn bộ những tranh vẽ. Chỉ duy nhất thể được nhìn thấy trong những hình ảnh của Phật 
những ngôi đền được xây dựng bằng đá vững chãi giáo Tiểu Thừa ở đền Abeyadana ở Pagan, được 
như những pháo đài còn tồn tại. Những hành lang xây dựng thế kỷ XI. 
xoắn ốc chạy sâu vào lãnh thổ, những bức tường Nghề thủ công tiếp tục phát triển một cách 
với những hình ảnh chạm khắc thể hiện các vị nhanh chóng từ thời kỳ Pagan với sự xuất hiện gốm 
vua, hoàng hậu, quý tộc, những người bình dân sứ sơn mài, được cho là nhập khẩu từ các quốc gia 
đang làm việc, chơi đùa và thi đấu thể thao, như của người Shan và trước đó thông qua các biên 
là những hình ảnh trong câu chuyện về cuộc đời giới phía Tây từ Trung Quốc. Không có gì ngạc 
của Đức Phật. Những bia đá được xây dựng trong nhiên, những hình ảnh được khắc trên những gốm 
những ngôi đền của người Rakhine còn lưu lại sơn mài đến ngày nay đều hướng đến những chủ 
danh sách các vị vua, nhưng lại có rất ít thông tin đề về tôn giáo. Cả những tranh vẽ tường và những 
về cuộc sống của họ. motip trang trí trên đồ thủ công từ những thế kỷ 
 Linh mục người Bồ Đào Nha Fra Manirique, đầu được chế tác với những đường nét thể hiện ở 
một nhà ngoại giao từ thuộc địa của Bồ Đào Nha những quốc gia châu Á khác, mà không thấy quy 
ở Goa, người đã sống ở thành phố Mrauk Oo vào luật xa gần hay bóng đổ.
thế kỷ XVII, đã ghi nhận sự giàu có của vùng đất Tranh màu nước được làm bằng đất, quặng và 
này một cách chi tiết. Trong chuyến viếng thăm của cây cỏ. Những người họa sĩ tiên phong chỉ sử dụng 
ông ta đến cung điện hoàng gia, ông nói ông ta đã những màu cơ bản là đen, trắng, đỏ và vàng. Màu 
băng qua một hội trường với những bức tường gỗ trắng lấy từ đá vôi hay bột talc, màu đỏ từ đất sét 
đàn hương, bước vào một sảnh đường được biết đỏ, màu vàng từ thư hoàng, màu đen từ bồ hóng 
như “Ngôi nhà vàng” nơi mà những ô cửa được lò đốt, đỏ tươi từ thủy ngân, xanh dương từ cây 
làm bằng vàng, và trần nhà được bao phủ những chàm, xanh lá từ đồng sulphate. Trộn các màu này 
dây leo với những trái lớn, tất cả được bao phủ với nhau sẽ tạo ra một chất keo giống như sáp của 
bằng vàng. Đây có thể là căn phòng thể hiện sự cây Tamar và kết hợp với những màu có độ sáng 
tôn trọng đối với những vị tổ tiên trong hoàng tộc, như đỏ, tím, cam và mật của động vật.
80
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 35 (12-2018)
 Những bức tranh vẽ tường sớm thì hầu hết đẹp mặc dù chúng không được bảo tồn hay phục 
thể hiện một tone màu tối, nhưng sau đó màu sắc hồi như là ở đền Lawka Hteik - pan, Pahtotha Mya, 
trở nên sáng hơn. Chúng không phải là những bức Abeyadana, Sulamuni, chùa Paya Thonzu, đền 
bích họa truyền thống của châu Âu; tuy nhiên, trong Nandamanya, Nagayon, Thanbula, và tu viện U 
những chiều hướng thì bức tranh không được đặt Pali Thein. Những tranh tường thế kỷ XIX trong 
vào bề mặt khi vôi vữa còn ẩm ướt. Những bức tu viện Ananda Oke Kyaung gần đền Ananda đã 
tranh tường đã được làm sau đó khi lớp thạch cao cho thấy những hình ảnh vui chơi giải trí của con 
trên tường khô đi. Một vài bức tường đầu tiên được người trong cuộc sống thế tục.
bao phủ bằng vải, đây là bước quan trọng và sau đó Hầu hết những tranh vẽ tường thú vị của 
được sơn. Chẳng hạn như chùa Sulay Gon ở Nam đầu thời kỳ Pagan có thể được tìm thấy ở hang 
làng Wet - kyi In. Tất cả các mảng tường được phủ Kyansitha Umin ở Nyaung Oo, thị trấn bãi bồi 
kín vải trước khi sơn được trải lên. gần Pagan. Kyansitha (1084 - 1112) là một vị vua 
 Vào năm 1984, một đội các nhà khảo cổ học vĩ đại khác, là người kế vị ngai vàng trong bảy 
đang làm việc ở một ngôi đền nhỏ thì một công năm ngay sau sự ra đi của vua Anawrahta. Nhà 
nhân kéo ra một tấm vải cuộn tròn bên trong là vua đã xây dựng nhiều ngôi chùa tuyệt đẹp, trong 
một cánh tay bị gãy của một pho tượng Phật. Thật đó có Ananda. 
không may tấm vải dễ dàng bị rách thành nhiều Kyansittha Umin cũng là một người được tán 
mảnh nhưng những mảnh vụn đã được tập hợp lại dương và tự hào. Trong số các tranh vẽ tường đã 
một cách cẩn thận và gởi đến Rome để phục hồi. thể hiện hình ảnh những nhạc công, vũ công với 
Nó được gởi trả về vào năm 1988 và được trưng những cử động khỏe mạnh dứt khoác. Những chi 
bày ở bảo tàng Pagan. Tấm vải, có thể được sản tiết của những người vui vẻ sau cơn say không phải 
xuất vào thế kỷ XII, chiều rộng 81.5cm và chiều là trường phái truyền thống nhưng đã được vẽ một 
dài 136cm đã được phủ nhẹ một lớp đất sét hay cách đầy tự hào và sáng tạo đó là một sản phẩm 
thạch cao. Năm tầng ô cửa thể hiện những cảnh của Picasso. Đến thế kỷ XIII, trường phái lập thể 
trong câu chuyện Jataka. Trong những sự phân chia đã xuất hiện như một xu hướng hiện đại kéo dài 
hình, những tư thế duyên dáng và những bóng mờ gần 900 năm. 
trong những gam màu sáng chói, giúp gợi nhớ lại Sau thời đại Pagan là thời kỳ Pinya và Inwa, 
những bức tranh vẽ trên giấy papyrus của người hai thời đại này không có thành tựu đáng kể về hội 
Ai Cập cổ đại. Những bức tranh đã sử dụng thần họa và văn chương nhưng kiến trúc thì khác hẳn. 
sa, realgar, sơn mài, than, thổ hoàng, đất son đỏ, Do sự xâm lược của người Shan trong thế kỷ XIV, 
và thư hoàng. Có lẽ nó đã được để vào bên trong những tranh vẽ trở nên kém mềm mại trong phong 
những hình ảnh như một sự cho phép. Đây là ví dụ cách. Các đường nét trên gương mặt mang một 
sớm nhất cho nghệ thuật vẽ trên vải. hình thức không tự nhiên và tồn tại cho đến ngày 
 Khi Pagan sụp đổ trước sự xâm lược của nay trong hình ảnh của Đức Phật được tạo ra trong 
Kublai Khan vào năm 1277, người Mông Cổ không vương quốc Shan, hai chân mày cong đối xứng 
ở lại để sinh sống trên lãnh thổ nhưng nó cũng đã và cặp mắt to. Những khuôn mặt tròn với những 
đánh dấu sự kết thúc của đế quốc Miến Điện đầu hàm vuông, một bên má đầy đặn hơn bên còn lại. 
tiên và sức mạnh của Pagan. Những người Mogol Những nhà phân tích nghĩ rằng điều này có nghĩa 
đã đặt cai trị một cách yếu ớt trong sự lựa chọn là sự thể hiện hình ảnh một lá trầu không trên một 
của họ về những người Shan hay người Miến, là bên má. Một vài học giả suy đoán rằng việc ăn 
những người thích hợp cho một quốc gia độc lập. trầu của người Miến Điện đã hình thành vào thời 
Họ đã từ bỏ Pagan và thành lập những triều đại gian này, và đó như là một thói quen đã tồn tại lâu 
mới ở miền Bắc. dài trong cung điện. Những thân hình kém duyên 
 Việc bảo tồn và phục hồi tốt nhất các bức dáng, không còn những đường cong trong tư thế 
tranh vẽ tường trong thời đại Pagan có thể được tri - banga: họ được vẽ trong tư thế ngồi hay đứng 
tìm thấy ở đền Myingaba Gubyakkyi. Những ngôi với lưng thẳng. Nhiều màu sắc được sử dụng hơn, 
đền khác cũng có những bức tranh vẽ tường tuyệt đặc biệt là màu đỏ và xanh lá cây, điều này được 
 81
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 35 (12-2018)
tìm thấy trong những bức tranh ở đền hang Lawka hoàn toàn Miến Điện. 
ở Sagaing. Nghệ thuật của thời đại Konbaung một lần nữa 
 Những tranh vẽ tường giữa thời kỳ này cũng thể hiện sự thay đổi đáng kể. Những tư thế kém 
được phát hiện ở đền hang Po Win Taung ở thị trấn mềm mại trước đây đã được thay thế với những 
Monywa và chùa Ratna Theingu gần làng Myauk chi tiết thư thái thời kỳ Inwa, miêu tả những người 
Myay ở khu hành chính Paleik. Không lâu sau đó bình dân, những nhà sư, người trưởng thành và trẻ 
vào thời đại Pinya cũng tìm thấy những tranh vẽ con về cuộc sống hàng ngày của họ. 
tường ở chùa Aung Myay Lawka - làng Chaung Oo; Những sáng tác và trình bày, khái niệm về 
chùa Yoke Son và Lawkan Aung Myay - làng Kin nhận thức cao, hầu hết là quan điểm về mắt chim 
Bun, đều ở thị trấn Monywa; chùa Shinpin Sakyo trong những hình ảnh tìm thấy nhiều trong thời 
ở Salay và nhiều những ngôi chùa nhỏ khác rải rác gian đầu vương triều Konbaung kéo dài đến thế kỷ 
ở vùng Thượng và Trung Miến Điện. XIX, khi mà những người viếng thăm ở phương 
 Đế quốc Miến Điện thứ hai, được xây dựng Tây giới thiệu về khái niệm viễn cảnh. Thế nên, 
vào thế kỷ XVI, thủ đô là Toungoo, ngày nay là một khoảng cách trong hội họa truyền thống đã được 
thị trấn nhỏ cách Pagan về phía Đông Bắc gần 250 thể hiện thay thế bằng những chi tiết và vật thể 
km, và sau đó được dời về Bago ở vùng đồng bằng được sắp xếp thành những lớp với vị trí thấp nhất 
phía Nam. Hoàng đế Tabinshwehti (1531 - 1551) so với bề mặt, gần nhất với người xem và những 
là người đặt nền móng đầu tiên của đế quốc, và vị trí cao hơn cũng như khoảng cách xa hơn. Các 
đến người em rể của hoàng đế - Bayinnaung (1551 ô cửa cao chiếu rọi bầu trời rải rác những áng mây 
-1581) đã thành công trong việc thành lập đế quốc đang bay trên thiên đàng. Cây, bụi rậm, hay dòng 
này. Trong suốt thời đại đó, văn học, âm nhạc và suối đã phân chia bối cảnh từ hình ảnh tiếp theo 
thơ ca đã phát triển một cách nhanh chóng nhưng khi cần thiết.
không có một sự ghi nhận nào về hội họa. Cung Chẳng hạn, những bức tranh ở đền Taung 
điện của vua Bayinaung, tuy nhiên, là một sự ấn Thaman Kyauk Taw Gyi của Amarapura cũng như 
tượng và cực kỳ tráng lệ. Thậm chí hầu hết mọi là những bức tranh đầy màu sắc ở chùa Shwe Gu 
ngóc ngách thấp cũng sáng chói, được ghi chú Ni gần Monywa và đền Po Kala gần Mandalay. 
trong những bản ghi chép hiện đại. Bayinaung Một số những bức tranh tuyệt đẹp khác của thế kỷ 
qua đời sau 30 năm trị trì, vương quốc đã suy yếu XIX cũng được tìm thấy một cách kỳ lạ ở Pagan, 
do sự cai trị yếu ớt của những người kế nhiệm U Pali Thein và một tu viện bằng gạch nhỏ gần 
ông. Con trai của Bayinaung, vua Nanda Bayin đền Ananda.
(1581 - 1599) được xem là một con người khôn Vào thế kỷ XVIII, sách tranh gấp gọi là 
ngoan cũng như có cái nhìn tốt đẹp và kỹ năng parabeik đã trở nên phổ biến trong cung điện. Tuy 
tuyệt vời về nghệ thuật. Ông ta đã tạo nên hình ảnh nhiên, tranh vẽ của Miến Điện tiếp tục phát triển 
của Ngũ Trí Như Lai bằng sáp là đặc trưng của vẻ với sự khác biệt so với nền hội họa Trung Quốc, 
đẹp vì thế ông nổi tiếng trong lịch sử như Người Nhật Bản hay Hàn Quốc. Có thể do những họa sĩ 
hiến tặng Ngũ Trí Như Lai. Miến Điện không có loại giấy tốt hay là do truyền 
 Đế chế Miến Điện thứ ba đươc hình thành thống vẽ tranh tường trang trí trên tơ lụa. Tơ lụa 
vào năm 1752 do vua Alaungpaya (1752 - 1760) ở được sử dụng duy nhất để làm y phục, với những 
vùng Thượng Miến với thủ đô đầu tiên ở Shwebo. cuộn tơ được nhập khẩu từ Trung Quốc, bởi vì sản 
Ông là người đứng đầu làng Moke Hsoe, ông đã xuất tơ lụa đồng nghĩa là giết chết những con tằm, 
tập hợp những ngôi làng dưới quyền lực của ông để điều mà những Phật tử trong cộng đồng ngày nay 
làm cuộc cách mạng chống lại sự cai trị của người cũng do dự khi làm. 
Shan ở vùng Thượng Miến. Vương triều Konbaung Miến Điện cũng không sử dụng cọ trong ghi 
do ông thành lập tồn tại qua 11 triều đại và được chép, vì thế sự mượt mà và sạch sẽ của những chiếc 
xem là nền quân chủ cuối cùng ở Miến Điện. Vào cọ không trở thành một lĩnh vực của chuyên gia. 
năm 1885, trong suốt triều đại của người cháu trai Sự thể hiện nét bút một cách điêu luyện của người 
vĩ đại của ông - vua Thibaw người Anh đã thôn tính Trung Quốc, Nhật Bản, và Hàn Quốc trong những 
82
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 35 (12-2018)
bản thư pháp tuyệt đẹp đã ảnh hưởng nhiều đến kỹ cách hoàn toàn cho những kiến trúc tôn giáo, hay 
năng của những họa sĩ trong cách cầm cọ của họ tạo ra xung quanh những chủ đề về tôn giáo. Tinh 
ở những quốc gia này. Người Miến Điện đã viết thần Phật giáo đã bao trùm những tác phẩm nghệ 
trên lá cọ bằng bút trâm trước khi sử dụng giấy, vì thuật hội họa Myanmar: chùa, tháp, tranh vẽ tường, 
thế thư pháp không có cơ hội trở thành một hình thư pháp, tượng Phật, bùa hộ mệnh, Đây không 
thức hội họa trong cùng mức độ của những ngôn chỉ là một phương tiện cơ bản trong cách thể hiện 
ngữ khác ở châu Á. sự tôn kính với Đức Phật về những lời giáo huấn 
 Chỉ có hai hình thức thư pháp trong nghệ thuật của Ngài cho hòa bình, lòng tốt và tình thương, mà 
là những từ được khắc trên đá, hay những giáo đó còn là cách thể hiện những đặc trưng cơ bản nhất 
lý tôn giáo được mạ vàng trên gỗ sơn mài. Bình trong nền văn hóa truyền thống Myanmar. Vượt lên 
thường những từ của người Miến cơ bản là tròn trên sự thay đổi của thời gian và không gian, sự 
nhưng nội dung tôn giáo trên gỗ sơn mài phẳng là hiện đại trong tư duy và lối sống; kể từ những nền 
những từ với các cạnh lớn hơn và góc hình vuông, văn minh sớm nhất cho đến tận ngày nay, hình thức 
rất giống hạt me. Cách viết thư pháp này vì thế bày tỏ lòng tôn kính ký ức về Đức Phật được duy trì 
được gọi là “viết hạt trái me”. hầu như không thay đổi trong suốt chiều dài lịch sử 
 4. Kết luận và trong đời sống thường nhật của người Myanmar 
 Nhìn chung, nghệ thuật đã được sử dụng một thông qua nghệ thuật và bằng nghệ thuật./.
 Tài liệu tham khảo
 [1]. Lieut & General Sir Arthur Phayee (1883), History of Burma including Burma proper, Pegu, 
Taungu, Tenasserim, and ArakanII, London, Teubner & co, Ludgate Hill.
 [2]. Roger Bischoff (1998), Buddhism in Myanmar - A short history, Buddha Dharma Education 
Association Inc.
 [3]. Ian Harris (2007), Buddhism - Power and political order, Routledge Taylor & Francis Group, 
London & New York.
 [4]. G.H. Harvey (2000), History of Burma, Asian Educational Services.
 [5]. Trương Sĩ Hù ng, Cao Xuân Phổ , Huy Thông & Phạ m Thị Vinh (2003), Mấ y tí n ngưỡ ng tôn 
giá o Đông Nam Á , NXB Thanh Niên, Thành phố Hồ Chí Minh.
 [6]. Khin Maung Nyunt, U Sen Myo Min & MA Thanegi (2006), Myanmar - From worship to self 
imaging, Published by Education Publishing House, Vietnam.
 [7]. Jerrold Schecter (1965), The new face of Buddha - Buddhism and political power in southeast 
Asia, John Wealtherhill, Tokyo.
 [8]. Trầ n Quang Thuậ n (2008), Phậ t giá o Miế n Điệ n , NXB Tôn giáo, Hà Nội.
 [9]. Trầ n Quang Thuậ n (2008), Phậ t giá o Nam Tông tạ i Đông Nam Á, NXB Tôn giáo, Hà Nội.
 BUDDHIST SPIRIT IN THE MYNAMAR PAINTING
 (From the beginning to the 19th century)
 Summary
 Buddhism is considered the national religion in Myanamr. With its harmony and adaptation, 
Buddhism quickly became an important factor and a prominant feature of Myanmar’s traditional culture, 
specifi cally found in the people’s life style, literature, traditional drama, architecture, and painting. 
Buddhist themes were used and expressed in the early Myanmar paintings by talented artists. These 
Buddhist themes in painting were one way to show respect from both artists and the Myanmar people 
towards Buddha - the enlightened and almighty Figure.
 Keywords: Buddhism, Myanmar, painting, beginning, 19th century.
 Ngày nhận bài: 16/8/2018; Ngày nhận lại: 10/12/2018; Ngày duyệt đăng: 27/12/2018.
 83

File đính kèm:

  • pdftinh_than_phat_giao_trong_nen_hoi_hoa_myanmar_tu_buoi_dau_de.pdf